1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 30

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Tuần 30 Tiết 117 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nêu được các đặc điểm của thể thơ 5 chữ + Trình bày các khái niệm về vần chân, vần lưng, vần liền, vần[.]

Tuần: 30 Tiết: 117 lại THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu đặc điểm thể thơ chữ + Trình bày khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố - Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức thể thơ chữ vào việc tập làm thơ chữ + Tạo lập văn thể thơ chữ + Có ý thức bảo vệ môi trường qua thơ viết môi trường - Thái độ: Qua tiết học hình thành HS tư sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, thơ năm chữ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Các em học thơ “Đêm Bác không ngủ’’ Minh Huệ Với câu tiếng, số câu khơng hạn định Vậy thể thơ tiếng có đặc điểm ? Bài học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm thể thơ I Đặc điểm thể thơ năm chữ năm chữ (16’) * MTCHĐ: Hiểu đặc điểm thể thơ năm - Thơ năm chữ cịn gọi thơ ngũ chữ ngơn - GV: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS - HS: Trình phần chuẩn bị để GV kiểm tra - Bài thơ thường chia khổ, khổ - GV: Cho HS đọc đoạn thơ có SGK thường bốn câu, có hai câu - HS: Đọc khơng chia khổ Số câu - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu số câu, số chữ, thơ khơng hạn định vần, nhịp,… - HS: Theo dõi - GV: Gọi - em đọc thơ chữ mà em tìm Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Đọc thơ chữ tìm - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm (số câu, - Nhịp: 3/2 2/3 số chữ, vần, nhịp,… - HS: Thực theo hướng dẫn - Vần thay đổi không thiết vần - GV: Nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ ? liên tiếp - HS: Trình bày - GV: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ/105 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK * Ghi nhớ/105 SGK Hoạt động Thi làm thơ năm chữ đề tài II Thi làm thơ năm chữ (đề tài môi môi trường (25’) trường) * MTCHĐ: Làm đoạn thơ thơ chữ, đề tài môi trường - GV(Tích hợp bảo vệ mơi trường – hoạt động theo nhóm): Hướng dẫn cho HS viết đề tài mơi trường - HS: Trao đổi nhóm xác định giới thiệu trước lớp nhóm - GV: u cầu đại diện nhóm trình bày thơ nhóm - HS: Đại diện nhóm trình bày - GV: Cho HS nhận xét thơ nhóm bạn (dựa đặc điểm thể thơ) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: + Bổ sung sửa chữa (nếu cần) + Tuyên dương nhóm (cá nhân) biết cách làm làm tốt - HS: Nghe, rút kinh nghiệm - GV: Chốt nội dung học - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Đặc điểm thể thơ chữ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: Nắm đặc điểm thể thơ chữ - GV: Nêu đặc điểm thể thơ năm chữ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Tuần: 30 Tiết: 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn + Tác dụng câu trần thuật đơn - Kĩ năng: + Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn + Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết - Thái độ: Có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Định hướng học - Kiểm tra cũ : Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu Đặt câu có thành phần phân tích? - Giới thiệu bài: Ở Tiểu học em làm quen với kiểu câu phân loại theo mục đích nói Đó “câu trần thuật đơn, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến” Để hiểu sâu hơn, kĩ khái niệm tác dụng kiểu câu Hôm nay, cô em tìm hiểu “Câu trần thuật đơn” Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm câu trần I Câu trần thuật đơn ? thuật đơn (20’) * MTCHĐ: HS hiểu câu trần Tìm hiểu ví dụ/101 SGK thuật đơn - GV: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn Tô - Câu 1: … tôi/đã hếch lên xì Hồi, trang 101/SGK đánh số thứ tự vào rõ dài câu CN VN - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Các