1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 31

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 31 Tiết 121 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP (tiếp theo) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Cách dùng cụm ch[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 121: TUẦN 31: Giáo án Ngữ văn DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Tác dụng việc dùng chủ - vị để mở rộng câu - Kĩ năng: + Mở rộng câu cụm chủ - vị + Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Thái độ: Có ý thức dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? - HS: Trả lời - GV: Nêu trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Để em thực hành tốt việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu hiểu biết tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu, cô em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Lí thuyết (10’) I Lí thuyết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết cách dùng chủ - vị để mở rộng câu tác dụng việc dùng chủ - vị để mở rộng câu - GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Nêu khái niệm (Ghi nhớ/68, 69/SGK) - GV: Các trường hợp dùng cụm C-V để NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời mở rộng câu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu - Các thành phần câu CN, VN, phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V Hoạt động Luyện tập (27’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ mở rộng câu cụm chủ - vị Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - GV: Gọi HS đọc tập 1/96,97 SGK - HS: Đọc - GV: Em xác định yêu cầu tập 1/96 SGK - HS: Nêu yêu cầu - GV: Cho HS thực phần - GV: Tổng hợp kết luận theo phần - HS: Theo dõi ghi nhận Giáo án Ngữ văn II Luyện tập 1/96,97 SGK Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ Cho biết cụm C-V làm thành phần ? a - Khí hậu nước ta / ấm áp C V -> Cụm C-V làm CN - cho phép ta /quanh năm trồng trọt, ĐT C V (ta)/ thu hoạch bốn mùa -> cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ cho phép b - thi sĩ / ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, - có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, -> cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ - núi non, hoa cỏ trông đẹp; - tiếng chim, tiếng suối nghe hay -> cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói c - thấy tục lệ tốt đẹp ấy/ dần, - thức quý đất mình/ thay dần người ngồi -> Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho Đgt (thấy) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Gọi HS đọc tập 2/97 SGK - HS: Đọc - GV: Em xác định yêu cầu tập 2/97 SGK - HS: Có hai yêu cầu: + Gộp câu cặp thành câu có cụm C-V + Câu tạo lập có nội dung khơng thay đổi so với cặp câu cũ - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Thực tập - HS thực trình bày theo yêu cầu Giáo án Ngữ văn 2/97 SGK Gộp câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a Chúng em / học giỏi làm cho cha mẹ thầy cô / vui lịng b Nhà văn Hồi Thanh khẳng định đẹp / có ích c Tiếng việt / giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta / du dương trầm bổng nhạc d Cách mạng tháng Tám / thành cơng khiến cho tiếng Việt/ có bước phát triển mới, số phận - GV: Em xác định yêu cầu 3/97 SGK Gộp cặp câu vế câu tập 3/97 SGK (in đậm) thành câu có cụm C-V làm - HS: Có hai yêu cầu: thành phần cụm từ + Gộp cặp câu vế câu thành câu + Câu tạo lập phải có cụm C-V làm a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy thành phần cụm từ C V Đgt C V - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Làm b Đây cảnh rừng thông (mà) ngày tập ngày biết người qua lại - HS: Thực theo yêu cầu c Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”,“Giác ngộ”,“Bên sông Đuống”/… đời // sưởi ấm cho ánh đèn sân * Kết luận (chốt kiến thức): Dùng thành khấu khắp miền đất nước phần cụm C-V mở rộng câu gộp cụm C-V thành vế câu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu có tác dụng ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững nội dung học vận dụng kiến thức học nói viết cho phù