1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 30

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 30 Tiết 117 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (tiếp theo) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Cách làm bài văn lập luận giả[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 30: Tiết 117: Giáo án Ngữ văn LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Cách làm văn lập luận giải thích vấn đề - Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích - Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học sinh vào Ở tiết học trước hiểu đề văn “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người.” Tiết học hôm cô hướng dẫn em viết phần văn dựa dàn xây dựng Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Chuẩn bị II Thực hành Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn Hoạt động Viết Viết * Mục tiêu hoạt động: HS viết a Mở phần cho đề văn theo yêu cầu b Thân - GV: Chia bốn nhóm c Kết + Nhóm 1- Mở + Nhóm 2&3 - Thân Nhóm 2: Giải thích ý nghĩa câu nói sở chân lí câu nói Nhóm 3:Giảithích vận dụng chân lí + Nhóm - Kết - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết đoạn văn, văn giải thích cần đến liên kết câu, đoạn (về nội dung hình thức) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đọc sửa chữa Đọc sửa chữa - GV: Gọi HS đọc viết yêu cầu HS khác nhận xét - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét chung (có thể sửa cụ thể vài đoạn) - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm từ viết mình, bạn * Kết luận (chốt kiến thức): Việc đọc lại sửa chữa bước cuối không phần quan trọng có đọc lại ta phát sai sót mà viết khơng nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Cách làm văn lập luận giải thích ? - HS: trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu khái niệm văn giải thích, biết bước làm văn, nhiệm vụ phần văn giải thích Lưu ý thêm lời văn tính liên kết văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Tiết 118, 119: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận giải thích + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án kiểm tra - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Để đánh giá khả viết văn nghị luận, hôm thực hành viết Tập làm văn số 6, thời gian 90 phút lớp T Hoạt động hình thành kiến thức: (89’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu A ĐỀ BÀI: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học !” HẾT nin B ĐÁP ÁN I Yêu cầu viết - Về kiểu bài: lập luận giải thích - Nội dung: giải thích lời khuyên học tập: “Học, học nữa, học !” Lê- - Bố cục ba phần chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể II Dàn Mở bài: - Dẫn dắt vào đề: phong trào học tập - Giới thiệu câu nói Lê-nin: “Học, học nữa, học !” Câu nói trở thành phương châm nhiều người Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu nói Lê-nin: “Học, học nữa, học !” - coi lời khuyên: + Học: hoạt động tiếp thu kiến thức, hiểu biết lĩnh vực + Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào điều cần hiểu biết + Học mãi: học không ngừng, học suốt đời - Vì phải khơng ngừng học tập ? + Những kiến thức học trường Muốn hồn thành tốt cơng việc phải học tập mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng + Tri thức nhân loại vô hạn - “biển học mênh mông” - hiểu biết người nhỏ bé Để thỏa mãn ham hiểu biết, làm cho tâm hồn, trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị thân, người cần không ngừng học tập Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn + Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật, ngày tiến Không học lạc hậu, ảnh hưởng đến đời sống thân xã hội - Làm để thực lời khuyên Lê-nin ? + Ngay từ ngồi ghế nhà trường cần nắm vững kiến thức để có sở học nâng cao + Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu cơng việc sở thích + Có kế hoạch ý trí thực kế hoạch đó, áp dụng điều học vào sống Học đôi với hành Kết bài: - Một vĩ nhân nói: “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối” - Chúng ta coi việc học niềm vui, hạnh phúc cho III Thang điểm: - Điểm (9.0 – 10.0): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp giải thích Khơng sai ngữ pháp Đúng tả sai khơng đáng kể Trình bày đẹp - Điểm (7.0 – 8.