câu dùng để làm ? - Câu 2: … tơi / mắng - HS trình bày: CN VN + Câu 1, 2, 6, dùng để kể, tả, nêu ý kiến -> Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Câu trần thuật + Câu : hỏi -> Câu nghi vấn + Câu 3, 5, bộc lộ cảm xúc -> Câu cảm thán + Câu 7: cầu kiến -> Câu cầu khiến - GV: Câu trần thuật dùng để làm ? - HS: Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - GV: Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo câu trần thuật vừa tìm - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Trong câu trần thuật trên, câu có cấu tạo kết cấu chủ vị, câu cấu tạo hai kết câu chủ vị trở lên ? - HS: Câu 1, 2, có cấu tạo kết cấu CV; câu hai cụm C- V tạo thành - GV: Câu trần thuật có cụm C-V gọi câu trần thuật đơn hay ghép ? - HS: Câu trần thuật đơn - GV: Vậy câu trần thuật đơn ? - HS: Rút khái niệm (ghi nhớ) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ câu trần thuật đơn - HS: Lấy ví dụ - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động Luyện tập (17’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức lí thuyết để thực hành tập - GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập - HS: Đọc - GV: Bài tập đưa yêu cầu ? - HS: Xác định - GV: Hướng dẫn HS xác định câu trần thuật đơn kết hợp cho em xác định CN, VN câu tập - HS: Thực theo hướng dẫn GV - GV: Xác định kiểu câu tác dụng - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Cách giới thiệu nhân vật đoạn văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Câu 6: Chú mày / hôi cú mèo này, CN VN ta / chịu CN VN - Câu 9: Tôi / không chút bận tâm CN VN => Các câu 1,2,9 có kết cấu cụm C- V Đây câu trần thuật đơn * Ghi nhớ/101 SGK II Luyện tập Bài tập Tìm câu trần thuật đơn - Câu 1: Dùng để tả giới thiệu - Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập Các câu mục a, b, c câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Bài tập Cách giới thiệu nhân vật đoạn văn giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT tập có khác với cách giới thiệu nêu giới thiệu nhân vật tập ? - HS: Trình bày Bài tập Ngồi tác dụng giới thiệu nhân vật, câu tập miêu tả - GV: Hướng dẫn HS làm tập hoạt động nhân vật - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức câu trần thuật đơn nói viết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: Khắc sâu nội dung học - GV: Nhắc lại khái niệm câu trần thuật đơn - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Tuần: 30 Tiết: 119 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ + Kể kiểu câu trần thuật đơn có từ - Kĩ năng: + Nhận biết câu trần thuật đơn có từ xác định kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ văn + Xác định chủ ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ + Đặt câu trần thuật đơn có từ - Thái độ: Có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Định hướng học - GV kiểm tra cũ: Thế câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ? - HS trả lời: Ghi nhớ/101 SGK Cho ví dụ - Giới thiệu bài: Trong câu trần thuật đơn, có câu dùng từ “là”, có câu lại khơng dùng từ “là” Hai kiểu câu có khác hình thức ý nghĩa khái quát Bài học hôm nay, em tìm hiểu “câu trần thuật đơn có từ là” Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần I Đặc điểm câu trần thuật đơn thuật đơn có từ (14’) có từ * MTCHĐ: HS hiểu câu trần Tìm hiểu ví dụ (SGK) thuật đơn có từ - Xác định kết câu C-V: - GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK a Bà đỡ Trần / là… Đông Triều - HS: Quan sát CN VN - GV: Xác định CN – VN ? b.Truyền thuyết / là… kì ảo - HS: Xác định CN – VN CN VN - GV: Vị ngữ câu trần thuật đơn có c Ngày …Cơ Tơ / … sáng sủa cấu tạo ? CN VN - HS: Từ + cụm danh từ (câu a, b, c) ; Từ + d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ tính từ (câu d) - GV: Vậy câu trần thuật đơn có từ VN cấu tạo nào? - HS: Rút