1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 23

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG PAGE Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 24 Ngày soạn 05 5 2020 Tiết 89 Ngày dạy PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh + C[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 24 Tiết: 89 cảnh Giáo án môn Ngữ văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Ngày soạn: 05.5.2020 Ngày dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh: + Có hiểu biết sơ lược yêu cầu văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn đoạn văn tả + Kĩ quan sát cảnh vật + Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí + Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc vớ học : Phương pháp tả cảnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ bố cục văn 1.(c) - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: * Kiểm tra 15’ Mức độ Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng Lĩnh vực nội dung thấp cao TL TL TL TL C1 Văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, 6.0 đ so sánh nhận xét văn miêu tả 60 % C2 Văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, 4.0 đ so sánh nhận xét văn miêu tả 40 % Số câu 1 Số điểm 6.0 4.0 Tỉ lệ % 60 % 40 % A Đề Tổng 6.0 đ 60 % 4.0 đ 40 % 10.0 đ 100 % Câu 1: (4 điểm) Khi làm văn miêu tả, viết thêm sinh động cần phải làm gì? Câu 2: (6 điểm) Cho từ ngữ: gương bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc Hãy lựa chon từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống ngoặc đơn đoạn văn sau: Nhà cách Hồ Gươm không xa Từ gác cao nhìn xuống, hồ (1) lớn, sáng long lanh Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn Cầu Thê Húc màu son, (2) tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền (3) bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu (4) ., xây gò đất hồ, cỏ mọc xanh um B Đáp án Câu 1: (4 điểm) Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh, để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Câu 2: (6 điểm) Mỗi từ điền điểm Những từ ngữ cần điền vào dấu chấm dấu ngoặc đơn là: (1) gương bầu dục, (2) cong cong, (3) lấp ló, (4) cổ kính Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu bài: Muốn làm văn miêu tả, đặc biệt văn tả cảnh ta phải có phương pháp làm văn, tức phải biết cách làm Vậy cách làm văn tả cảnh thầy em tìm hiểu qua “Phương pháp tả cảnh” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp viết văn tả I Phương pháp viết văn tả cảnh cảnh (12’) Đọc tìm hiểu văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết sơ lược yêu cầu văn tả cảnh Bố cục, thứ tự Văn (a) Miêu tả cảnh dượng miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn Hương Thư vượt thác văn tả cảnh - GV: Gọi HS đọc văn sgk trang 45 - HS: Đọc văn - GV: Văn (a) miêu tả điều ? - HS: Trình bày - GV: Qua hình ảnh nhân vật em hình dung điều cảnh thiên nhiên ? - HS: Phát biểu - GV (cho HS thảo luận 2’): Tại nói qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông nhiều thác ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi lắng nghe - GV: Văn (b) miêu tả cảnh quan ? Văn (b) - HS: Cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn + Tả cảnh dịng sơng rừng đước - GV: Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự Năm Căn ? + Thứ tự miêu tả: Từ sông lên - HS: Từ sông lên bờ, từ gần đến xa bờ, từ gần đến xa Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Ta đảo ngược thứ tự khơng ? Vì ? - HS: Khơng Vì… - GV: Văn (c) có phần với nội dung tương đối trọn vẹn Hãy phần nêu ý phần ? (có thể dùng bảng phụ đọc nhanh theo sgk) - HS: Quan sát, tìm bố cục, nội dung - GV: Hãy nhận xét thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn ? - HS: Tác giả miêu tả từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể - GV: Qua tìm hiểu trên, em rút cách làm văn tả cảnh ? Bố cục văn tả cảnh ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc phần ghi nhớ/47 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài văn tả cảnh gồm ba phần: - Phần mở bài: Nêu khái quát cảnh định tả - Phần thân bài: Miêu tả đặc điểm, tính chất cảnh - Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ thân cảnh tả Hoạt động Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh bước đầu biết quan sát cảnh vật Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí - GV: Nếu tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn, em chọn hình ảnh tiêu biểu ? - HS: Phát biểu - GV: Em dự định miêu tả quanh cảnh theo thứ tự ? - HS: Từ ngồi vào lớp, Giáo án mơn Ngữ văn Văn (c) Văn gồm đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến “… màu luỹ” -> Giới thiệu luỹ làng + Đoạn 2: Tiếp theo đến “… không rõ” -> Miêu tả vòng luỹ + Đoạn 3: Phần lại -> Cảm nghĩ tre Ghi nhớ/47 SGK II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh Bài tập Tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn a Chọn hình ảnh tiêu biểu - Thầy giáo, giáo,… - Học sinh,… - Khơng khí lớp học,… - Cảnh quan phòng học, … (bảng đen, bốn tường, bàn ghế….), bạn, tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài… cảnh - GV: Yêu cầu HS viết đoạn mở đoạn kết viết bài, cảnh sân trường, tiếng trống trường, … - HS: Viết theo yêu cầu b Thứ tự: Từ vào lớp - GV: Cho HS đọc mở kết học, từ phía bảng, thầy, giáo - HS: Đọc đến lớp Từ khơng khí lớp - GV: Nhận xét học đến thân người viết bài, … - GV: Cho HS làm Bài tập nhà c Viết đoạn mở kết Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải - HS: Nghe nhớ để thực - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập - HS: Đọc Giáo án môn Ngữ văn Bài tập (Về nhà làm) Bài tập Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu chung cảnh biển đẹp - GV: Từ văn rút lại thành dàn ý b Thân bài: Lần lượt miêu tả vẻ - HS: Thực đẹp màu sắc biển nhiều - GV: Nhận xét thời điểm, nhiều góc độ khác - Buổi sáng - Buổi chiều: Lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa * Kết luận (chốt kiến thức): Có thể miêu tả - Ngày mưa rào điều quan sát nhiều thứ tự: Trước - Ngày nắng sau, ngoài, gần đến xa, chung đến riêng… c Kết bài: đoạn cuối -> Nhận xét suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho HS kiến thức kĩ tả cảnh - GV: Cách làm văn tả cảnh ? - HS: Trình bày - GV: Bố cục văn tả cảnh ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): - Để viết văn tả cảnh, HS cần nắm kĩ dàn ba phần - Học thuộc ghi nhớ, làm tập trang 47 - Tiết sau: Viết Tập làm văn tả cảnh (2 tiết) Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà xem lại kiểu văn tả cảnh Tiết sau: Viết Tập làm văn tả cảnh (2 tiết) IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Tiết: 90, 91 Ngày soạn: 05.5.2020 Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cần: + Nhớ yêu cầu văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây văn tả cảnh Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn Viết văn tả cảnh theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả kết hợp + Quan sát cảnh vật + Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí, có bố cục rõ ràng + Học sinh có ý thức tốt, thái độ nghiêm túc trình làm văn tả cảnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án kiểm tra Tập làm văn - Học sinh: Ôn kiến thức văn tả cảnh, dụng cụ, thiết bị cần thiết cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu bài: Muốn làm văn tả cảnh ta phải có phương pháp làm văn tức phải biết cách làm Hôm em thực hành - làm văn tả cảnh - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG CẦN ĐẠT VÀ TRÒ Hoạt động ĐỀ BÀI (6’) I ĐỀ BÀI: * Mục tiêu hoạt động: Hãy miêu tả dịng sơng q em (liên hệ đến ý thức bảo vệ Học sinh chép đề kiểm tra môi trường nước) thực theo yêu cầu GV - GV: Chép đề lên bảng yêu cầu HS chép đề vào giấy kiểm tra - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): HS hoàn thành đề kiểm tra vào giấy kiểm tra Hoạt động THỰC HÀNH II ĐÁP ÁN VIẾT BÀI VĂN (80’) Dàn bài: * Mục tiêu hoạt động: a Mở bài: Học sinh thực hành viết Giới thiệu cảnh miêu tả dịng sơng q hương em Có theo đáp án GV liên hệ đến môi trường dịng sơng - GV: u cầu HS viết b Thân bài: - HS: Thực theo yêu cầu - Cảnh dịng chảy, mặt sơng, thuyền bè qua lại Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - Sự thay đổi mực nước theo ngày tháng ngày đêm - Cảnh hai bên bờ : cối, nhà cửa, … - Dịng sơng gắn với kỉ niệm tuổi thơ - GV: Giám sát q trình làm - Dịng sông xanh, mát rượi ngày HS thiếu ý thức số người đứng trước nguy - HS: Nghiêm túc làm bị nhiễm nguồn nước: + Dịng nước đục + Xác động vật, dầu nhớt, bọc ni lông, … trôi sông c Kết bài: - Cảm nghĩ mơ ước em dịng sơng q hương - Khẳng định ý thức bảo vệ môi trường Thang điểm: - Điểm (9.5 – 10): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt, phong phú sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Khơng sai ngữ pháp, lỗi tả không đáng kể - Điểm (8.0 – 9.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú, sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, chưa sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Sai không 01 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (6.5 – 7.5 ): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng quê em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày sạch, đẹp Sai khơng q 02 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (5.0 – 6.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn tả dịng sơng q em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú, chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 03 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.5): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 05 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q 10 lỗi - Điểm (0.5 – 3.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết không phương pháp miêu tả, không đối * Kết luận (chốt kiến thức): tượng miêu tả dịng sơng q em, chưa có cảm nghĩ Hồn thành kiểm tra theo vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự yêu cầu, thời gian quy biểu cảm, diễn đạt chưa rõ ràng định + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày chưa Sai khơng q 07 lỗi ngữ pháp, sai tả nhiều lỗi - Điểm (0) : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thành kiểm tra thể loại với thái độ nghiêm túc - GV: Cách làm văn tả cảnh ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm kiểm tra đạt kết cao, HS cần ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị chu đáo đồ dùng, dụng cụ học tập Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà hồn thành dàn kiểm tra, xem tìm hiểu trước văn bản: Đêm Bác không ngủ IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Phạm Văn May Ngày soạn: 05.5.2020 Trang Trường THCS