1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 28

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ văn 8 Ngày soạn 12/03/2018 Ngày dạy TUẦN 28 Tiết 109, 110 (theo PPCT) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Củng cố lại kiến thức về trình bày luận[.]

Ngữ văn Ngày soạn: 12/03/2018 TUẦN 28 Tiết 109, 110 (theo PPCT) Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Củng cố lại kiến thức trình bày luận điểm văn nghị luận - Đánh giá kết học tập học sinh * Kĩ Rèn kĩ viết văn nghị luận * Thái độ Ý thức trung thực làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ôn theo hướng dẫn GV III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Bằng lời giới thiệu thắng cảnh liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức (87 phút) A ĐỀ BÀI Từ “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ thân mối quan hệ “học” “ hành” HẾT B ĐÁP ÁN Yêu cầu: a Nội dung trọng tâm: - Văn “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Suy nghĩ thân mối quan hệ “học” “hành” b Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh c Phạm vi tư liệu: - Văn bàn luận phép học - Thực tế sống, Dàn bài: a Mở bài: - Học tập cơng việc quan trọng nên cần có phương pháp hiệu - Vậy mối quan hệ “học” “hành” ? b Thân bài: * “Học” trình tiếp thu kiến thức nhân loại: - Có thể học hướng dẫn thầy tự học - Nội dung học kiến thức nhân loại chọn lọc Phạm Văn May Trang Ngữ văn - Việc học hướng đến mục đích làm phong phú hiểu biết, giúp phát triển nhân cách, rèn kĩ năng, kĩ xảo, trở thành người có ích cho xã hội * “Hành” thực hành, trình vận dụng kiến thức vào sống: - “Hành” có nhiều cấp độ: bắt chước tự làm lại, sáng tạo - Hiệu việc thực hành phụ thuộc tri thức cá nhân tích luỹ * Mối quan hệ “học” “hành”: - Mục đích việc học áp dụng kiến thức vào sống - Khơng có “hành”, kiến thức học vơ ích - Đã có kiến thức việc thực hành khó khăn, cần thực hành nhiều lần để có kĩ năng, kĩ xảo Cần biết học đôi với hành * Tác dụng việc đôi với hành: - Khẳng định đường chiếm lĩnh tri thức đắn; - Phát huy chủ động sáng tạo học tập c Kết bài: - Học đôi với hành quan niệm học đắn cha ông thừa nhận (qua văn Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) - Trong xã hội ngày cần có phương pháp học tập phù hợp, hiệu C THANG ĐIỂM - Điểm - 10: Diễn đạt tốt, nội dung đầy đủ, bố cục cân đối, rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sạch, đẹp, tả, văn gọn - Điểm - 8: Diễn đạt mức khá, bố cục cân đối, rõ ràng, trình bày đẹp, sai lỗi tả, dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ - Điểm - 6: Bố cục cân đối, diễn đạt mức trung bình, nội dung với yêu cầu đề cịn thiếu sót khơng đáng kể, sai khơng q 10 lỗi tả, dùng từ Bài viết thiếu cụ thể đối tượng - Điểm - 4: Bài viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, cảm nhận hời hợt, lỗi tả nhiều Bố cục chưa hoàn chỉnh - Điểm - : Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề - Điểm 0: Để giấy trắng, lạc đề HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Nhắc lại kiến thức văn thuyết minh Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Ngữ văn Ngày soạn: 12/03/2018 Ngày dạy: Tiết 111, 112 (theo PPCT) Văn bản: THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân pháp, Nguyễn Ái Quốc) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu chất giả dối, tàn bạo quyền thực dân Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén nghệ thuật trào phúng văn luận Nguyễn Ái Quốc Kiến thức, kĩ năng, thái độ *Kiến thức - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn - Nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn luận Nguyễn Ái Quốc * Kĩ - Đọc - hiểu văn luận đại, nhận phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận *Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, căm ghét chiến tranh II CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án, tranh minh họa, tài liệu tham khảo - HS: SGK, soạn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Sử dụng tranh ảnh liên quan đến học để vào Hoạt động hình thành kiến thức (87phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm Tác giả - GV: Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc ? (1890- 1969) - HS: Trình bày - GV: Tình hình giới năm 20 kỉ XX có biến động ? - HS: Trình bày Tác phẩm - GV: Giới thiệu đôi nét tác phẩm “Bản án chế - Bản án chế độ thực dân Pháp độ thực dân Pháp” ? viết tiếng Pháp, xuất - HS: Trình bày dựa vào SGK Pa-ri (1925) Phạm Văn May Trang Ngữ văn - GV: Đoạn trích “Thuế máu” nằm chương - Đoạn trích “Thuế máu” thuộc tác phẩm ? chương I tác phẩm - HS: Chương I tác phẩm Đọc tìm hiểu thích - GV: Hướng dẫn đọc ngữ điệu, nhấn giọng câu hỏi, từ ngoặc kép thể rõ thái độ giễu cợt, mỉa mai, châm biếm - HS: Nghe hướng dẫn GV - GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích - HS: Xem thích thích SGK II TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn BẢN MTCHĐ: HS hiểu cấu trúc văn bản; mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận bi thảm người dân thuộc nghệ thuật lập luận nghệ thuật trào phúngcủa tác giả Cấu trúc văn a Ý nghĩa “Thuế máu” - GV: Nhận xét nhan đề văn “thuế máu” - Gợi lên số phận thảm thương (Gợi ý : Tại lại thuế máu ? Thuế máu thuế người dân thuộc địa bị bóc lột đánh vào ? Hình ảnh “máu” thuế máu xương máu tính mạng gợi lên điều ?) - Thể thái độ mỉa mai, căm - HS: Nghe gợi ý GV trình bày ý kiến phẫn tác giả b Trình tự cách đặt tên phần - GV: Hãy cho biết trình tự cách đặt tên I Chiến tranh “người xứ” phần ? II Chế độ lính tình nguyện - HS: Trình bày III Kết hi sinh Phân tích PI : Chiến tranh “người - GV: Gọi HS đọc đoạn “Trước 1914… cơng lí xứ” tự do” - HS đọc a Bộ mặt bọn thực dân - GV: So sánh thái độ bọn cai trị qua hai thời Pháp điểm trước chiến tranh chiến tranh ? (Cho Tác giả vạch trần mặt giả tạo, HS thảo luận lập bảng so sánh tìm chi thái độ giả nhân giả nghĩa tiết thể hiện) bọn thực dân Pháp người - HS: Thảo luận, lập bảng so sánh trình bày dân xứ - GV: Qua thái độ quyền thực dân, tác giả muốn nói đến điều ? - HS: Lời bọn thực dân Pháp - GV: Những từ ngữ dấu ngoặc kép lời ? - HS: Trình bày - GV: Tại tác giả lại nhắc lại, nhắc lại nhằm mục đích ? - HS: Vạch trần mặt giả tạo, thái độ giả nhân giả nghĩa bọn thực dân Pháp Phạm Văn May Trang Ngữ văn - GV: Đoạn văn sử dụng lối kết cấu ? Hãy => Kết cấu tương phản: Sự thay phân tích đổi thái độ đột ngột thể thủ - HS: Kết cấu tương phản, … đoạn lừa bịp bỉ ổi - GV: Cho HS đọc đoạn quyền thực dân nhằm biến người - HS đọc dân xứ thành vật hi sinh b Số phận người dân thuộc địa - GV: Tìm chi tiết viết tình cảnh, số phận - Xa lìa gia đình, quê hương, phơi họ chiến tranh xảy ? thây bãi chiến trường, - HS: Tìm nêu lấy máu tưới vịng - GV: Họ hi sinh điều ? nguyệt quế, lấy xương chạm - HS: Hi sinh lợi ích, danh dự cho kẻ cầm gậy… quyền - Tám vạn người khơng thấy mặt - GV: Nhận xét hình ảnh “đưa thân cho người ta trời quê hương đất nước tàn sát”, “lấy máu tưới vịng nguyệt quế” “lấy xương chạm gậy ngài thống chế” ? - HS: Dùng hình ảnh biểu tượng, thể cảm xúc mỉa mai, chua xót, cay đắng cho số phận thảm thương người lính thuộc địa - GV: Suy nghĩ em số phận người dân