hợp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 122: Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Giáo án Ngữ văn (Hà Ánh Minh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm loại bút kí + Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế + Vẻ đẹp người xứ Huế - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc + Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) + Tích hợp kiến thức Tập làm văn để viết văn thuyết minh - Thái độ: Trân trọng, giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Ca Huế di sản văn hóa đáng tự hào người dân xứ Huế Đây cịn hình thức sinh hoạt truyền thống, sản phẩm văn hóa phi vật thể, đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển Ca Huế có nguồn gốc, đặc điểm ? Tâm hồn người Huế qua điệu dân ca ? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết tác giả, khái niệm loại bút kí, bố cục văn - GV giới thiệu đôi nét văn bản: Là tác phẩm Tác giả: Hà Ánh Minh xuất sắc tác giả Hà Ánh Minh in Báo Người Hà Nội - GV: Hướng dẫn học sinh đọc Tác phẩm - HS: Đọc - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích - HS: Xem thích theo hướng dẫn - GV: “Ca Huế sông Hương” thuộc kiểu văn - Kiểu văn bản: nhật dụng ? Thuộc thể loại văn ? Phương - Thể loại: tùy bút Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ thức biểu đạt ? - HS trình bày: NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Phương thức biểu đạt: thuyết minh - GV: Bài văn chia làm phần ? Xác định nội dung phần ? - HS trình bày: - Phần 1: Từ đầu đến “ lí hồi nam.” -> Giới thiệu sơ lược điệu dân ca Huế - Phần 2: Còn lại -> Những đặc sắc ca Huế * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả Hà Ánh Minh viết tác phẩm theo thể tùy bút với phương thức biểu đạt thuyết minh Văn có bố cục phần Phần đầu - Giới thiệu sơ lược điệu dân ca Huế Phần sau – Trình bày đặc sắc ca Huế Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (26’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết điệu, đặc sắc ca Huế - thấy nét văn hóa dân tộc - GV: Các em theo dõi văn bản, giới thiệu điệu dân ca Huế ? - HS trình bày: + Hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung nồng hậu tình người + Các điệu lí: sáo, lí hồi xn, lí hồi nam + Các điệu Nam: nam nam bình, nam xuân, tương tư khúc, : buồn man mác thương cảm - GV: Về nội dung điệu dân ca Huế có đặc biệt ? - HS: Thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế - GV: Giới thiệu điệu dân ca Huế tác giả sử dụng nghệ thuật ? - HS: Liệt kê - GV: Việc sử dụng phép liệt kê có tác dụng ? - HS: Thể phong phú ca Huế - GV: Qua em có nhận xét ca Huế ? - HS: Ca Huế phong phú thể nội tâm người xứ Huế - GV: (Dùng Clip nhạc điệu Hò Giã gạo) - HS: Lắng nghe - GV: Chốt chuyển ý - HS: Theo dõi - GV: Ca Huế diễn vào thời gian ? Bố cục: hai phần - Phần 1: Từ đầu đến “ lí hồi nam.” -> Giới thiệu sơ lược điệu dân ca Huế - Phần 2: Còn lại -> Những đặc sắc ca Huế II Tìm hiểu chi tiết văn Các điệu dân ca Huế - Các điệu hò: Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung nồng hậu tình người… - Các điệu lí: sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, - Nam nam bình, nam xuân, tương tư khúc, * Bằng nghệ thuật liệt kê tác giả cho ta thấy Ca Huế phong phú thể nội tâm người xứ Huế Những đặc sắc ca Huế - Thời gian: vào ban đêm, kéo tới Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Thời gian: đêm kéo gần tới sáng - GV: Không gian biểu diễn ca Huế có đặc biệt ? - HS: Khơng gian: thuyền rồng trang trí lộng lẫy, trơi dịng sơng Hương - GV bình hỏi: + Ca Huế biểu diễn thời gian không gian đặc biệt Thời gian từ lúc trăng lên kéo tới gần sáng “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, ” Cịn khơng gian thuyền rồng trơi lững lờ dịng sông Hương + Ca Huế hình thức diễn xướng Em có nhận xét sân khấu hình thức diễn xướng ? - HS: Sân khấu chuyển động, sân khấu thuyền trơi lững lờ dịng Hương giang - GV: Sân khấu có đặc biệt so với sân khấu khác ? (Gợi ý: Em ý đến vị trí người biểu biễn người thưởng thức) - HS: Cùng khoang thuyền - GV: Trong khoang thuyền không lớn người biểu diễn người thưởng thức đồng điệu không gian nhỏ bé, ấm