TUẦN 30 Ngày soạn 20/03/2018 Ngày dạy Tiết 117 (Theo PPCT) HỘI THOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Khái niệm lượt lời Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái đ[.]
Ngày soạn: 20/03/2018 Tiết 117 (Theo PPCT): TUẦN 30 Ngày dạy: HỘI THOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp b Kĩ - Xác định lượt lời hội thoại - Sử dụng lượt lời giao tiếp c Thái độ Có ý thức ứng dụng vào hội thoại đời sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Kiểm tra cũ: Kết hợp với học Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Ở tiết học trước biết hội thoại Vậy hội thoại cần đảm bảo nguyên tác gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức (41 phút) * Mục tiêu: HS xác định vai xã hội, lượt lời hội thoại Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu lượt lời hội thoại I Lượt lời hội thoại - GV: Cho HS đọc lại đoạn văn (trích Những Tìm hiểu ví dụ (SGK trang 92, ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) trang 92, 93 93) SGK - HS đọc lại đoạn trích - GV: Trong thoại đó, nhân vật nói lượt ? - HS: Người nói lượt ; bé Hồng nói lượt - Người nói lượt; bé Hồng nói - GV: Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói lượt Hồng khơng nói ? - HS: lần lẽ Hồng nói Hồng - lần lẽ Hồng nói khơng nói Hồng khơng nói -> Sự im lặng thể - GV: Sự im lặng thể thái độ Hồng thái độ bất bình lời nói người cô ? - HS: Sự im lặng cho biết thái độ Hồng bất bình lời người nói - Hồng khơng cắt lời người Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Bất bình Hồng khơng cắt lời người ? - HS: Vì Hồng ý thức người thuộc vai dưới, khơng phép xúc phạm người - GV: Qua tìm hiểu ví dụ trên, em cho biết gọi lượt lời ? - HS: Rút kết luận ý phần ghi nhớ - GV: Trong hội thoại, để giữ thái độ lịch sự, cần ý điều ? - HS: Rút kết luận ý phần ghi nhớ - GV nhấn mạnh: Nhiều im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ - HS nghe - GV: Chốt lại nội dung ghi nhớ - GV: Cho HS đối thoại với (tự chọn nội dung đối thoại) - HS Thực theo yêu cầu - GV cho HS khác nhận xét: + Mỗi bạn nói lượt lời ? + Hai bạn có vi phạm nguyên tắc đảm bảo lượt lời hay không ? - HS nhận xét - GV đưa tình huống: Khi giảng bài, bạn tỏ hiểu, nói xen vào lời cô Trong hội thoại, hành vi bạn gọi ? - HS: Gọi nói leo - GV nhấn mạnh: Trong thoại, khơng ngắt lời người khác, khơng nói xen vào lời người khác thể thái độ lắng nghe, thấu hiểu tôn trọng người tham gia hội thoại - HS: Lắng nghe HĐ2 Luyện tập - GV: Hướng dẫn HS làm nhà tập 1: Cần xét tham gia hội thoại xét cách thể vai xã hội để tìm tính cách nhân vật - HS: Lắng nghe GV hướng dẫn nhà làm - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập - HS đọc - GV: Chia nhóm cho HS thảo luận - HS: Thảo luận trình bày Hồng ý thức người thuộc vai dưới, khơng phép xúc phạm cô Ghi nhớ/102 SGK II Luyện Tập Bài tập (Về nhà) Bài tập a - Lúc đầu Tí nói nhiều, hồn nhiên chị Dậu im lặng - Về sau, Tí nói hẳn đi, cịn chị Dậu lại nói nhiều b Tác giả miêu tả hội thoại Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt phù hợp với tâm lí nhân vật: - Lúc đầu Tí vơ tư chưa biết bị bán – Chị Dậu lại đau lịng buộc phải bán - Về sau, Tí biết bị bán sợ hãi đau đớn nên nói Chị Dậu phải thuyết phục hai đứa nên nói nhiều c Việc tác giả tơ đậm hồn nhiên hiếu thảo Tí qua phần đầu thoại làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo, đảm tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tí Bài tập - GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập - Người mẹ nói lượt cịn nhân vật “tơi” im lặng - HS đọc - GV: Trong thoại nhân vật nói - Cả hai lần mẹ hỏi nhân vật “tơi” im lặng Vì “tơi” xúc động, lượt lời ? - HS: Người mẹ nói lượt cịn nhân vật “tơi” bối rối trước lòng nhân hậu, vị tha em im lặng - GV: Tại hai lần mẹ hỏi nhân vật “tôi” im lặng ? (Sự im lặng biểu thị điều ?) - HS: Vì “tơi” q xúc động, bối rối trước lịng nhân hậu, vị tha em Hoạt động luyện tập: (2’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Làm tập lại - Soạn Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/03/2018 Ngày dạy: Tiết 118 (theo PPCT) LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Trang * Kĩ Xác định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận * Thái độ Có ý thức dùng yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để tăng sức thuyết phục cho văn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Dùng đoạn văn nghị luận mẫu có sử dụng yếu tố biểu cảm Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị HS I CHUẨN BỊ MTCHĐ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS - GV: Cho tổ trưởng kiểm tra nhanh báo cáo kết kiểm tra chuẩn bị thành viên tổ HS: Thực theo yêu cầu GV HĐ2: Luyện tập II LUYỆN TẬP MTCHĐ: HS hình thành phần dàn tập Đề viết đoạn văn Sự bổ ích chuyến tham - GV: Ghi lại yêu cầu cần chuẩn bị lên bảng quan, du lịch học sinh - HS: Quan sát, chép vào a Tìm hiểu đề - Vấn đề nghị luận: “Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch đối - GV: Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề ? Cho với học sinh” ? - HS: Sự bổ ích chuyến tham quan - Nghị luận chứng minh du lịch HS - GV: Theo em cần làm theo kiểu lập luận ? - HS: Nghị luận chứng minh - GV ghi luận điểm mục II.1 SGK - HS theo dõi, nhận xét - GV: Gọi HS đọc - HS đọc - GV: Cách xếp luận điểm theo trình tự hợp lí chưa ? Vì ? - HS: Hệ thống luận điểm xếp lộn xộn - GV: Hãy sửa lại luận điểm cho có hệ thống (Thảo luận nhóm phút) - HS: Thảo luận nhóm trình bày kết - GV: Đưa hệ thống luận điểm xếp hợp lí (tương ứng với phần thân – Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt bảng phụ) - HS: Quan sát phần bảng phụ - GV: Gọi HS đọc - HS đọc - GV nhấn mạnh: Bố cục văn nghị luận gồm phần, hệ thống luận điểm vừa hình thành phần thân - HS nghe - GV: Vậy dàn đề văn thiếu phần ? - HS: Thiếu mở bài, kết b Dàn - GV: Theo em, phần mở cần phải * Mở bài: Nêu lợi ích chung việc làm ? tham quan - HS: Cần giới thiệu vấn đề cần nghị luận - GV: Vấn đề cần nghị luận gì? - HS: Lợi ích chung việc tham quan * Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể - Về thể chất, chuyến tham quan, du lịch giúp thêm khỏe mạnh - Về tình cảm,… giúp ta: + Tìm thêm nhiều niềm vui cho thân + Có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương, đất nước - Về kiến thức,… giúp ta: + Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc điều học cụ thể trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại nhiều học cịn chưa có sách nhà trường - GV: Em dự định kết nào? * Kết bài: Khẳng định tác dụng - HS: Khẳng định tác dụng hoạt động tham hoạt động tham quan quan Tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - GV: Gọi HS đọc đoạn văn mục 2(a).SGK a Tham khảo đoạn văn - HS đọc - GV: Tác giả đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cách ? - HS: Đưa yếu tố biểu cảm cách: Đưa yếu tố biểu cảm cách: + Dùng từ ngữ biểu cảm :biết bao + Dùng từ ngữ biểu cảm :biết bao + Câu cảm thán : câu cuối + Câu cảm thán : câu cuối + Hình ảnh đối lập: người ngồi xe + Hình ảnh đối lập: người ngồi người xe người Tiết 113 b Tập đưa yếu tố biểu cảm vào Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Nếu phải trình bày luận điểm “Những đoạn văn nghị luận chuyên tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” , cho biết luận điểm gợi chon em cảm xúc gì? - HS: Cảm xúc từ lần tham quan, du lịch - GV: Gọi HS đọc đoạn văn: Không tăng cường sức mạnh thể chất đường mòn quen thuộc - GV: Đoạn nghị luận thể hết cảm xúc chưa? - HS: Trình bày - GV: Do chưa thể hết cảm xúc, chưa đưa yếu tố biểu cảm vào nên đoạn văn chưa thật thuyết phục người đọc - GV: Vậy theo em cần tăng cường yếu tố biểu cảm để đoạn văn biểu cảm xúc chân thật ? (Gợi ý cho HS số từ ngữ, câu biểu cảm) - HS: Dùng từ ngữ biểu cảm câu cảm thán - GV cho HS thảo luận nhóm phút : Hãy viết lại đoạn văn để biểu đạt tình cảm thân mà em muốn gửi gắm vào - HS: Trao đổi viết lại đoạn văn Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Cho đề văn: - GV: Ghi đề lên bảng “Chứng minh nhiều thơ em học Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh, Khi tu hú Tố Hữu, Quê hương Tế Hanh, biểu rõ tình cảm thiết tha nhà thơ thiên nhiên, đất nước - GV: Xác định vấn đề nghị luận văn ? - Vấn đề nghị luận: Tình cảm thiết tha - HS: Tình cảm thiết tha nhà thơ Việt Nam nhà thơ Việt Nam thiên thiên nhiên qua thơ: Cảnh khuya nhiên qua thơ : Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Khi tu hú (Tố Hữu), Quê (Hồ Chí Minh), Khi tu hú (Tố hương (Tế Hanh) Hữu), Quê hương (Tế Hanh) - GV: Xác định hệ thống luận điểm - Hệ thống luận điểm - HS trình bày: + Cảnh nhiên nhiên đẹp, sáng + Cảnh thiên nhiên đẹp, sáng thấm đẫm thấm đẫm tình người tình người + Cảnh TN gắn liền với khát khao tự + Cảnh thiên nhiên gắn liền với khát khao tự do + Cảnh TN gắn liền với nỗi nhớ + Cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ tình tình yêu làng biển quê hương yêu làng biển quê hương - Yếu tố biểu cảm: đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, bồn chồn rạo rực, lo lắng băn khoăn, Trang Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn Hoạt động vận dụng (2 phút) HD học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/03/2018 Tiết 119 (theo PPCT) Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức - Một số khái niệm liên quan đến việc đọc – hiểu văn chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại thơ văn * Kĩ Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu tư liệu để nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể * Thái độ Ý thức hệ thống đơn vị kiến thức Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: SGK, soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Nêu thể loại văn học học kì II (văn thơ, văn nghị luận) Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Lập bảng thống kê I LẬP BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN THƠ MTCHĐ: Hệ thống lại văn thơ học bảng thống kê Trang Văn Nhớ rừng Tác giả Thế Lữ Quê hương Tế Hanh Khi Tố tu hú Hữu Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Thơ chữ Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn (thơ mới) tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Thơ chữ Bài thơ vẽ tranh tươi sáng, sinh động (thơ mới) làng quê miền biển Lục bát Thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khao khát tự Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Thất ngôn Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ HCM tứ tuyệt sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó với “thú lâm tuyền” Người Thất ngơn Tình u thiên nhiên đến say mê phong thái ung HCM tứ tuyệt dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Thất ngôn Bài thơ mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc Đi tứ tuyệt đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian HCM đường (dịch thành lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang thơ lục bát) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ2 Tìm hiểu văn trung đại II CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN MTCHĐ: Biết văn nghị luận trung đại, nghị luận đại Có khả so sánh văn số phương diện - GV: Hướng dẫn HS nhắc lại văn nghị luận Xác định văn nghị luận trung đại (dưới thể văn khác nhau: Chiếu, hịch, cáo, luận…) - HS: Nhắc lại văn nghị luận học - GV lưu ý HS: Văn nghị luận SGK dịch nguyên tác Hán ngữ Pháp ngữ - GV nhấn mạnh: Văn nghị luận học văn luận mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt, - HS nghe - GV: Thế văn nghị luận ? - HS: Trình bày Nghị luận trung đại - GV: Kể tên văn nghị luận trung đại học - HS: Kể tên - GV: Khái niệm thể văn nghị luận trung đại: cáo, hịch, chiếu, tấu (Bảng phụ - HS nối ghép) - HS: Nối ghép để có khái niệm - GV: Nghị luận trung đại có khác với nghị Trang Văn Tác Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu giả luận luận đại ? Văn phong cổ bật từ ngữ cổ, - HS: diễn đạt cổ: hình ảnh giàu tính ước + Nghị luận trung đại: Văn phong cổ (từ ngữ lệ, câu văn biến ngẫu sóng đơi, dùng cổ, hình ảnh ước lệ, câu văn biến ngẫu, điển nhiều điển tích, điển cố tích, điển cố,…) Nghị luận đại + Nghị luận đại: Khơng có đặc Câu văn viết giản dị, gần gũi với lời điểm trên, viết giản dị, câu văn gần lời nói nói đời thường thường, gần đời sống - GV: Hãy chứng minh văn nghị luận Các văn nghị luận có lí, có 22, 23, 24, 25, 26 viết có lí có tình, tình, có chứng cớ, có sức thuyết phục có chứng cớ nên có sức thuyết phục cao ? cao - HS trình bày: + Có lí: có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ + Có tình: có cảm xúc + Có chứng cứ: có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm => yếu tố: lí, tình, chứng kết hợp chặt chẽ văn nghị luận mà yếu tố có lí chủ chốt Nội dung văn 22, 23, 24 - GV: Những nét giống khác nội * Giống: bao