thuộc địa ? - HS: Số phận thảm thương, bị bắt làm bia đỡ đạn => Miêu tả số phận thảm thương - GV: Từ số phận thảm thương người dân người dân thuộc địa tố cáo thuộc địa tác giả muốn tố cáo điều ? chiến tranh phi nghĩa - HS: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa c Cách lập luận - GV: Vì vấn đề nêu có sức thuyết phục Chứng cớ rõ ràng, số liệu xác mạnh mẽ ? thực, dùng hình ảnh biểu tượng - HS: Chứng cụ thể, xác thực ; hình ảnh phong phong phú, sinh động phú, sinh động Tiết 107: Chuyển phần P.II: Chế độ lính tình nguyện - GV: Gọi HS đọc lại phần - HS đọc - GV chuyển ý: Bọn quan cai trị thực dân huy động 70 vạn người xứ tham gia vào chiến tranh phi nghĩa Vậy bọn chúng làm ? a Các thủ đoạn, mánh khóe bắt - HS Theo dõi lính bọn thực dân Pháp - GV: Tìm văn thủ đoạn, mánh khóe - Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bắt lính bọn thực dân ? người nghèo khổ, khỏe - HS: Nghe, đọc thầm văn tìm chi tiết: mạnh Lùng ráp, vây bắt, cưỡng người nghèo - Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền khổ, khỏe mạnh người nhà giàu - GV: Người dân thuộc địa có thực “tình - Trói, xích, nhốt, đàn áp dã man nguyện” hiến dâng xương máu lời lẽ bịp bợm chống đối bọn cầm quyền không ? - HS: Họ khơng tình nguyện Thực tế họ trốn Phạm Văn May Trang Ngữ văn tránh, bỏ tiền ra, tự làm cho bị thương để khỏi phải lính - GV: Nhận xét dẫn chứng sử dụng đoạn ? - HS: Dẫn chứng thực tế, sinh động, mang nội dung tố cáo mạnh mẽ - GV: Nhận xét giọng điệu lời tuyên bố quyền thực dân: “Các bạn tấp nập đầu quân lính thợ” ? - HS: Lời tuyên bố trịnh trọng -> lừa bịp trơ trẽn - GV nhấn mạnh: Như tác giả nhắc lại giọng điệu giễu cợt lời tuyên bố trịnh trọng bọn thực dân cầm quyền - HS: Nghe - GV cho thảo luận: Nhận xét cách lập luận tác giả tác dụng cách lập luận qua đoạn văn “Nếu thật … ngần ngại” ? - HS trình bày : + Lập luận phản bác ; từ đặt vấn đề : Họ có thực “tình nguyện” khơng ? + Tác dụng tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn - GV: Chốt ý - HS nghe - GV: Gọi HS đọc lại phần - HS đọc - GV: Trước có chiến tranh, người dân thuộc địa nhìn nhận ? - HS: Trình bày - GV: Sau nộp hết “thuế máu” trở về, họ có nhìn nhận khác trước khơng ? Điều có ý nghĩa ? - HS: Khơng có khác trước mà bi đát thảm thương -> Họ hi sinh vơ ích, xương máu họ bị phủ định cách tàn nhẫn, bỉ ổi - GV: Nhận xét kiểu câu: “Chúng rằng…, tin rằng…” ? - HS: Lời lên án đanh thép chế độ thực dân, kêu gọi lương tri loài người tiến chống lại bọn thực dân, đứng phía dân tộc bị áp HĐ3 Tổng kết - GV: Nhận xét trình tự bố cục phân tích nghệ thuật, yếu tố biểu cảm văn ? - HS trình bày: + Bố cục theo trình tự thời gian: trước, sau xảy chiến tranh hợp lôgic Phạm Văn May -> Dẫn chứng thực tế, sinh động, lập luận chặt chẽ câu hỏi phản bác, tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn lừa bịp trắng trợn bọn thực dân P.III: Kết hi sinh - Họ hi sinh vơ ích, xương máu họ bị phủ định cách tàn nhẫn, bỉ ổi - Bị lột hết tất cải - Bị đánh đập vô cớ, đối xử súc vật - Phải trở vị trí hèn hạ ban đầu -> Mỉa mai, châm biếm thái độ bọn thực dân với người hi sinh xương máu, bày tỏ thái độ thông cảm tác giả III TỔNG KẾT Trang Ngữ văn + Đặc sắc nghệ thuật: châm biếm, đả kích… - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Ghi nhớ/92 SGK - HS đọc Hoạt động luyện tập (2’) Trình bày nội dung, nghệ thuật văn “Thuế máu” Hoạt động vận dụng (nếu có) HD học sinh vận động kiến thức học vào thực tế Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt tuần 28 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w