1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 27

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 TUẦN 27 Ngày soạn 03/6/2020 Tiết 105,106 Ngày dạy /6/2020 CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Phân tích được hình ảnh cây tre[.]

Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn TUẦN 27: Tiết 105,106: Ngày soạn: 03/6/2020 Ngày dạy /6/2020 CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Phân tích hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam,xác định đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ kí - Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng thơ phù hợp, đọc văn kí đại có yếu tố miêu tả , biểu cảm, phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biể cảm, thuyết minh, bình luận, phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Học tập cách viết văn kết hợp phương thức biểu đạt, có tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn mơi trường * Tích hợp quốc phịng: Sự sáng tạo dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống giặc ngoại xâm Năng lực hình thành phát triển cho hs: - Giao tếp: Trình bày suy nghĩ tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Tự nhận thức: Nhận thức việc sử dụng giọng điệu, ngôn ngữ kí miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận, phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Sgk, sgv, Tranh ảnh luỹ tre làng Việt Nam, HS: Soạn theo yêu cầu GV, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: Kiểm tra cũ: (5 phút) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Cô Tô? Hoạt động dẫn dắt vào bài: (hoạt động khởi động) (1 phút) Mỗi đất nước, DT chọn loài loài hoa làm biểu tượng riêng cho DT Chẳng hạn: Mía - Cu Ba, Bạch dương - Nga, Bồ đề - Ấn Độ, Liễu - Trung Hoa, Đất nước DT VN Đã từ bao đời nay, chọn tre loại tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa DT Ca ngợi nhân dânVN Anh hùng, đạo diễn người Ba Lan nhà làm phim VN dựa vào tuỳ bút Cây tre bạn đường nhà văn tiếng Nguyễn Tuân để XD phim tài liệu Cây tre VN năm 1956 Nhà báo lừng danh Thép Mới viết kí Cây tre VN để thuyết minh cho phim Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (20’) * Mục tiêu: Trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại bố cục HS: Đọc thích * sgk (?) Giới thiệu vài nét tác giả HS: - Thép Mới sinh năm (1925-1991) - Tên khai sinh Hà Văn Lộc - Quê Hà Nội, sinh Nam Định - Là nhà báo, sáng tác nhiều bút kí, cịn tham gia thuyết minh phim Ngữ văn NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả - Thép Mới sinh năm (1925-1991) - Tên khai sinh Hà Văn Lộc - Quê Hà Nội, sinh Nam Định - Là nhà báo, sáng tác nhiều bút kí, cịn tham gia thuyết minh phim Tác phẩm (?) Văn đời nào? Văn lời bình cho phim HS: Trả lời: Văn lời bình cho tên nhà điện ảnh Ba Lan phim tên nhà điện ảnh Ba - phim ca ngợi kháng chiến Lan chống thực dân Pháp dân tộc ta GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu đoạn gọi học sinh đọc tiếp văn - Chú ý giọng điệu nhịp điệu đoạn, đặc biệt đoạn văn miêu tả GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa GV: Cho hs tìm hiểu thích1, 2,11 - HS: Thực theo yêu cầu (?) Xác định thể loại? phương thức biểu đạt HS: Xác định (?)Văn chia làm phần, nêu khái quát nội dung phần HS: - Có thể chia làm phần: + P1: Từ đầu đến"như người": Giới thiệu có mặt nêu đặc điểm tự nhiên tre + P2: Tiếp đến"anh hùng chiến đấu" : Sự gắn bó tre với người Việt + P3: Còn lại : Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt GV: Phạm Văn May Đọc văn bản: Chú thích: (Sgk) Thể loại: - Bút kí luận trữ tình thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu - Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm Bố cục - Chia làm phần: + Phần 1: Từ đầu đến"như người": Giới thiệu có mặt nêu đặc điểm