trùm tinh thần dân dung tư tưởng hình thức thể loại văn tộc sâu sắc 22, 23, 24 ? * Khác: - Thể loại khác (chiếu, hịch, cáo) - HS: Được coi tuyên ngôn độc lập - Ý chí tự cường (Chiếu dời đơ) khẳng định dứt khoát Việt Nam - Tinh thần bất khuất chiến, nước độc lập, chân lí hiển nhiên thắng (Hịch tướng sĩ) - Ý thức tự hào nước độc lập (Bình Ngơ đại cáo) Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo - GV: Vì Bình Ngơ đại cáo coi Được coi tuyên ngôn độc lập tun ngơn độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định dứt khốt Việt Nam ? nước độc lập, chân lí - HS: Trình bày - GV: So với Sơng núi nước Nam (lớp 7) coi tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức độc lập dân tộc thể văn Nước Đại Việt ta có điểm mới? - HS: Trình bày GV: Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn, gốc sắc thái biểu cảm, chất trữ tình đậm nhạt lòng, thái Trang Văn Tác Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu giả độ người viết người tiếp nhận Hoạt động luyện tập (2’) GV tổng kết kiến thức Hoạt động vận dụng (nếu có) HD học sinh vận động kiến thức học vào thực tế Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/03/2018 Ngày dạy: Tiết 120 (theo PPCT) KIỂM TRA VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Nắm vững nội dung chủ yếu đặc điểm nghệ thuật văn học để làm tốt kiểm tra Văn - Đánh giá kết học tập học sinh *Kĩ - Rèn kĩ diễn đạt làm văn *Thái độ Ý thức trung thực, tự tin làm kiểm tra II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, đề KT - HS: SGK, soạn Xem lại học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Ma trận: Mức độ Lĩnh vực nội dung Các văn thơ Hồ Chí Minh (Tức cảnh PácBó, Ngắm trăng, Đi đường) - Nêu tên tác phẩm, thể loại nội dung văn thơ Hồ Chí Minh học Ngữ văn - Chép thuộc lòng thơ Tức cảnh Nhận biết Thông hiểu TL TL 1C 3.0 đ 30% 1C 3.0đ 30% Vận dụng thấp TL Vận dụng cao Tổng TL 2C 6.0 đ 60% Trang 10 Các văn nghị luận trung đại (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Pác-Bó Hồ Chí Minh - Chỉ nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn - Giải thích nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt 1C 3.0 đ 30% 1C 1.0 đ 10% 1C 3.0 đ 30% 1C 3.0 đ 30% 1C 3.0 đ 30% 1C 1.0 đ 10% 2C 4.0 đ 405 4C 10.0 đ 100% ĐỀ BÀI Câu (3.0 điểm) Hãy kể tên văn thơ Hồ Chí Minh mà em học Ngữ văn Cho biết thể loại nội dung tác phẩm Câu (3.0 điểm) Chép thuộc lịng thơ Tức cảnh Pác-Bó Hồ Chí Minh Câu (3.0 điểm) Nêu nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn bản: “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ” “Nước Đại Việt ta”? Câu (1.0 điểm) Vì nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt ? ĐÁP ÁN Câu (3.0 điểm) - Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh học Ngữ văn 8, nêu thể loại nội dung bản: (3.0 điểm) (1) Tức cảnh Pác Bó (1.0 điểm) + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt + Cuộc sống vật chất thiếu thốn tinh thần lạc quan Hồ Chí Minh người chiến sĩ cách mạng năm tháng hoạt động đầy khó khăn gian khổ ngày tháng cách mạng chưa thành công (2) Ngắm trăng (1.0 điểm) + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; + Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên (trăng) phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù (3) Đi đường (1.0 điểm) + Thể thơ lục bát - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách đường cách mạng Ý nghĩa khái qt mang tính triết lí hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó Vẻ đẹp Hồ Chí Minh: ung dung, tự tại, chủ động Trang 11 Câu (3.0 điểm) Chép đầy đủ, xác thơ Tức cảnh Pác-Bó Hồ Chí Minh; khơng sai tả, dấu câu xác ; trình bày sạch, đẹp (3.0 điểm) Câu (3.0 điểm) - Giống : văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc (1.0 điểm) - Khác : (2.0 điểm) + Thể loại khác (chiếu, hịch, cáo) + Thể ý chí tự cường dân tộc Đại Việt lớn mạnh (Chiếu dời đô) + Tinh thần bất khuất chiến thắng lũ xâm lược bạo tàn (Hịch tướng sĩ) + Ý thức sâu sắc đầy tự hào nước Việt Nam độc lập (Nước Đại Việt ta) Câu (1.0 điểm) Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt vì: Dời từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ mạnh sánh ngang hàng phương Bắc - Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 30 Trang 12 Trang 13