1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 10

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 10 Tiết 37 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Tìm ý và cách lập ý trong bài văn biểu[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 37: Giáo án Ngữ văn TUẦN 10 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Tìm ý cách lập ý văn biểu cảm + Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Kĩ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể - Thái độ: Hợp tác, yêu thích văn biểu cảm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, Chuẩn KTKN, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu bước làm văn biểu cảm ? Bố cục văn biểu cảm gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần bố cục ? - HS: Trình bày Giới thiệu mới: Các em biết bước làm văn biểu cảm dàn ý văn Tuy nhiên, văn biểu cảm có nhiều cách lập ý khác nhau, cách ? Để em hiểu nội dung cô em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập ý I Những cách lập ý thường gặp (20’) văn biểu cảm * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết tìm ý cách lập ý văn biểu cảm Nhận biết cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Liên hệ với tương lai - GV: Cho HS đọc đoạn văn Đoạn văn/117, 118 SGK: - HS: Đọc - GV: Việc liên tưởng đến tương lai công - Việc liên tưởng đến tương lai cơng nghiệp hố khơi gợi cho tác giả nghiệp hoá khơi gợi cho tác giả cảm xúc tre ? cảm xúc: gắn bó mật thiết, - HS: Trả lời trường tồn tre đời sống, với Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn nhân dân (trong tương lai sắt, thép, xi măng) - GV: Tác giả biểu cảm trực tiếp - Biện pháp biểu cảm trực tiếp : miêu biện pháp ? tả, so sánh, liên tưởng, phân tích - HS: Trả lời Hồi tưởng khứ để suy nghĩ - GV: Cho HS đọc đoạn văn/118 SGK - HS: Đọc Đoạn văn/118 SGK:   - GV: Tác giả say mê gà đất - Sự say mê gà đất tác giả : ? trị chơi tuổi thơ kì diệu, mang - HS: Trả lời màu sắc lung linh tâm tưởng nhớ - GV: Việc hồi tưởng khứ gợi lên nhung cảm xúc cho tác giả ? - Hồi tưởng lại khứ khơi gợi lên - HS: Trả lời mạch cảm xúc tuổi thơ trở lại, mong - GV: Tác giả bộc lộ cảm xúc cách manh dễ vỡ; tái sinh niềm vui kì diệu nào? - HS: Trực tiếp Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, - GV: Cho HS đọc đoạn văn 1/119 SGK mong ước - HS: Đọc - GV: Trí tưởng tượng giúp người viết a. Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến ? bày tỏ tình cảm sâu sắc giáo, - HS: Trả lời đặc biệt qua kỉ niệm gợi - GV: Người viết bày tỏ tình cảm lại cách ? - HS: Trực tiếp bộc lộ tình cảm u thương giáo - GV: Cho HS đọc đoạn văn 2/119, 120 b. Việc liên tưởng bắc, nam cho thấy SGK cảnh đẹp Tổ quốc Qua tác - HS: Đọc giả bộc lộ tình yêu đất nước, hiểu - GV: Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực bắc biết, tương lai Tổ quốc tới Cà Mau, cực nam Tổ quốc giúp tác giả thể tình cảm ? - HS: Phát biểu Quan sát, suy ngẫm - GV: Cho HS đọc đoạn văn/120, 121 SGK Đoạn văn/120, 121 SGK: - HS: Đọc Sự quan sát giúp miêu tả chân thực, - GV: Qua đoạn văn, em thấy quan sát đắn, qua thể tình cảm, có tác dụng biểu tình cảm nào? cảm xúc tác giả - HS: Liên tưởng phong phú -> Đánh giá người - GV: Khi làm văn biểu cảm, để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, người viết phải làm ? - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/121 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Có cách lập ý thường gặp: Liên hệ với tương Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời lai; Hồi tưởng khứ để suy nghĩ tại; Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước ; Quan sát, suy ngẫm Hoạt động 2: Luyện tập (19’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể - GV: Cho HS nêu yêu cầu tập đọc tập Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu tập Giáo án Ngữ văn II Luyện tập Bài tập 1: Tập lập ý văn biểu cảm cho đề sau: Đề a : Cảm xúc vườn nhà.   - Quan sát, miêu tả khu vườn : diện tích, - HS: Lắng nghe thực theo yêu cầu không gian xung quanh vườn, cối, màu sắc,…    - Sự chăm sóc em gia đình.    - Hồi tưởng : kỉ niệm đẹp với khu vườn.    - Liên tưởng tương lai : em mong ước với khu vườn Đề b : Cảm xúc vật nuôi    - Vẻ đáng yêu vật : màu sắc, hình dáng, điểm bật em thích.   - Nguồn gốc vật, đặc thù giống loài.    - Sự gần gũi, chăm sóc em gia đình.    - Tình cảm em hành động vật với em Đề c : Cảm xúc người thân.    - Mối quan hệ thân thuộc, ruột thịt với người đó.    - Vẻ phẩm chất với người kể.    - Kỉ niệm với người khứ, gắn bó.    - Suy nghĩ tương lai, mong ước với người Đề d : Cảm nghĩ mái trường thân yêu - Ngôi trường em trông ? Lịch sử hình thành ?   - Kỉ niệm em với bạn bè bên trường.    - Suy nghĩ đổi thay sở vật chất, hệ dạy học trường Từ thể tình cảm, tâm trạng em.    - Sự chăm sóc tất người trường quan tâm nhà nước với * Kết luận (chốt kiến thức): Khi lập ý nên ngành giáo dục lựa chọn cách lập ý phù hợp với chủ đề, với mục đích viết, kết hợp nhiều cách lập ý văn hay Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học - GV: Nêu cách lập ý văn biểu cảm ? - HS: Nêu theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Có nhiều cách lập ý khác nhau, kết hợp nhiều cách lập ý văn… Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ************************** Tiết 38: Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ, Lí Bạch) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch + Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ + Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ - Kĩ năng: + Đọc - hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt + Nhận nghệ thuật đối thơ + Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm - Thái độ: Học sinh biết hợp tác, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu mới: Vọng nguyệt hồi hương – trơng trăng nhớ quê, đề tài phổ biến thơ cổ Trung Quốc Vầng trăng trở thành biểu tượng quen thuộc, xa quê trăng sáng, tròn, gợi nỗi nhớ quê Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch mang lại cho người đọc rung cảm sâu xa Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (12’) * Mục tiêu hoạt động: Đọc - hiểu thơ với thể thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - GV: Nêu đôi nét tác giả Lí Bạch ? - GV: Đọc giọng trầm buồn thể nỗi nhớ quê hương Đọc mẫu - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Bài thơ thuộc thể thơ ? Căn vào đâu mà em biết - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết tác giả Lí Bạch thể thơ cổ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (22’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ - GV: Bài thơ chia làm phần ? - HS: Phát biểu - GV: Hai câu đầu tả cảnh gì, đâu ? - HS: Tả cảnh ánh trăng, đầu giường - GV: Cảnh ánh trăng miêu tả qua từ ngữ ? - HS: minh, quang - GV: Những từ gợi tả ánh trăng ? - HS: Trăng sáng tưởng mây phủ lên mặt đất - GV: Nếu thay từ “sàng” từ “trác” ý nghĩa câu thơ có thay đổi khơng? - HS: Thay đổi, “trác” bàn có nghĩa tác giả ngồi đọc sách - GV: Chữ “sàng” cho ta thấy ánh trăng sáng đầu giường, nghĩa tác giả nằm thao thức không ngủ Chữ “nghi” “ngỡ”, “sương” xuất cách tự nhiên, hợp lí Vì trăng q sáng giống sương điều có thực - GV: Hai câu đầu gợi lên vẻ đẹp ánh trăng ? - HS: Vẻ đẹp mơ màng, tĩnh ánh trăng - GV: Ánh trăng dù có đẹp đối tượng cảm nghĩ chủ thể - GV: Hai câu thơ đầu tả cảnh túy hay cịn tả tình ? - HS: Khơng tả cảnh túy mà tả Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả (Sgk) Tác phẩm a Đọc, thích b Thể thơ Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt (cổ thể) II Tìm hiểu chi tiết văn Hai câu đầu “Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương.” - Trăng miêu tả: minh, quang - Ánh trăng giống sương phủ mặt đất → Vẻ đẹp mơ màng, tĩnh ánh trăng => Tác giả dùng ánh trăng để bộc Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn cảm giác bâng khuâng, ngỡ ngàng lộ tâm tư, tình cảm - GV bình: Từ “nghi” trạng thái của nhân vật trữ tình, ẩn chứa tình cảm thi nhân vừa tả trạng thái bâng khuâng, ngỡ ngàng, vừa tả cử người nằm giường cúi đầu xuống nhìn vào mặt đất, nhìn vào mơng lung nhớ đất, nhớ người Đó tình Nhưng phần dịch thơ tác giả thêm hai động từ “phủ”, “rọi” làm cho vị trữ tình thơ trở nên mờ nhạt nhiều người nhầm tưởng hai câu tả cảnh túy - HS: Lắng nghe Hai câu cuối - GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu cuối “Cử đầu vọng minh nguyệt, - HS: Đọc hai câu cuối Đê đầu tư cố hương.” - GV: Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh, vừa tả tình Cịn hai câu cuối ? - HS: Vừa tả cảnh vừa tả tình - Tác giả vừa tả cảnh (minh, - GV: Cảnh tình thơng qua từ nguyệt), vừa tả tình (tư cố hương) ngữ ? - HS: Cảnh (minh, nguyệt), tình (tư cố hương) - GV: Cử đầu đề đầu hành động ? - HS: Hành động nhân vật trữ tình - GV: Hành động nào? - HS: Hành động đối - GV: Hành động đối có tác dụng - Phép đối làm cho câu thơ nhịp - HS: Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng nhàng, cân đối - GV: Em có nhận xét việc sử dụng từ ngữ tác giả ? - HS: Sử dụng động từ trạng thái - Sử dụng động từ trạng thái, - GV: Việc sử dụng loạt động từ tính chất “ngẩng”, “cúi”, “nhìn”, có tác dụng ? “nhớ” - HS: Gợi nỗi nhớ quê hương → Gợi nỗi buồn nhớ quê hương - GV bình: Nếu hai câu tác giả tả ngoại cảnh trước nội tâm sau, đến cảnh tình, cử tâm trạng đan xen không tách bạch Hành động ngẩng đầu xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm xem sương hay trăng Ánh mắt nhà thơ chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ thấy ánh trăng thấy vầng trăng Và thấy vầng trăng cô đơn lạnh lẽo nhân vật trữ tình cúi đầu nhớ cố hương - GV: Tại tác giả nhìn trăng lại nhớ quê hương ? - HS: Dựa vào thích trả lời - GV: Nhan đề thơ “Tĩnh tứ”, => Tác giả mượn đêm trăng sáng qua thơ tác giả muốn thể điều ? để bày tỏ tình yêu quê hương da Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Nỗi lòng quê hương da diết, sâu diết, sâu nặng nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả mượn đêm trăng sáng để bày tỏ tình yêu quê hương da diết, sâu nặng Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật thơ - GV: Nêu nét nghệ thuật tiêu biểu thơ - HS: Nêu - GV: Qua thơ, em hiểu thêm điều hồn Lí Bạch ? - HS: Trả lời - GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/124 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Phép đối, dùng từ ngữ giản dị mà tinh luyện để thể tình cảm nhớ quê, yêu quê hương cách nhẹ nhàng mà thấm thía Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm - GV: Cho HS xác định yêu cầu tập - HS: Nhận xét hai câu thơ dịch - GV cho HS thảo luận: Nhận xét hai câu thơ dịch - HS thảo luận trình bày: + Hai câu thơ dịch tương đối đầy đủ ý, tình cảm thơ + Một số điểm khác: Lí Bạch khơng dùng phép so sánh Sương xuất cảm nghĩ nhà thơ Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng nói rõ Lí Bạch Năm động từ ba Bài thơ cho ta biết tác giả ngắm cảnh ? * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm nội dung nghệ thuật thơ, thể thơ cổ thể Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 39: Văn bản: phẩm Giáo án Ngữ văn NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương + Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ + Nét độc đáo tứ thơ + Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời - Kĩ năng: + Đọc - hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt + Nhận nghệ thuật đối thơ Đường + Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác - Thái độ: Yêu quê hương, trân trọng tình cảm q hương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Cho biết nội dung nghệ thuật thơ - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Xa quê nhớ quê chủ đề quen thuộc thơ cổ trung đại phương Đông, nỗi nhớ quê thể qua nỗi sầu người xa xứ Trong “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” nỗi nhớ quê thể lúc tác giả đặt chân quê nhà Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (8’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương tác phẩm Tác giả: - GV: Hãy giới thiệu đôi nét khái quát tác giả Hạ Tri Chương (659-744), đỗ tiến Hạ Tri Chương ? sĩ năm 695 50 năm làm quan - HS: Trả lời thời nhà Đường (Trung Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Hoàn cảnh sáng tác thơ ? - HS: Trình bày - GV nhấn mạnh: Khi tác giả 86 tuổi ông cáo quan trở quê hương, gặp tình bất ngờ, ngẫu nhiên ơng khơng có ý định làm thơ - HS: Lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý đọc giọng biểu cảm, cách ngắt nhịp câu 1,2,3 nhịp 4/3 Câu nhịp 2/5 giọng trầm xuống Đọc mẫu gọi HS đọc (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết tác giả thể thơ cổ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Nét độc đáo tứ thơ Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời - GV: Gọi HS đọc câu thơ đầu - HS: Đọc - GV: Hai câu đầu