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp giải thích Sai không lỗi ngữ pháp Sai không q lỗi tả Trình bày đẹp - Điểm (5.0 – 6.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng Có sử dụng phương pháp giải chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm (3.0 – 4.5): Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu 1- ý dàn Có sử dụng phương pháp giải thích chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai không q 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm (1.0 – 2.5): Bài làm khơng có bố cục Nội dung thiếu ý dàn Chưa biết sử dụng phương pháp giải thích Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa hợp lí cịn tẩy xóa nhiều - Điểm (0.0): Bỏ giấy trắng lạc đề hoàn toàn HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 120: HDĐT – Văn bản: Giáo án Ngữ văn NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren + Bản chất, khí chất người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu + Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, giọng kể hóm hỉnh, - Kĩ năng: + Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp + Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử hành động - Thái độ: Bày tỏ thái độ phê phán, khinh bỉ xảo trá tên tồn quyền Đơng Dương, ngưỡng mộ trước hi sinh cao chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Em cho biết nội dung đối lập văn “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn Thái độ em người dân bọn quan lại nào? - HS trả lời Giới thiệu mới: Nguyễn Ái Quốc nhà yêu nước lỗi lạc mà nhà văn xuất sắc dân tộc Truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc thường xây dựng với tình bất ngờ, thú vị với giọng văn châm biếm, hóm hỉnh Chúng ta thấy điều qua truyện ngắn hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (9’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả, tác phẩm, có kĩ đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Hãy trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái Quốc - HS: Trình bày - GV: Văn sáng tác hồn cảnh ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc phân đoạn văn - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc thích (15), (16), (19), (21) trang 93, 94 SGK - HS: Đọc thích - GV giới thiệu: + Cốt truyện: Hành trình Va-ren sang Việt Nam nhận chức Tồn quyền Đông Dương: Đi tàu thuỷ bốn tuần lễ biển -> đặt chân lên Sài Gòn -> Huế -> đến Hà Nội (Phủ tồn quyền Đơng Dương đóng Hà Nội) -> vào nhà lao gặp Phan Bội Châu + Kết cấu truyện: Kiểu văn nghị luận Thông tin lời hứa Va-ren nửa hứa thức giải vụ Phan Bội Châu (Tác giả nghi ngờ: Giải vào lúc ? Giải ?) - HS: Nghe ghi nhớ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tác giả, tác phẩm (Xem SGK) Đọc, tìm hiểu thích Bố cục: phần - GV: Văn chia làm phần ? Nội dung phần ? - HS: Chia phần + P1 Từ đầu đến “… bị giam tù” -> Những lời hứa giả dối kẻ bịp bợm + P2 Tiếp đến “… Va-ren khơng hiểu (Phan) Bội Châu.” -> Trị lố Va-ren cụ Phan Bội Châu + P3 Còn lại -> Thái độ Phan Bội Châu * Kết luận (chốt kiến thức): Nhớ đôi nét tác giả, tác phẩm; đọc, kể giọng phù hợp làm bật tính cách, đặc điểm nhân vật Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (15’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy được: + Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren + Bản chất, khí chất người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu + Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ vật đối lập, giọng kể hóm hỉnh, - GV: Gọi HS đọc phần P1 - HS: Đọc P1 - GV: Va-ren hứa vụ Phan Bội Châu ? - HS: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu - GV: Thực chất lời hứa ? - HS: Dối trá, vuốt ve, trấn an người dân