kết luận - GV: Hãy chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN câu ? - HS: Câu (a, b, c) điền cụm từ Câu (d) điền cụm từ chưa phải - GV: Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” ? - HS: Rút ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/114 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động Tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ (13’) * MTCHĐ: HS hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ - GV: Cho HS thảo luận câu hỏi SGK mục II - HS: Thảo luận trình bày - GV:Yêu cầu HS khác nhận xét, sửa chữa - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Có kiểu câu trần thuật đơn ? Là kiểu câu ? - HS: Rút ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/115 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Hãy lấy ví dụ kiểu câu trên? - HS: Lấy ví dụ - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động Luyện tập (10’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức lí thuyết để thực hành tập - GV: Hướng dẫn HS làm tập - GV lưu ý HS: Câu (b) câu (đ) câu trần thuật đơn có từ Vì từ hai câu dùng để nối động từ với phụ ngữ động từ phận VN Người ta / gọi chàng Sơn Tinh NỘI DUNG CẦN ĐẠT CN VN - Cấu tạo VN: + Từ + cụm danh từ (câu a, b, c) ; + Từ + tính từ (câu d) - Chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN + Câu (a,b,c) điền cụm từ + Câu (d) điền cụm từ chưa phải * Ghi nhớ/114 SGK II Các kiểu câu trần thuật có từ Tìm hiểu ví dụ/114 SGK a Câu giới thiệu b Câu định nghĩa c Câu miêu tả d Câu đánh giá * Ghi nhớ/115 SGK III Luyện tập Bài tập 1, 2: Tìm câu trần thuật đơn có từ Xác định CN, VN a Hoán dụ / … diễn đạt c - Tre / … nơng dân - Tre / cịn là…của tuổi thơ d Bồ / bác chim ri … Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ CN ĐgT PN1 PN2 NỘI DUNG CẦN ĐẠT e - Khóc / nhục * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức - Rên / hèn câu trần thuật đơn có từ nói - Van / yếu đuối viết - Dại khờ / … người câm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: Khắc sâu nội dung học - GV: Khái niệm câu trần thuật đơn có từ là ? - HS: Trình bày - GV: Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Đánh giá, rút kinh nghiệm Trang Tuần: 30 Tiết: 120 Hướng dẫn đọc thêm: LAO XAO (Duy Khán) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Thế giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc + Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn - Kĩ năng: + Đọc – hiểu hồi kí (tự truyện) có yếu tố miêu tả + Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu làng q Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ (nếu có) - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * MTCHĐ: Định hướng học - GV kiểm tra 15 phút : Đề : Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật “Cây tre Việt Nam” ? Cây tre gắn bó với người hoàn cảnh ? Đáp án : + Ghi nhớ /100 SGK (9.0 điểm) + Tre gắn bó với người hoàn cảnh : Trong đời sống ngày, lao động, chiến đấu, tương lai (1.0 điểm) - Giới thiệu bài: Lao xao đoạn trích từ tập hồi kí – tự truyện “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán Bài văn tập trung miêu tả số loài chim làng quê nhìn hồn nhiên tuổi thơ thấm nhuần cảm quan văn hoá dân gian Hoạt động hình thành kiến thức: (29’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm; đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ hiểu trình tự Tác giả, tác phẩm (SGK) Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Dựa vào phần thích dấu */SGK, em nêu đôi nét tác giả tác phẩm ? - HS: Trình bày - GV: Hướng dẫn HS đọc với giọng tâm tình vừa tha thiết, vừa sơi làm bật tình cảm đẹp - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Đọc mẫu trước đoạn đầu gọi HS đọc tiếp - HS: Theo dõi đọc theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đọc tìm hiểu thích Trình tự kể tả lồi chim - GV: Trong văn tác giả sử dụng Theo nhóm: chim lành chim ác phương thức biểu đạt ? - HS: Kể tả - GV: Tác giả kể tả đối tượng ? - HS: Tác giả kể tả loài chim - GV: Tác giả kể tả loài chim trước, loài chim sau ? - HS: Nhóm chim lành (trước) chim ác (sau) * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững cách đọc văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (16’) II Tìm hiểu chi tiết văn * MTCHĐ: HS thấy giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc - GV: Trong lao xao đất trời, làng Lao xao loài chim quê xuất hình ảnh ? - HS: Hình ảnh lồi chim - GV: Trong lồi chim lành tác giả tập trung a Nhóm chim lành: kể loài ? - HS: Sáo tu hú - GV: Chúng kể chi tiết ? - Chim sáo: đậu lưng trâu - HS: Tìm nêu chi tiết hót, tọ toẹ học nói, bay ăn, chiều lại - GV (cho HS Thảo luận trình bày 2’): Theo với chủ em, tác giả lại gọi chúng “những loài - Chim tu hú: báo mùa tu hú chín, đỗ chim mang niềm vui đến cho trời đất” ? tu hú mà kêu - HS thảo luận trình bày: + Vì tiếng hót chúng vui + Chúng đem lại niềm vui cho mùa màng, cho người - GV: Các loài chim kể dựa -> Chim mang niềm vui đến cho trời phương diện ? (Chú ý từ: hót, học nói, đất, kể dựa đặc điểm hoạt kêu mùa vải chín) động chúng Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Dựa đặc điểm hoạt động chúng - GV: Nhóm chim ác gồm có lồi chim ? - HS: Diều hâu, quạ, chim cắt - GV: Diều hâu có điểm xấu ác ? - HS: Trình bày - GV: Điểm ác quạ ? Chim cắt ác điểm ? - HS: Phát biểu - GV: Em có nhận xét loài chim ? - HS: Rất dữ, phá hoại đời sống người - GV: Tác giả kể tả loài chim ác dựa đặc điểm ? - HS: Dựa đặc điểm hình dáng hoạt động - GV: Bên cạnh cịn có loại chim ác loại chim ? - HS: Loài chim trị ác - GV: Loài chim tác giả miêu tả ? Hoạt động chúng ? - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét lồi chim ? - HS: Dũng cảm dám trừng trị loài chim ác - GV: Em hình dung tranh mùa hè ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Từ em thấy lồi chim có vai trị sống ? - HS: Trình bày - GV: Chúng ta phải làm để bảo vệ lồi chim, giữ cân sinh thái ? - GV: Em có nhận xét tranh miêu tả giới loài chim ? - HS: Một tranh thật sinh động, nhộn nhịp đầy sức sống - GV: Qua cách miêu tả giới loài chim, em biết thêm tác giả Duy Khán ? - HS: Duy Khán người yêu mến, gắn bó với sống làng quê, hiểu biết sâu sắc thiên nhiên ; đặc biệt ơng có quan sát tinh tế NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Nhóm chim ác: Diều hâu, quạ, chim cắt -> Hung dữ, phá hoại đời sống người Tác giả kể tả lồi chim ác dựa đặc điểm hình dáng, hoạt động chúng lồng cảm xúc, thái độ c Chim trị ác: Chèo bẻo: Dũng cảm dám trừng trị loài chim ác => Một tranh giới loài chim thật sinh động, nhộn nhịp đầy sức sống Chất văn hoá dân gian - GV (cho HS thảo luận nhóm trình bày – 2’): - Đồng dao: “Bồ bác chim ri … Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hãy tìm chi tiết có sử dụng chất liệu văn bồ các” hoá dân gian văn ? - Thành ngữ: “Dây mơ rễ má” ; “Kẻ - HS: Thảo luận trình bày cắp gặp bà già” ; “Lia lia láu láu - GV: Chốt nội dung giáo dục cho HS lòng quạ vào chuồng lợn” yêu thiên nhiên, yêu làng quê - Truyện cổ tích: “Sự tích chim bìm - HS: Nghe ghi nhận bịp” ; “Sự tích chim chèo bẻo” * Kết luận (chốt kiến thức): Một tranh giới loài chim thật sinh động, nhộn nhịp đầy sức sống Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * MTCHĐ: HS hiểu nội dung nghệ thuật * Ghi nhớ/113 SGK văn - GV: Qua văn em hiểu thêm điều Duy Khán giới loài chim đồng quê Việt Nam ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiên thức vừa học - GV: Qua học em học tập điều ? - HS: Học tập cách kể tả tác giả Yêu thêm loài chim, yêu quê hương, * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT , ngày tháng năm 2018 KÍ DUYỆT tuần 30 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w