tả kể ? Kể việc ? - HS: Kể tả thân tác giả - GV: Em hiểu giọng quê ? - HS: Là chất quê, hồn quê biểu qua giọng nói - GV: Giọng quê không đổi em hiểu nào? - HS: Vẫn giữ sắc quê hương - GV: Trong hai câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật ? - HS: Nghệ thuật đối - GV: Đối vế câu câu gọi tiểu đối - HS: Lắng nghe - GV: Việc sử dụng nghệ thuật đối có tác dụng ? - HS: Làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng thể quãng thời gian xa quê tác giả đồng thời thể thay đổi vóc dáng tuổi tác mở tình cảm quê hương nhà thơ - GV: Em có nhận xét hình ảnh sử dụng hai câu ? Những hình ảnh có ý nghĩa việc thể tình cảm tác giả với quê hương ? - HS: Hình ảnh chi tiết gần gũi có ý nghĩa tượng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn Quốc) Tác phẩm Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đọc, thích II Tìm hiểu chi tiết văn Hai câu đầu (Khai – Thừa) “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.” -> Với nghệ thuật đối, hình ảnh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời trưng Thể tình cảm gắn bó tác giả với quê hương - GV chốt ý: Xa quê lâu, nhà thơ thay đổi dáng vẻ bên chất người (giọng quê) không thay đổi - HS: Nghe ghi nhận Giáo án Ngữ văn vừa chi tiết, vừa chân thực: trẻ đi, già về, tóc pha sương bày tỏ tình cảm gắn bó sâu nặng với q hương Hai câu cuối (Chuyển – Hợp) - GV: Cho HS đọc câu thơ cuối “Nhi đồng tương kiến, bất tương - HS: Đọc thức, - GV: Hai câu tác giả kể vấn đề ? Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai ?” - HS: Kể chuyện làng quê - GV: Khi đến quê tác giả găp ? Vì - Tác giả kể chuyện làng quê tác giả lại nhắc đến hình ảnh “trẻ” ? - HS: Trẻ người làng, sống làng, tương lai làng, chúng hồn nhiên chân thật - GV: Tác giả ấn tượng rõ bọn trẻ ? - HS: Thấy lạ khơng chào mà hỏi - GV: Tại tác giả lại ấn tượng với bọn trẻ? - Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời Hình ảnh trẻ nhỏ gợi lên lịng tác giả điều thiếu niên sắc quê hương, nỗi buồn xa quê thành ? - HS: Gợi thời niên thiếu tác giả sắc xa lạ quê hương, xa quê lâu thành lạ - GV: Điều thể tình cảm tác → Biểu tình yêu quê hương sâu nặng, bền chặt tác giả ? - HS: Tình yêu quê hương sâu nặng, bền chặt tác giả * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ biểu cách chân thực, hóm hỉnh tình quê để bộc lộ tình cảm ngậm ngùi người lâu ngày xa quê III Tổng kết Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật thơ - GV: Khái quát lại nội dung nghệ thuật thơ - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/128 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ trải nghiệm tác giả, đồng thời thể tình yêu quê hương thắm thiết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ - GV: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Tình yêu quê hương tình cảm cao đẹp, cần biết cách bày tỏ tình yêu cách tự nhiên, chân thật sáng Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm *************************** Tiết 40: TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Khái niệm từ trái nghĩa + Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn - Kĩ năng: + Nhận biết từ trái nghĩa văn + Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Thái độ: Vận dụng từ trái nghĩa văn nói, viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ minh họa ? - HS: Trả lời - GV: Có loại từ đồng nghĩa ? Kể tên loại Mỗi loại cho ví dụ ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Trong nói (viết), để lời nói thêm sinh động hay muốn nhấn mạnh điều người nói (người viết) thường hay sử dụng từ trái nghĩa Vậy từ trái nghĩa học hôm giúp em hiểu nội dung Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ trái I Thế từ trái nghĩa? nghĩa (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm từ trái nghĩa Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Tìm hiểu ví dụ/ SGK - GV: Gọi HS đọc lại dịch thơ “Cảm nghĩ a Các cặp từ trái nghĩa: đêm tĩnh” Tương Như + ngẩng > < cúi dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi + trẻ > < già quê” Trần Trọng San + > < trở lại - GV: Em tìm cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ - HS : Tìm nêu - GV kết luận: Các cặp từ có nghĩa trái -> Từ trái nghĩa từ có ngược -> Từ trái nghĩa nghĩa trái ngược - HS: Nghe ghi