Việt Nam đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu Thực chất trò lố - GV: Nghệ thuật biểu nhân vật tác giả ? - HS: Kết hợp lời giới thiệu + kể + Từ ngữ hài hước - GV: Gọi HS đọc P2 - HS: Đọc P2 - GV: Vị trí nhân vật ? - HS trả lời: + Phan Bội Châu: người tù ; + Va-ren: Kẻ thống trị, Tồn quyền Đơng Dương - GV: Cử chỉ, thái độ, lời nói nhân vật ? - HS: Va-ren: tỏ mến mộ cụ Phan, tuyên bố đem tự đến cho cụ Phan ; Tự khoe kẻ phản bội, ca ngợi phản bội Còn Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối (họa “nhếch mép cười- có lần”) - GV: Số lượng lời văn tác giả dành khắc họa chân dung hai nhân vật ? Việc sử dụng (không lời đối thoại nhân vật Phan Bội Châu ; nói nhiều - “thao thao bất tuyệt”- nhân vật Va-ren) có dụng ý ? - HS: Không lời đối thoại nhân vật Phan Bội Châu ; nói nhiều nhân vật Va-ren -> Khắc hoạ khác biệt (tương phản) hai nhân vật - GV cho HS thảo luận (1’): Nghệ thuật sử dụng ? - HS thảo luận trình bày: hư cấu, tưởng tượng ngơn ngữ gần độc thoại, từ ngữ biểu cảm - GV: Qua đó, cho biết tính cách phẩm chất nhân vật ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc P3 - HS: Đọc P3 Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Lời hứa Va-ren - Đó dối trá, mục đích để ve vuốt, trấn an người dân Việt Nam, thực chất lời hứa trị lố - Cụm từ “nửa thức hứa” câu hỏi mang tính chất nghi ngờ “Ông hứa thế; giả thử…ra làm sao” thể thái độ mỉa mai tác giả Cuộc gặp gỡ Va-ren Phan Bộ Châu Va-ren Phan Bội Châu - Người tù, cách mạng - Không nói - Im lặng, dửng dưng - Tồn quyền Đông Dương - Thao thao bất tuyệt - Khoe phản bội cách mạng Pháp - Kẻ bịp bợm, - Vị anh hùng, trơ tráo, vô kiên cường, liêm sỉ lĩnh -> Nghệ thuật hư cấu, tưởng tượng sắc sảo sáng tạo, giọng văn trào phúng, thâm thúy tác giả góp phần khắc họa sinh động gặp gỡ Va-ren phan Bội Châu Đoạn kết tác phẩm lời tái bút Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Cách thức xây dựng tình huống, nhân vật nhân chứng ? - HS: Phan Bội Châu : người tù ; Va-ren: Kẻ - Thể rõ thái độ Phan thống trị, Tồn quyền Đơng Dương Bội Châu - GV: Cách trình bày bố cục phần kết ? (Trần - Thể thái độ giễu cợt, mỉa thuật + Phần tái bút) mai tác giả Va-ren - HS: Va-ren: tỏ mến mộ cụ Phan, tuyên bố Lời tái bút : Hành động chống trả đem tự đến cho cụ Phan ; Tự khoe kẻ liệt (nhổ vào mặt Va-ren) phản bội, ca ngợi phản bội Còn Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối (họa nhếch mép cười - có lần) - GV: Truyện kết thúc tái bút Vậy - Cách kết truyện hóm hỉnh, thú vị, giá trị lời tái bút ? Có điều thú bất ngờ mà hợp lí vị phối hợp lời kết lời tái bút ? - HS: Không lời đối thoại nhân vật Phan Bội Châu ; nói nhiều nhân vật Va-ren -> Khắc hoạ khác biệt (tương phản) hai nhân vật * Kết luận (chốt kiến thức): Thông qua lối kể chuyện lôi hài hước, nghệ thuật trào phúng thâm thúy sâu cay, tác giả mỉa mai châm biếm tên Toàn quyền Va-ren – kẻ phản bội ; đồng thời ngợi ca người tù cách mạng Phan Bội Châu – bậc anh hùng – vị thiên sứ Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy hiểu biết giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện - GV: Trình bày nội dung bật truyện ngắn ? - HS: Trình bày - GV: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? - HS: Thảo luận nêu: Tương phản, tăng tiến, ngôn ngữ gần độc thoại, từ ngữ biểu cảm - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ /95 SGK - HS: Đọc * Ghi nhớ/95 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh khả tưởng tượng, hư cấu, tác giả khắc họa hai nhân vật có tính cách đối lập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Đây truyện ngắn thực phê phán hay Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị tiết sau học bài:Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Luyện tập (tiếp) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… TT TVT, ngày tháng 04 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 30 Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w