tự nhiên tre + Phần 2: Tiếp đến"anh hùng chiến đấu" : Sự gắn bó tre với người Việt + Phần 3: Còn lại: Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chi tiết * Mục tiêu: Phân tích vẽ đẹp tre Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2.1: Vẻ đẹp tre Việt nam (15 phút) (?) Tìm chi tiết, hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh lồi tre? HS: Đặc điểm, phẩm chất Ngữ văn II TÌM HIỂU CHI TIẾT: Vẻ đẹp tre Việt nam: - Đặc điểm: Măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn… - Phẩm chất tre: vào đâu sống, đâu xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững (?) Tác giả sử dụng phép tu từ -> Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ loại hệ thống từ loại miêu tả lồi tính từ phép tu từ nhân hóa tre? HS: Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc) phép tu từ so sánh (?) Trình bày tác dụng việc sử dụng => Tác dụng gợi tả vẻ đẹp tính từ phép tu từ nhân hóa phấm chất đáng q tre VN HS: Trả lời nét phẩm chất người Việt Nam GV Củng cố, nhắc nhở HS chuẩn bị tiếp tiết sau: ( phút ) Qua tiết học em cần nhớ tên tác giả, tên tác phẩm, nội dung mục phần phân tích, cịn lại tiết sau học tiếp TIẾT 106 HOẠT ĐỘNG 2.2: Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt (20 phút) * Mục tiêu: Trình bày gắn bó tre với người dân tộc NV (?) Từ đầu văn bản, tác giả giới thiệu quan hệ tre với người dân tộc Việt HS: + Bạn thân nông dân Việt Nam + Bạn thân nhân dân Việt Nam (?) Căn vào đâu để tác giả khẳng định điều HS: + Tre bao bọc xóm làng + Dưới bóng tre người dân dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống gìn giữ GV: Phạm Văn May Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt - Cây tre là: + Bạn thân nông dân Việt Nam + Bạn thân nhân dân Việt Nam - Trong đời sống: + Tre bao bọc xóm làng + Dưới bóng tre người dân dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn văn hố gìn giữ văn hố + Tre giúp người nông dân công + Tre giúp người nông dân việc sản xuất công việc sản xuất + Tre gắn bó với lứa tuổi từ lọt lịng + Tre gắn bó với lứa tuổi từ lọt đến nhắm mắt xi tay lịng đến nhắm mắt xi tay (?) Tre gắn bó với mặt sinh hoạt đời sống hàng ngày người Việt Nam HS: Tre gắn bó, gần gũi với hoạt động người dân (?) Tre dân tộc Việt chiến anh hùng, tìm hình ảnh thể đóng góp tre HS: Trả lời (?) Nhận xét cách giới thiệu tre biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng ? HS: - Tre dũng cảm, kiên cường, gan - Trình tự miêu tả: Từ bao quát đến cụ thể - Nghệ thuật : Nhân hoá, điệp từ, so sánh - Trong chiến đấu: + Tre đồng chí chiến đấu + Tre làm vũ khí giúp đánh đuổi quân thù Tre giữ làng, giữ nước -> Nghệ thuật: Miêu tả từ bao quát đến cụ thể sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, điệp từ, so sánh (?) Qua cách miêu tả tác giả, em có nhận xét mối quan hệ tre với dân tộc Việt? HS: Trả lời => Khẳng định gắn bó sâu nặng tre với dân tộc Việt Ca ngợi phẩm chất công lao tre với người dân tộc Việt - GV: GDQP: Sự sáng tạo dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống giặc ngoại xâm lấy tre làm vũ khí để đánh giặc HOẠT ĐỘNG 2.3: Sự trường tồn Sự trường tồn tre: tre (10) * Mục tiêu: Trình bày trường tồn tre (?) Phần kết tác giả đặt vấn đề gì, muốn khẳng định điều ? HS: Trả lời - Vai trò tre GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn (?) Vì tác giả khẳng định HS: Trả lời tương lai: Tre người bạn, biểu tượng dân tộc Việt - Vì: Tre khơng gắn bó sống vật chất lao động mà gắn bó với sống tinh thần.Là biểu tượng VN III TỔNG KẾT: HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết (10 phút ) * Mục tiêu: Trình bày nội dung nghệ thuật ý nghĩa văn (?) Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật Nội dung, nghệ thuật: văn HS: Trả lời dựa theo phần ghi nhớ sgk *Ghi nhớ: (sgk) GV: Nhận xét, tổng kết theo ghi nhớ (?) Trình bày ý nghĩa văn HS: Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam Ý nghĩa văn bản: Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam Củng cố: (4 phút ) - HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày - GV: Nhận xét, nhấn mạnh giá trị tư tưởng học Hướng dẫn học sinh học cũ chuẩn bị sau: (1 phút) - Học thuộc - Chuẩn bị: Ôn tập tiếng việt IV RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 27: Tiết 107: Ngày soạn: 04/6/2020 Ngày dạy: /6/2020 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Hệ thống nội dung kiến thức học bài: phó từ, so sánh, nhân hóa - Rèn luyện kĩ soạn đề cương ơn tập - Có ý thức u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho hs: Tự nhận thức: trình bày suy nghĩ Các phép tu từ Tiếng Việt kiểu câu học II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, sgk, HS: Vở ghi, sgk, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: Kiểm tra: KIỂM TRA 15 PHÚT MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung So sánh Nhận biết Câu 6,0 điểm Thông hiểu Tổng số câu, điểm Câu (6,0 điểm) Câu Câu (4,0 điểm) 4,0 điểm Tổng số câu câu câu câu Tổng số điểm 6,0 đ 4,0đ 10.0 điểm Tỉ lệ 60 % 40 % 100 % ĐỀ BÀI Câu 1: So sánh gì? Có kiểu so sánh kiểu nào? (6 điểm) Câu 2: Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh? Điền câu sau vào mơ hình phép so sánh em vừa vẽ? (4 điểm) Câu: Trẻ em búp cành So sánh ĐÁP ÁN Câu 1: (6.0 điểm) Cần trình bày được: - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (3.0 điểm) - Có kiểu so sánh (1.0 điểm) + So sánh ngang (1.0 điểm) + So sánh không ngang (1.0 điểm) Câu 2: (4,0 điểm) Cần trình bày ý sau: - Vẽ mơ hình phép so sánh (2,0 điểm) - Điền câu cho sau: (2,0 điểm) Vế A Phương diện so Từ ngữ so Vế B (sự vật so sánh) sánh sánh (sự vật dùng để so sánh) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Trẻ em Ngữ văn búp cành Hoạt động dẫn dắt vào bài: (hoạt động khởi động) (1 phút) Ở tiết học trước, em học Hốn dụ Hơm thầy ơn tập lại toàn học học kì II phần Tiếng Việt Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Lí thuyết (12 phút) I LÍ THUYẾT: * Mục tiểu: Trình bày lại nội dung tiếng việt học đầu học kì II đến - GV: Ôn tập kết hợp theo đề cương cho HS - HS: Trình bày theo đề cương ơn tập HKII (?) Phó từ ? có loại phó từ? Phó từ: Cho VD HS: Trả lời Nội dung học tuần 20 - Phó từ từ chuyên kèm với động từ tính từ đê bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ - Các loại phó từ: Phó từ có loại + Phó từ đứng trước động từ tính từ: phó từ thường bổ sung số ý nghĩa có liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến + Phó từ đứng sau động từ tính từ: phó từ thường bổ sung số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết hướng (?) Thế so sánh ? có kiểu so So sánh: sánh kể tên HS: So sánh đối chiếu vật, việc - So sánh đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét với vật, việc khác có nét tương tương đồng để làm tăng sức gợi hình, đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm gợi cảm cho diễn đạt cho diễn đạt - Có kiểu so sánh: - Có kiểu so sánh: + So sánh ngang + So sánh ngang + So sánh không ngang + So sánh không ngang GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải (?) Thế nhân hóa? có kiểu nhân hóa thường gặp HS:- Nhân hóa gọi tên tả, cói, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần giũ với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp: Ngữ văn Nhân hóa: - Nhân hóa gọi tên tả, cói, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần giũ với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trị chuyện, xưng hơ với vật người HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (15 phút) II LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập Bài tập 1: (?) Hãy cho biết phép nhân hóa câu tạo cách tác dụng Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương HS: Làm Là lời tâm xưng hô với vật người -> Cách nói khiến cho núi trở nên gần gũi người nói có khả bày tỏ kính đáo tâm tư thá độ Đó hồn cảnh ngăn cản khiến cho khơng tiếp xúc với người thương nên nhớ nhung Bài tập 2: GV: Cho hs làm cá nhân - Khỏe trâu (?) Dựa vào thành ngữ biết, - đen than viết tiếp vế B vào chỗ trống - trắng bưởi, tuyết để tao thành phép so sánh HS: Làm Bài tập 3: (?) Tìm phó từ câu - đã: phó từ quan hệ thời gian cho biết phó từ bổ sung cho động từ, - được: phó từ kết tính từ ý nghĩa ? Câu: “Qủa nhiên kiến sâu qua sợi xuyên qua đường GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ giả nước láng giềng” HS: Tìm, trả lời Củng cố: (2 phút ) - Có biện pháp tu từ ơn? - Trình bày lại khái niệm ôn Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau: (1 phút ) - Học thuộc ơn tập tìm thêm vd cho biện pháp tu từ - Chuẩn bị tiết sau học tiết: Trả viết TLV tả cảnh, kiểm tra văn IV RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 27: Tiết 108: Ngày soạn: 04/6/2020 Ngày dạy: /6/2020 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Xác định ưu điểm để phát huy, xác định hạn chế làm để khắc phục - Rèn luyện kĩ sửa chữa sai sót làm - Có ý thức tự giác sửa sai Năng lực hình thành phát triển cho hs: - Tự nhận thức: Đánh giá khả thân qua kiểm tra - Giao tiếp: Có khả bày tỏ ý kiến qua việc nhận xét, đánh giá giáo viên bạn lớp II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: giáo án, sgk, sgv, HS: Vở ghi, sgk, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: Kiểm tra cũ: (4 phút) Hoạt động dẫn dắt vào bài: (hoạt động khởi động) (1 phút) Tiết học trước em làm viết tiết kiểm tra văn học tiết Hơm thầy trị ta trả tập làm văn số tả cảnh kiểm tả văn học Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: (24 phút ) A TRẢ BÀI TẬP LÀM VAN TẢ CẢNH GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn I Đề đáp án A ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả dịng sơng q em (liên hệ đến ý thức bảo vệ môi trường nước) B ĐÁP ÁN Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu cảnh miêu tả dịng sơng q hương em Có liên hệ đến mơi trường dịng sơng b Thân bài: - Cảnh dịng chảy, mặt sơng, thuyền bè qua lại - Sự thay đổi mực nước theo ngày tháng ngày đêm - Cảnh hai bên bờ : cối, nhà cửa, … - Dịng sơng gắn với kỉ niệm tuổi thơ - Dịng sông xanh, mát rượi ngày thiếu ý thức số người đứng trước nguy bị nhiễm nguồn nước: + Dịng nước đục + Xác động vật, dầu nhớt, bọc ni lông, … trôi sông c Kết bài: - Cảm nghĩ mơ ước em dịng sơng quê hương - Khẳng định ý thức bảo vệ môi trường Thang điểm: - Điểm (9.5 – 10): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt, phong phú sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Khơng sai ngữ pháp, lỗi tả không đáng kể - Điểm (8.0 – 9.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú, sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, chưa sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Sai khơng q 01 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (6.5 – 7.5 ): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dòng sơng q em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú chưa sinh động GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày sạch, đẹp Sai khơng q 02 lỗi ngữ pháp, sai tả không lỗi - Điểm (5.0 – 6.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú, chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 03 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.5): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 05 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q 10 lỗi - Điểm (0.5 – 3.