nhận - GV lưu ý HS: Sự trái ngược nghĩa phải dựa sở chung Ví dụ: hiền – ác (trái nghĩa tính cách) - HS: Lưu ý - GV: Tìm từ trái nghĩa với từ già trong: rau già, b Từ trái nghĩa với từ già cau già rau già > < rau non - HS: Trả lời cau già > < cau non - GV: Theo em, từ già có nghĩa ? - HS: Phát biểu - GV: Từ già loại từ em học lớp ? - HS: Từ nhiều nghĩa - GV: Từ em có thêm kết luận từ trái -> Một từ nhiều nghĩa thuộc nghĩa ? nhiều cặp từ trái nghĩa khác - HS: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - GV: Từ ví dụ trên, em cho biết Bài học từ trái nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét gọi HS đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ/12 SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Em tìm thêm số từ trái nghĩa văn, thơ, ca dao… học Căn vào đâu mà em xác định nghĩa trái ngược từ ? - HS : Tìm trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung Từ “đầy” đầy >< vơi, cạn - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng từ trái II Sử dụng từ trái nghĩa nghĩa (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Trong hai thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? - HS: Tạo nên phép đối có tác dụng làm bật đổi thay nhà thơ hai thời điểm khác : lúc xa quê lúc trở lại quê ; - GV: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? - HS: Tạo hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, lời thơ thêm sinh động - GV: Tìm thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng ? - HS: Tìm nêu - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi Giáo án Ngữ văn Tìm hiểu ví dụ - Ví dụ Tác dụng từ trái nghĩa + ngẩng> Tác dụng: tạo tính hình tượng, tính biểu cảm cao - GV: Từ trái nghĩa sử dụng Bài học có tác dụng ? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/128 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Từ trái nghĩa sử dụng phép đối, tạo hình tượng, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời văn thêm sinh động Hoạt động 3: Luyện tập (13’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa nhận biết từ trái nghĩa văn Sử dụng câu ca dao, tục ngữ sau đây: từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - lành - rách - GV: Hướng dẫn HS làm tập - giàu - nghèo - HS: Thực theo yêu cầu - ngắn - dài - đêm - ngày - sáng - tối - GV: Hướng dẫn làm tập Mỗi em làm Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với từ từ in đậm cụm từ - HS: Thực theo yêu cầu sau đây: tươi yếu xấu nhỏ - GV: Hướng dẫn làm tập Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Từ cho cá tươi hoa tươi ăn yếu học lực yếu chữ xấu đất xấu nói nhỏ nhà nhỏ Từ cần tìm cá ươn hoa héo ăn khỏe học lực khá, giỏi chữ tốt, đẹp đất tốt nói lớn nhà lớn  Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Thực theo yêu cầu vào thành ngữ sau: - Chân cứng đá mềm Vô thưởng vơ phạt - Có có lại - Bên trọng bên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi - Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bước cao - Chạy sấp chạy ngửa - Chân ướt chân - GV: Hướng dẫn làm tập Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn - HS: Thực theo yêu cầu ngắn tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa Quê ngoại em chân núi Bạch Mã Rặng núi lô nhô “cao thấp” chạy dài ăn tới phà Tam Giang Buổi “sáng” trời đứng số ba nhìn thây hình dáng ngựa trắng bay phiến đá khổng lồ lưng chừng núi Buổi “tối” trăng lên, gió nồm nam thổi đưa đám mây trắng tràn qua đỉnh núi giống thác nước khổng lồ chảy Nếu có dịp trèo lên tới đỉnh Bạch Mã bạn thấy vô tuyệt vời Phía “trước” mặt biển mênh mơng, “sau” lưng núi non trùng điệp chồng chất lên nhau, “trên” đầu trời cao xanh thẳm “dưới” làng * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững kiến mạc bình yêu ẩn thức từ trái nghĩa để sử dụng phù hợp với ngữ lũy tre xanh Em yêu quê ngoại vô cảnh ! Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học - GV: Thế từ trái nghĩa ? Cách sử dụng từ trái nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Nêu tình cho HS sử dụng từ trái nghĩa - HS: Giải tình * Kết luận (chốt kiến thức): Có ý thức vận dụng từ trái nghĩa văn nói, viết Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………… ………… …………… ………… Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w