Khánh Hải Tiết: 92 Giáo án môn Ngữ văn Ngày dạy: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cầnt: + Hiểu biết sơ lược Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ + Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ + Tích hợp QP, TTHCM: Tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam (trọng tâm tiết 93) + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn + Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ + Học sinh có thái độ kính u Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ảnh nhà thơ Minh Huệ, chân dung Bác Hồ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: - GV kiểm tra cũ: (5’) Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật văn “Buổi học cuối cùng” ? - HS trả lời: Ghi nhớ/55 SGK Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: GV giới thiệu định hướng học - GV giới thiệu mới: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” đời từ cảm xúc mãnh liệt tác giả Minh Huệ Trong niềm xúc động đêm đông xứ Nghệ, nhà thơ kể câu chuyện Bác vần thơ bồi hồi, sâu lắng Cho đến nay, thơ đem lại cho niềm xúc động tác giả sống lại kỉ niệm thời kháng chiến năm xưa - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm, thể thơ phương thức biểu đạt - GV: Giới thiệu chân dung tác giả (Ảnh nhà thơ Minh Huệ) - HS: Quan sát, theo dõi - GV: Nêu đôi nét tác giả thơ ? - HS: Trình bày - GV: Em cho biết thơ Bác viết vào thời gian ? - HS: Phát biểu (Dựa vào thích * SGK) Bài thơ viết vào đầu năm 1951 - GV: Giới thiệu thêm hoàn cảnh sáng tác thơ - HS: Theo dõi - GV: Cho biết thơ viết theo thể thơ nào? - HS: chữ - GV: Em có nhận xét cách gieo vần ? - HS: Trình bày - GV: Phân tích cách gieo vần - HS: Theo dõi - GV: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? - HS: Tự kết hợp trữ tình yếu tố miêu tả - GV hướng dẫn đọc: cần đọc với nhịp chậm, giọng tâm tình đoạn đầu; nhịp nhanh hơn, giọng lên cao đoạn sau - HS: Theo dõi - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Theo em thơ kể lại câu chuyện ? Có nhân vật ? - HS trình bày: + Câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + Hai nhân vật: Bác Hồ anh đội viên (chiến sĩ) - GV: Chốt chuyển ý - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Biết thêm thông tin Bác Đặc điểm thể thơ chữ Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: - HS cảm nhận nhìn tâm trạng anh đội viên Bác; Hình tượng Bác Hồ - Tích hợp GDQPAN : Tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam Phạm Văn May Giáo án mơn Ngữ văn I Tìm hiểu chung Tác giả - Minh Huệ (1927 - 2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái Quê Nghệ An - Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp Tác phẩm - “Đêm Bác không ngủ” thơ tiếng Minh Huệ, viết vào đầu năm 1951 - Thể thơ: chữ - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp trữ tình yếu tố miêu tả Đọc, thích II Tìm hiểu chi tiết văn Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác - Lần đầu thức giấc: Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Hình tượng Bác Hồ thơ miêu tả qua mắt tâm trạng ? - HS: Anh đội viên - GV: Trong lần đầu thức giấc, anh đội viên thấy gì? - HS: Anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác chưa ngủ Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ nhẹ nhàng dém chăn cho họ - GV: Anh đón nhận tình yêu thương Bác nhìn Bác lại thương Anh cịn chứng kiến tình thương Bác dành cho đồng đội anh: Rồi Bác dém chăn - HS: Lắng nghe - GV: Trong nỗi xúc động, anh nói với Bác ? - HS trình bày: Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh khơng ? - GV: Câu thơ cho thấy tâm trạng anh đội viên ? - HS: Lo lắng cho sức khoẻ Bác - GV: Câu thơ cho thấy anh đội viên cảm nhận lớn lao, gần gũi vị lãnh tụ ? - HS trình bày: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng - GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS trình bày: + Nghệ thuật so sánh + Có tác dụng: Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi Bác Thể tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên Bác - GV giảng: Ngọn lửa yêu thương Bác ấm lửa hồng bếp - HS: Nghe ghi nhận Giáo án môn Ngữ văn + Người chiến sĩ ngạc nhiên trời khuya mà Bác chưa ngủ + Xúc động thấy Bác đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ nhẹ nhàng dém chăn cho họ + Câu thơ: Bác ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh khơng ? -> Anh đội viên lo cho sức khoẻ Bác + Câu thơ: “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” -> Anh cảm nhận lớn lao, gần gũi vị lãnh tụ => Nghệ thuật so sánh cho ta thấy tình cảm thân thiết Bác anh đội viên ngưỡng mộ anh Bác Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn cho HS kĩ đọc thơ trữ tình, khắc sâu kiến thức học - GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ - HS: Đọc - GV: Hướng dẫn HS xem nội dung lại học - HS: Nghe thực theo yêu cầu Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Khi đọc giọng điệu thơ tình cảm người sáng tác thể rõ Qua thơ ta hiểu tình cảm Bác dành cho người Ta biết yêu thương, biết chăm lo, quan tâm đến người, biết sẻ chia khó khăn gian khổ nhau, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, tìm hiểu tiếp nội dung cịn lại, tiết sau học tiếp IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT – TUẦN 24 Phạm Văn May Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

w