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết không phương pháp miêu tả, không đối tượng miêu tả dịng sơng q em, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa rõ ràng + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày chưa Sai khơng q 07 lỗi ngữ pháp, sai tả nhiều lỗi - Điểm (0) : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng II Nhận xét làm Ưu điểm - Đa số em hiểu thể loại đối tượng mà đề yêu cầu - Một số sử dụng tốt kĩ miêu tả: Quan sát, cảm nhận nhiều giác quan, nhiều hình ảnh đặc trưng, so sánh phù hợp - Đa số làm có bố cục rõ ràng Hạn chế - Một vài em chưa xác định bố cục văn Khi viết văn ghạch đầu dòng để thể cho phần MB, TB, KB - Một vài viết chép lại đề nộp - Có nhiều viết sơ sài, chưa trọng tâm - Một số diễn đạt cịn yếu, khơng rõ nghĩa - Viết sai tả q nhiều - Một số em cịn viết hoa bừa bãi III Trả bài- Chữa lỗi - Giáo viên trả cho học sinh gọi điểm - Học sinh tự đọc lại viết GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Gọi số học sinh lên bảng phát lỗi sai trình bày cách sửa chữa - Yêu cầu tất học sinh tự sửa lỗi sai mắc vào viết - Tổ chức cho học sinh đọc viết đạt kết tốt: * Kết lớp: Lớp 6A2 : Giỏi: Khá: 11 Tb: 12 Yếu, kém: 11 Lớp 6A4 : Giỏi: Khá: Tb: 16 Yếu, kém: HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) B TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Câu (2.0 điểm) Văn Bài học đường đời (Tơ Hồi) kể lời nhân vật ? Trước chết thương tâm Dế Choắt, thái độ Dế Mèn ? Câu (2.0 điểm) Phương thức biểu đạt văn “Sơng nước Cà Mau” ? Vị trí quan sát người miêu tả ? Câu (2.0 điểm) Em cho biết vài nét tác giả Tố Hữu? Câu (4.0 điểm) Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Văn Bài học đường đời (Tơ Hồi) kể lời nhân vật Dế Mèn (1.0 điểm) - Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân (1.0 điểm) Câu (2.0 điểm) - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả (1.0 điểm) - Vị trí quan sát miêu tả: thuyền xuôi theo kênh rạch (1.0 điểm) Câu (2.0 điểm) - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê Thừa Thiên - Huế (1.0 điểm) - Ông nhà cách mạng, nhà thơ lớn dân tộc (1.0 điểm) Câu (4.0 điểm) - Ghi đúng, đẹp khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” (1.0 điểm) “Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ” - Nêu nội dung nghệ thuật thơ (3.0 điểm) GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Qua câu chuyện kể đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ + Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thức cảm động I Nhận xét làm Ưu điểm - Các em xác định yêu cầu đề bài: + Xác định kể lời nhân vật Dế Mèn + Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân + Xác định được: Phương thức biểu đạt chính: miêu tả - Vị trí quan sát miêu tả: thuyền xuôi theo kênh rạch + Nhớ tác giả Tố Hữu chép lại khổ thơ đầu thơ “ Lượm” - Đa số làm trình bày rõ ràng, Hạn chế - Một số làm sơ sài, chưa trọng tâm - Một số em không học nên không chép lại khổ thơ - Viết sai tả nhiều… II Trả - Giáo viên trả cho học sinh gọi điểm - Học sinh tự đọc lại làm - Gọi số học sinh lên bảng phát lỗi sai trình bày cách sửa chữa - Yêu cầu tất học sinh tự sửa lỗi sai mắc vào viết - Tổ chức cho học sinh đọc làm đạt kết tốt: * Kết lớp: Lớp 6A2 : Giỏi: Khá: Tb: Yếu, kém: Lớp 6A4 : Giỏi: Khá: Tb: Yếu, kém: Củng cố : (2 phút) - Nhắc lại hạn chế chủ yếu viết ? - Để khắc phục lỗi cần làm ? Gv nhắc lại nhấn mạnh kĩ điều cần lưu ý làm văn miêu tả - Kiểm tra lại viết, khắc phục lỗi - Củng cố kiến thức văn miêu tả Hướng dẫn học sinh học cũ chuẩn bị sau: (1 phút) - Yêu cầu xem lại văn học - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ GV: Phạm Văn May Trang 13 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn IV RÚT KINH NGHIỆM: GV: Phạm Văn May Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

w