cúng - HS: Nghe - GV: Giữa họ cịn có khoảng cách khơng ? - HS: Giữa họ khơng có khoảng cách mà có đồng điệu chia sẻ cảm xúc - GV: Lần thưởng thức đêm ca Huế tác giả có cảm xúc - HS: Người thưởng thức: hồn thơ lai láng, tâm trạng chờ đợi rộn lòng - GV: Để phục vụ cho đêm ca Huế có nhạc cụ ? - HS: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh - GV: Em có nhận xét nhạc cụ đêm ca Huế ? - HS: Phong phú đa dạng nhạc cụ dân tộc - GV: Các ca công đêm ca Huế ? Trang phục họ có đăc biệt ? - HS: Ca cơng cịn trẻ: + Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT gần sáng - Khơng gian: thuyền rồng trang trí lộng lẫy, trơi dịng sơng Hương - Người thưởng thức: hồn thơ lai láng, tâm trạng chờ đợi rộn lịng, - Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ xếp + Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ca cơng cịn trẻ: + Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp - GV: Mở đầu cho đêm ca Huế nhạc + Nữ mặc áo dài, khăn đóng khúc ? duyên dáng - HS: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ - GV: Nhạc cơng có tài nghệ ? - HS: Các ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, ngón bấm, day, chớp, ngón phi, ngón - Nhạc cơng: ngón đàn trau rãi Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, tấu xao động tận đáy hồn người làm nên tiết tấu xao động - GV: Ca Huế hình thành từ đâu ? tận đáy hồn người - HS: Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình (nhã nhạc) - GV: Chính nguồn gốc tạo cho ca Huế đặc điểm ? - HS: Ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân trọng, uy nghi gian nhạc cung đình, nhã nhạc : - GV cho HS thảo luận (3’): Vì tác giả lại vừa sơi nổi, vui tươi, vừa trang cảm nhận ca Huế thú tao nhã ? trọng, uy nghi - HS thảo luận trình bày: Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng từ nội dung đến hình thức ; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức ; từ ca cơng đến nhạc cơng Chính nghe ca Huế thú tao nhã, đầy sức quyến rũ * Kết luận (chốt kiến thức): Sông Hương, núi * Ca Huế hội tụ tinh hoa Ngự xem biểu tượng cho cảnh đẹp thơ người Huế đất Huế mộng xứ Huế Cịn thú vị đêm trăng bng thuyền dịng Hương giang để nghe câu hị Nam ai, Nam bình… sâu lắng có đất cố Ca Huế hội tụ tinh hoa người Huế đất Huế Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật văn - GV: Em điểm lại nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/104 SGK * Ghi nhớ/104 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): GV nhấn mạnh ý liên hệ thực tế: + Nghe ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa Huế, thể đời sống tinh thần nội tâm người nơi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hơn ca Huế di sản văn hóa dân tộc cần giữ gìn phát huy + Hiện có nhiều loại hình nghệ thuật giới trẻ, em cần biết lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với văn hóa Điều góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Có thái độ trân trọng, giữ gìn phát huy nét đặc sắc văn hóa dân tộc - GV: Qua học em cần ghi nhớ nội dung ? - HS: Trình bày - GV: Hãy kể tên số điệu dân ca địa phương em ? - HS: Nêu (lí sáo, lí đất giồng, lí bơng,…) - GV: Nhận xét bổ sung: Rất nhiều điệu hị, điệu lí với hoạt động văn hoá khác, Đờn ca tài tử nét văn hoá người dân Nam Bộ cần bảo tồn phát huy - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Qua học này, em hiểu vẻ đẹp ý nghĩa văn hóa, xã hội ca Huế Chúng ta cần có thái độ hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc độc đáo Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… *********************** Tiết 123: LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I Mục tiêu học Mức độ cần đạt + Rèn luyện kĩ nghe, nói giải thích vấn đề + Rèn luyện kĩ phát triển dàn ý thành nói giải thích vấn đề Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề + Những u cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề - Kĩ năng: + Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề + Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa hiểu biết ngơn ngữ nói - Thái độ: Tích cực chuẩn bị dàn ý để luyện nói giải thích vấn