Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 32 Tiết 125 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Đặc điểm của văn bản hành chính ho[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn TUẦN 32 Tiết 125: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đặc điểm văn hành chính: hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống - Kĩ năng: - Nhận biết loại văn hành thường gặp đời sống - Viết văn hành quy cách - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu để biết làm loại văn hành thường gặp sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, giáo án, mẫu văn hành chính, đơn từ, - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi, sưu tầm mẫu văn hành III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Ở học kì lớp 6, em làm quen với đơn từ, loại văn hành Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu thêm thể loại văn hành Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu văn hành (31’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm văn hành chính: hồn cảnh, mục đích, nội dung, u cầu loại văn hành thường gặp sống - GV: Gọi HS đọc văn 1/107,108 sgk - HS: Đọc văn - GV: Em gọi tên văn - HS nêu: Văn Thơng báo - GV: Khi người ta viết văn thông báo ? - HS: Khi truyền đạt nhằm phổ biến nội dung, yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế văn hành ? Tìm hiểu văn (SGK) - Văn 1: Thông báo -> Truyền đạt nhằm phổ biến nội dung, yêu cầu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Gọi HS đọc văn 2/108 sgk - HS: Đọc văn - GV: Em gọi tên văn - HS: Văn Đề nghị (kiến nghị, yêu cầu) - GV: Khi người ta viết văn kiến nghị ? - HS: Khi đề xuất nguyện vọng, ý kiến - GV: Gọi HS đọc gọi tên văn 3/109 sgk - HS: + Đọc văn + Văn 3: Báo cáo - GV: Khi người ta viết văn báo cáo ? - HS: Các văn gọi chung văn hành Vậy theo em văn hành ? - HS: Nêu nhận xét (ghi nhớ chấm 1/110 SGK) - GV: Chuyển mục 2.c/110 SGK - GV: Ba văn có giống khác ? - HS trả lời - GV: Hình thức trình bày ba văn có khác với văn truyện thơ mà em đọc ? - HS trình bày: + Khác với thơ văn trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Còn văn hành khơng hư cấu tưởng tượng + Ngơn ngữ thơ, văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ; cịn văn ngơn ngữ hành - GV: Em cịn thấy loại văn tương tự ba văn không ? - HS: Đơn từ, Giấy khai sinh, Sơ yếu lí lịch, … Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Văn 2: Đề nghị (kiến nghị, yêu cầu) -> Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Văn 3: Báo cáo -> Tổng kết công việc làm để cấp biết - Giống (Hình thức trình bày theo mẫu): + Trên đầu văn ghi Quốc hiệu + Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn + Tên thật, chức vụ hay tên quan, tập thể người gửi văn + Ghi rõ nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo + Ghi rõ ngày tháng năm kí tên người gửi văn - Khác: Về mục đích nội dung cụ thể trình bày văn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Em rút đặc điểm loại văn hành (Hình thức trình bày, nội dung biểu hiện, ) ? - HS: Trình bày (ghi nhớ ý sgk/ 110) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/110 SGK - HS: Đọc ghi nhớ/110 sgk * Kết luận (chốt kiến thức): Văn hành loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải HĐ2 Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận diện kiểu văn Biết mục đích sử dụng kiểu văn - GV: Hướng dẫn thảo luận - HS: Thảo luận trình bày - GV nhận xét, kết luận: + Các tình 1,2,4,5 dùng văn hành + Tình khơng dùng văn hành Phải dùng phương thức biểu cảm + Tình khơng dùng văn hành Dùng phương thức kể tả, tái buổi tham quan - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu đặc điểm văn hành - cơng vụ Vận dụng phù hợp với thực tế Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ghi nhớ/110 SGK II Luyện tập Xác định tình viết văn hành tên văn ứng với tình huống: Văn thông báo Văn báo cáo Đơn xin nghỉ học Văn đề nghị Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế văn hành ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Học thuộc ghi nhớ ; hoàn thành tập vào - Chuẩn bị bài: Trả Tập làm văn số Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 126: Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Củng cố kiến thức, kĩ cách làm văn giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, viết đoạn, văn, + Tự đánh giá lực làm - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phát lỗi sửa lỗi - Thái độ: Nghiêm túc nhận sửa lỗi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để em nhận thấy ưu điểm, hạn chế Tập làm văn giải thích, tiết học trả kiểm tra hướng dẫn em khắc phục lỗi sai làm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (14’) I Đề bài: * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu lại đề Em giải thích nội dung để biết cách làm văn lập luận giải thích lời khuyên Lê-nin : - GV: Gọi HS đọc lại đề “Học, học nữa, học mãi” - HS: Nhớ, đọc lại đề Yêu cầu - GV: Hãy xác định thể loại nội dung nghị luận ? - Văn nghị luận giải thích - HS: Trình bày - Nội dung nghị luận : giải thích nội dung lời khuyên - GV: Yêu cầu hình thức viết ? Lê-nin : “Học, học nữa, - HS: Bố cục rõ ràng, cân đối, viết mạch lạc, học !” đẹp, thể loại, tả, ngữ pháp,… Dàn - GV: Hãy nêu bố cục chung văn (Tiết 117, 118 – Tuần 28) - HS: Nêu - GV: Hướng dẫn HS hình thành dàn - HS: Thực theo hướng dẫn GV * Kết luận (chốt kiến thức): Học kĩ, cẩn thận, nghiêm túc trình học tập Chú ý kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá hướng dẫn sửa lỗi (27’) * Mục tiêu hoạt động: Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - GV ưu điểm: + Hầu hết viết thể loại, bố cục rõ ràng + Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp + Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc - HS: Lắng nghe - GV: Đọc số làm tốt, biểu dương mặt ưu điểm HS - HS: Theo dõi ghi nhận - GV hạn chế: + Một vài bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt rườm rà, câu văn chưa rõ nghĩa, nghèo nàn vốn từ, thiếu nhiều nội dung + Một vài cịn tẩy xóa, lỗi tả ngữ pháp nhiều, - HS: Lắng nghe, có hướng khắc phục - GV: Trả cho HS - HS: Nhận xem lại viết - GV hướng dẫn sửa số lỗi như: tả, dùng từ, đặt câu, viết đoạn, trình tự lập luận, - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm ; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi để sửa lỗi Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Nhận xét, đánh giá Nhận xét a Ưu điểm: b Hạn chế (khuyết điểm): Trả bài, hướng dẫn sửa lỗi Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Rút học cho thân - GV: Nhắc lại nội dung phần Tập làm văn học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Nghiêm túc sửa chữa lỗi mắc phải - Chuẩn bị tiết sau: Hướng dẫn đọc thêm: Quan Âm Thị Kính Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 127: Hướng dẫn đọc thêm: Giáo án Ngữ văn QUAN ÂM THỊ KÍNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản chèo cổ + Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo “Quan Âm Thị Kính” + Nội dung, ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích “Nỗi oan haị chồng” - Kĩ năng: + Đọc diễn cảm kịch theo lối phân vai + Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngôn ngữ thể trích đoạn chèo - Thái độ: Cảm thơng với nỗi oan trái, bất hạnh, bế tắc người phụ nữ xã hội bất cơng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra 15 phút Đề bài: Nêu nội dung văn “Ca Huế sơng Hương” Ca Huế có nguồn gốc từ đâu ? Khi giới thiệu điệu dân ca Huế tác giả sử dụng nghệ thuật ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Đáp án: Nội dung văn “Ca Huế sông Hương” (nếu đầy đủ nhứ ghi nhớ sgk/ 104) - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình, nhã nhạc : vừa sơi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi - Khi giới thiệu điệu dân ca Huế tác giả sử dụng nghệ thuật liệt kê - Với nghệ thuật liệt kê tác giả cho ta thấy Ca Huế phong phú thể nội tâm người xứ Huế Giới thiệu mới: Các em học điệu dân ca, điệu ca Huế, học tìm hiểu thể loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc vùng Bắc Bộ Đó nghệ thuật sân khấu chèo Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” kịch mang tính truyền thống Và qua đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” giúp em hiểu sống người phụ nữ xã hội bất công Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (8’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết sơ giản chèo cổ Đọc diễn cảm kịch theo lối phân vai - GV: Hướng dẫn đọc phân vai - HS: Đọc - GV: Tóm tắt chèo - HS: Nghe - GV: Hãy tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” - HS: Tóm tắt - GV: Thế “chèo” ? - HS: Dựa vào thích */118 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết sơ lược văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (16’) * Mục tiêu hoạt động: + Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngơn ngữ thể trích đoạn chèo + Nội dung, ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích “Nỗi oan haị chồng” - GV: Cảnh gia đình nhà Thị Kính phần đầu đoạn trích ? - HS: Gia đình hạnh phúc: Chồng học - ngủ quên ; Vợ ngồi may vá, quạt cho chồng ngủ - GV: Sự kiện khiến Thị Kính mắc oan ? - HS: Thấy cằm chồng có râu mọc ngược nên Thị Kính lấy dao khâu cắt (Lúc chồng ngủ) - GV: Em có nhận xét ngơn ngữ nhân vật Thị Kính ? - HS: Thảo luận nêu: Ngơn ngữ độc thoại - GV: Em có cảm nhận tình cảm Thị Kính chồng ? - HS: Thị Kính chăm lo cho chồng, yêu thương chồng mực, cách bày tỏ tình cảm tự nhiên, chân thật - GV: Bị oan Thị Kính làm ? - HS: Thị Kính kêu oan - GV: Thị Kính kêu oan lần ? - HS: Kêu oan năm lần - GV: Những lần kêu oan ấy, Thị Kính có nhận cảm thông, chia sẻ không? - HS: Phát nêu: Hầu không nhận cảm thông, chia sẻ ai, ngoại trừ cha Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Đọc Tóm tắt Chú thích II Tìm hiểu chi tiết văn Nỗi oan giết chồng - Cảnh gia đình hạnh phúc: Chồng học - ngủ quên ; Vợ ngồi may vá, quạt cho chồng ngủ - Sự kiện : Cắt râu cho chồng -> Bị vu cáo giết chồng => Thị Kính mực chăm lo, yêu thương chồng Tình cảm tự nhiên, chân thật Lời kêu oan Thị Kính Năm lần kêu oan lần Thị Kính nhận cảm thơng sâu sắc cha ruột Song cảm thông đau khổ bất lực Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn ruột Thị Kính Đó cảm thông đau khổ bất lực Thị Kính giả trai, vào chùa tu - GV: Tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi - Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nhà chồng ? nỗi đau khổ - HS: Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nỗi đau khổ, bơ vơ - GV: Ra khỏi nhà Sùng bà, Thị Kính đâu ? - Giả trang nam tử bước vào cõi Làm ? Phật -> Bế tắc sống - HS: Thị Kính giả trai, vào chùa tu - GV: Sự việc Thị Kính giả trai bước vào cửa Phật có ý nghĩa ? - HS: Thảo luận trình bày - GV giảng: Chi tiết Thị Kính giả trai bước vào cửa Phật -> Phản ánh bế tắc khơng lối sống nhân gian (hơn nhân, gia đình, ), xã hội đảo điên chân lí : thật giả, trắng đen lẫn lộn khiến người tìm vào cõi Phật, đường dễ dàng thân phận người phụ nữ thời xưa - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Tác phẩm phản ánh xã hội đương thời trắng đen lẫn lột Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo “Quan Âm Thị Kính” - GV: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích ? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/121 SGK * Ghi nhớ/121 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Đoạn trích thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính” ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Biết cảm thông, chia sẻ với hồn cảnh khơng may mắn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 128: Giáo án Ngữ văn DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy văn - Kĩ năng: + Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn + Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy - Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Liệt kê ? Có kiểu liệt kê ? Cho ví dụ - HS : Trình bày Giới thiệu mới: Các em làm quen với nhiều loại dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, Mỗi loại dấu câu lại có cơng dụng khác Hơm nay, tìm hiểu hai loại dấu câu dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu dấu chấm lửng (12’) I Dấu chấm lửng * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết công dụng dấu hai chấm văn Kí hiệu : - GV: Nêu kí hiệu dấu chấm lửng Tìm hiểu ví dụ (sgk/121) - HS: Ghi nhận Dấu chấm lửng dùng để: - GV: Gọi HS đọc ví dụ/121 SGK a Tỏ ý cịn nhiều, liệt kê chưa - HS: Đọc hết - GV cho HS thảo luận (3’): Trong câu sau, b Thể ngập ngừng, ngắt dấu chấm lửng dùng để làm ? qng lời nói người nhà - HS: Thảo luận trình bày quê mệt mỏi sợ hãi c Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho bất ngờ từ bưu thiếp - GV: Từ ví dụ trên, em rút kết luận công dụng dấu chấm lửng - HS: Trình bày Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Nhận xét đánh giá - Rút ghi nhớ 1/122 SGK - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/121 Hoạt động Tìm hiểu dấu chấm phẩy (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết công dụng dấu chấm phẩy văn - GV: Nêu kí hiệu dấu chấm phẩy - HS: Ghi nhận - GV cho HS thảo luận (3’): Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm ? - HS: Thảo luận trình bày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/122 SGK II Dấu chấm phẩy Kí hiệu: ; Tìm hiểu ví dụ (sgk/ 122) Dấu chấm phẩy dùng để: a Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức - GV: Có thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy tạp khơng ? Vì ? - HS: Các ví dụ khơng thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy Vì dấu phẩy có tác dụng ngắt ý câu văn; cịn dấu chấm phẩy lại có cơng dụng đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ; Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - GV: Từ tập trên, em rút kết luận cơng dụng dấu chấm phẩy ? - HS: Trình bày * Ghi nhớ/ 122 SGK - GV: Nhận xét, đánh giá - Rút ghi nhớ - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2/122 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/122 Hoạt động Luyện tập (12’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết cơng dụng dấu chấm lửng dấu hai chấm Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Tìm cơng 1/123 SGK: Tìm cơng dụng dụng dấu chấm lửng dấu chấm lửng - HS: Làm theo hướng dẫn a Đánh dấu lời nói bị bỏ dở b Đánh dấu lời nói bị bỏ dở c Cịn nhiều vật khác nữa, chưa liệt kê hết Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Nêu tác 2/123 SGK: Nêu tác dụng dụng dấu chấm lửng dấu chấm lửng - HS: Làm theo hướng dẫn a Đánh dấu ranh giới phận câu ghép phức tạp b Đánh dấu ranh giới phận câu ghép phức tạp c Đánh dấu ranh giới phép liệt kê phức tạp - GV: Viết đoạn văn ca Huế sông Hương 3/123 SGK: Viết đoạn văn ca - HS: Làm theo hướng dẫn Huế sơng Hương đó: a Có câu dùng dấu chấm lửng * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm lí thuyết b Có câu dùng dấu chấm phẩy để thực yêu cầu tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Qua học học sinh cần: + Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn + Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy - Chuẩn bị tiết sau tìm hiểu bài: Văn đề nghị Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… TT TVT, ngày tháng 04 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 32 Trang 11