đề Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để củng cố kiến thức văn nghị luận giải thích, em mạnh dạn, tự nhiên trình bày trôi chảy vấn đề trước tập thể lớp, thực hành tiết: Luyện nói văn giải thích vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Chuẩn bị HS (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu cách làm văn lập luận giải thích vấn đề làm dàn nhà theo hướng dẫn GV học trước - GV: Yêu cầu HS trình phần chuẩn bị nhà để kiểm tra - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét, chỉnh sửa - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Có kĩ thực bước làm văn lập luận giải thích theo hướng dẫn Hoạt động Thực hành lớp (36’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh củng cố thêm kĩ lập dàn có kĩ nói theo dàn giải thích vấn đề - GV: Chép đề lên bảng - HS: Chép đề vào - GV: Em xác định yêu cầu đề tìm ý cho đề văn - HS: Yêu cầu giải thích câu tục ngữ - GV: Mở có nhiệm vụ ? - HS: Giới thiệu vấn đề cần giải thích, định hướng NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chuẩn bị nhà II Thực hành lớp Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Dàn ý a Mở - Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn - Dẫn câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - GV: Em dự định viết phần mở b Thân Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời ? - GV: Phần thân em giải thích nghĩa câu tục ngữ ? - HS: Trình bày Giáo án Ngữ văn - Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ: + Ăn ? + Kẻ trồng ? + Ý nghĩa câu ? - Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ: … - Tất thành khơng tự nhiên mà có - Những người làm thành khó nhọc có - Là đạo đức làm người, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu nghĩa câu tục ngữ phải làm ? + Ghi nhớ cơng ơn + Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành c Kết - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân - GV: Kết cần làm ? - HS trình bày: + Khẳng định lại vấn đề + Liên hệ thân - GV: Yêu cầu HS chỉnh sửa lại dàn Luyện nói cho phù hợp để tiến hành luyện nói - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cho HS nói theo dàn - HS: Trình bày - GV: Yêu cầu nhận xét phần trình bày bạn (Gợi ý: Nhận xét nội dung vấn đề trình bày tư thế, tác phong người trình bày) - HS: Nghe để thực - GV: Nhận xét chung, cho điểm nói tốt - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nói theo dàn Lưu ý: tác phong, thái độ người nói người nghe Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận thấy mặt hạn chế, tích cực tiết học, từ rút kinh nghiệm cho thấy - GV: Nhận xét đánh giá, ưu, khuyết điểm tiết luyện nói HS - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn giải thích vấn đề theo dàn tốt việc chuẩn bị phải chu đáo, q trình nói cần ý đến tác phong, hành động người nói ý đến người nghe Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 124: viết LIỆT KÊ Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Mức độ cần đạt: - Hiểu phép liệt kê - Nắm kiểu liệt kê Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm liệt kê + Các kiểu liệt kê - Kĩ năng: + Nhận biết phép liệt kê, kiểu kiệt kê + Phân tích giá trị phép liệt kê + Sử dụng phép liệt kê nói viết - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc q trình vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Trong nói viết, để diễn tả nối tiếp vật, việc lúc ta thường sử dụng phép liệt kê Vậy liệt kê ? Bài học hôm giúp em hiểu nội dung - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm liệt kê I Thế phép liệt kê ? (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm liệt kê Tìm hiểu ví dụ/SGK - GV: Gọi HS đọc ví dụ - HS: Đọc theo yêu cầu - GV cho HS thảo luận: Cấu tạo ý nghĩa từ hay cụm từ (in đậm) có giống ? - HS thảo luận nêu: + Về cấu tạo: từ hay cụm từ (in đậm) có kết cấu tương tự Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Về ý nghĩa: chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn - GV: Em có nhận xét cách xếp từ, cụm từ giới thiệu vật ? - HS: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ - GV: Việc xếp việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng ? - HS: Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự kết cấu tương tự có tác dụng làm bật “xa hoa” viên “quan phụ mẫu” - đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió - GV kết luận: Biện pháp dùng liên tiếp dùng nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Em hiểu liệt kê ? - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/105 sgk - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Suy nghĩ nêu ví dụ * Kết luận (chốt kiến thức): Biện pháp dùng liên tiếp dùng nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê Hoạt động Tìm hiểu kiểu liệt kê (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiểu liệt kê - GV: Gọi HS đọc mục (1) ví dụ (a) (b) tr.105 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Xác định phép liệt kê ? - HS: Xác định trình bày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Các từ, cụm từ loại xếp nối tiếp hàng loạt -> Làm bật “xa hoa” “quan phụ mẫu” - đối lập với tình cảnh dân người dân -> Phép liệt kê Ghi nhớ/105 SGK II Các kiểu liệt kê Ví dụ 1: Xét cấu tạo a Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập -> Liệt kê khơng theo cặp b Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT (Hồ Chí Minh) - GV: Xét cấu tạo phép liệt kê -> Liệt kê theo cặp (có sử dụng có khác ? quan hệ từ và) - HS: Trình bày Ví dụ 2: Xét ý nghĩa - GV: Gọi HS đọc mục (2) ví dụ (a), (b) a Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục tr.105 SGK loại khác nhau, mầm - HS: Đọc theo yêu cầu non măng mọc thẳng - GV: Các từ liên kết hai ví dụ -> Các từ liệt kê thay đổi vị trí thay đổi thứ tự khơng ? Vì ? - HS trình bày: -> Liệt kê không tăng tiến + Câu 2(a) dễ dàng thay đổi thứ tự: b Tiếng Việt… hình thành tre, nứa, trúc, mai, vầu Vì phép liệt kê trưởng thành… gia đình, họ hàng, khơng tăng tiến làng xóm + Câu 2(b) khơng thể thay đổi từ liệt -> Các từ liệt kê thay đổi vị kê xếp theo mức độ tăng tiến trí thứ tự - GV: Từ việc giải hai tập trình bày -> Liệt kê tăng tiến kết phân loại phép liệt kê sơ đồ - HS: lên bảng vẽ sơ đồ - GV: Xét theo cấu tạo liệt kê phân biệt ? - HS nêu theo cấu tạo: Liệt kê không theo cặp Liệt kê theo cặp - GV: Xét theo ý nghĩa phân biệt ? - HS nêu theo ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến Liệt kê tăng tiến - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/105 SGK * Ghi nhớ/105 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Suy nghĩ nêu ví dụ * Kết luận (chốt kiến thức): - Xét theo cấu tạo, phân biệt liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê khơng theo cặp - Xét theo ý nghĩa, phân biệt liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến Hoạt động Luyện tập (15’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết phép liệt kê kiểu liệt kê khác - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Bài tập Chỉ phép liệt kê + Hướng dẫn HS thực tập văn bản: Tinh thần yêu nước 1,2 nhân dân ta + Quy định theo nhóm - … Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, + Quy định thời gian Quang Trung Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Chỉ định người báo cáo kết - HS: Thực theo hướng dẫn Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Từ cụ già tóc bạc… đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho phủ - Nghĩa phải sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,… Bài tập Tìm phép liệt kê a lòng đường cửa tiệm Những cu li kéo xe tay… chữ thập b Điện giật, lửa nung - GV: Hướng dẫn HS thực Bài tập Đặt câu có sử dụng phép liệt tập – Đặt câu kê - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết phép liệt kê, phân biệt kiểu liệt kê, đặt câu có sử dụng phép liệt kê Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm hiểu biết nội dung học - GV: Thế phép liệt kê ? - HS: Trả lời - GV: Nêu kiểu liệt kê ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Học thuộc ghi nhớ ; Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn hành Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… TT TVT, ngày tháng 04 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 31 Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:53

w