Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Tuần 21 Ngày soạn 28 4 2020 Tiết 85 Ngày dạy QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cầ[.]
Trường THCS Khánh Hải Tuần: 21 Tiết: 85 Ngữ văn Ngày soạn: 28.4.2020 Ngày dạy: …………………… QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cần: + Có hiểu biết mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả + Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả + Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả + Nhận biết vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả + Học sinh có thái độ chủ động quan sát vật, người để tạo phép so sánh hay làm văn miêu tả Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, III Tổ chức hoạt động học học sinh: * Kiểm tra cũ: (5’) - GV kiểm tra cũ: Thế văn miêu tả ? Tìm đọc đoạn văn miêu tả văn em học ? - HS trả lời: Ghi nhớ/16 SGK Tìm đọc đoạn văn miêu tả văn học Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu bài: Muốn làm tốt văn miêu tả, trước tiên ta phải quan sát vật, sau phát huy trí tưởng tượng với so sánh nhận xét - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu hoạt động quan sát, tưởng I Quan sát, tưởng tượng, so sánh tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả nhận xét văn miêu tả (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết Đọc tìm hiểu đoạn văn (sgk, mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so tr 27) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải sánh nhận xét văn miêu tả; Hiểu vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - GV: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đoạn văn - HS: Đọc tìm hiểu theo hướng dẫn - GV: Đoạn tái lại hình ảnh ? Của nhân vật ? - HS: Tái hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt - GV: Sự ốm yếu tội nghiệp Dế Choắt thể qua từ ngữ ? - HS: Trình bày: Gầy gò, dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Ngữ văn Đoạn 1: Tái hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt - Người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện -> Gợi hình ảnh đứng xiêu vẹo, lờ đờ - Cánh ngắn ngủn… người cởi trần mặc áo gi-lê -> Cánh vừa ngắn vừa xấu - GV: Tìm câu văn có so sánh liên Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, thơ tưởng độc đáo tác dụng ? mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông - HS: Câu câu nước Cà Mau - GV: Qua đoạn văn Đồn Giỏi em hình dung đặc điểm bật phong cảnh Sơng nước Cà Mau ? - HS: Cảnh vừa đẹp, thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau - GV: Vẻ đẹp vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ thể qua hình ảnh từ ngữ ? - HS: Trình bày theo hiểu biết cá nhân - GV: Tìm câu văn có liên tưởng, so sánh ? - HS: Phát trình bày - GV: Đoạn 3, giúp em hình dung điều Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống vật ? gạo vào mùa xuân - HS: Hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân - GV: Tìm hình ảnh, từ ngữ thể đặc điểm ? - HS tìm trình bày: + Cây gạo… lung linh + Chào mào, sáo sậu, sáo nâu… => Để tả vật, phong cảnh… cần phải - GV (cho HS trao đổi với bạn bàn: 2’): Sự so biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, liên tưởng có độc đáo ? sánh - HS: Trao đổi trình bày - GV: Để tả vật, phong cảnh ta cần làm ? - HS: Phát biểu: (phải biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh) - GV chốt: Để tả vật, phong cảnh… cần phải biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh Những so GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải sánh, nhận xét độc đáo tạo nên sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị - HS: Lắng nghe - GV: Cho HS đọc đoạn văn mục - HS đọc - GV: So sánh hai đoạn văn từ ngữ bị lược bỏ ? - HS: Xác định từ ngữ bị lược bỏ - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Bỏ từ ngữ ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả? - HS: Đoạn văn sống động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe Ngữ văn So sánh hai đoạn văn - Những từ ngữ lược bỏ hình ảnh so sánh liên tưởng - Nếu đoạn văn thiếu hình ảnh so sánh, liên tưởng sống động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe - GV: Từ nội dung vừa tìm hiểu em rút điều cần thiết làm văn miêu tả ? - HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ sgk trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Cho HS đọc phần ghi nhớ - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/ 28 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét quan trọng trình miêu tả - GV: Chốt nội dung học – kết hợp củng cố hướng dẫn HS học tiết 84 (4’) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Nhắc lại kiến thức tiết trước, kết hợp kiểm tra - HS: Thực theo yêu cầu từ GV II Luyện tập Hoạt động Luyện tập ( 15 ) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ, so sánh, tưởng tượng văn miêu tả - GV: Cho HS đọc tập Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - HS: Thực hành theo hướng dẫn - GV: Tìm từ ngữ đặc sắc tiêu biểu? - HS: Mặt hồ long lanh, cầu Thê Húc màu son, gốc Bài tập Những từ ngữ dấu ngoặc từ đặc điểm, tính chất đa già… Hồ Gươm: (1) gương bầu dục, (2) cong cong, (3) lấp ló, (4) cổ kính, (5) xanh um - GV: Hướng dẫn HS làm tập Tìm từ ngữ đặc Bài tập 2: Những hình ảnh đặc sắc, tiêu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải sắc tiêu biểu, làm bật vẻ đẹp, tính cách Dế Mèn ? - HS: Làm theo hướng dẫn (Cả người rung rinh màu nâu ; đầu to tảng bướng; đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong ) Ngữ văn biểu: Cả người rung rinh màu nâu bóng mỡ; đầu to tảng bướng; đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong hùng dũng, trịnh trọng khoan thai vuốt râu Bài tập (SGK, tr 29) - GV: Hướng dẫn HS làm tập ( kết hợp trao đổi nhanh cho HS nhà hồn thiện tập) Chỉ nêu hình ảnh tiêu biểu, bật Vì đặc điểm bật ? - HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Hướng dẫn làm tập Nếu tả quang cảnh Bài tập 4: Quang cảnh buổi sáng buổi sáng quê hương em liên tưởng quê hương em so sánh vật, hình ảnh với ? - HS: Suy nghĩ, trình bày: - Khơng khí buổi sang mát lành, dịu nhẹ sương - Mùi lúa chin thơm, cối - Những giọt sương long lanh đọng - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần lưu ý việc dùng từ ngữ nhằm phục vụ cho trình tưởng tượng, so sánh, nhận xét Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thứ học cho học sinh - GV: Vai trò tác dụng quan sát, so sánh, tưởng tượng nhận xét rong văn miêu tả? - HS: Trả lời - GV: Theo em muốn làm tốt văn miêu tả ta cần làm ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn văn miêu tả sinh động cần sử dụng lực quan sát, so sánh, tưởng tượng… Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, xem chuẩn bị trước tiết 85, 86: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Tiết: 86 GV: Phạm Văn May Ngày soạn: 29.4.2020 Ngày dạy: SO SÁNH (tiếp theo) Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Củng cố lại kiến thức phép so sánh học + Học sinh biết kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết + Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay + Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu + Học sinh có ý thức vận dụng biện pháp tu từ so sánh giao tiếp (nói viết) phù hợp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) - Kiểm tra cũ: (5 - 7’) - Câu 1: So sánh ? Cho ví dụ ? - Câu 2: Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh (em cho ví dụ) ĐÁP ÁN + (Ghi nhớ/24 SGK): So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật so sánh) (sự vật dùng để so sánh) HẾT Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu mới: Tiết trước em tìm hiểu khái niệm cấu tạo phép so sánh Hôm tiếp tục tìm hiểu phép so sánh phần nội dung lại - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu kiểu so sánh (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết phân loại kiểu so sánh - GV: Có thể dùng bảng phụ ghi khổ thơ Gọi HS đọc khổ thơ - HS: Quan sát thực theo yêu cầu - GV: Tìm phép so sánh khổ thơ - Trình bày cá nhân GV: Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Các kiểu so sánh Tìm hiểu ví dụ (SGK/41) - Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Xác định từ ngữ ý so sánh phép so sánh cho biết chúng có khác ? - HS trình bày: + chẳng -> so sánh (không ngang bằng) + -> so sánh ngang - GV: Tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang không ngang - HS tìm nêu: + So sánh ngang bằng: như, y như, tựa, … + So sánh không ngang bằng: hơn, kém, khác,… - GV: Em cho biết có kiếu so sánh ? Là kiểu ? - HS: Trình bày - GV nhấn mạnh - có kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng: A B + So sánh không ngang bằng: A chẳng B - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/42 SGK - HS: Đọc ghi nhớ/42 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Mơ hình: So sánh khơng ngang bằng: A chẳng B So sánh ngang bằng: A B Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng so sánh (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác dụng so sánh nói viết - GV: Dùng bảng phụ ghi đoạn văn /42 SGK Gọi HS đọc đoạn văn - HS: Quan sát đọc theo yêu cầu - GV: Tìm phép so sánh đoạn văn - HS: Tìm nêu phép so sánh - GV gạch chân phép so sánh HS xác định vào đoạn văn bảng phụ - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Trong đoạn văn phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả vật, việc việc thể tư tưởng, tình cảm người viết ? - HS trình bày: + Đối với việc miêu tả vật, việc: giúp người đọc hình dung rụng cách + Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết: thể quan niệm tác giả sống, chết GV: Phạm Văn May Ngữ văn -> So sánh không ngang - Mẹ gió suốt đời -> So sánh ngang Tìm thêm từ ngữ ý so sánh - So sánh ngang bằng: như, y như, tựa, giống như, như, bao nhiêu, nhiêu, … - So sánh không ngang bằng: hơn, thua, kém, không bằng, chưa bằng, … * Ghi nhớ/ 42 SGK II Tác dụng so sánh Tìm hiểu ví dụ/42 SGK - Các phép so sánh: + Có tựa mũi tên nhọn… cho xong chuyện… + Có chim … + Có nhẹ nhàng khoan khoái… thầm bảo … + Có sợ hãi… gần tới mặt đất cịn muốn cất … Tác dụng phép so sánh đoạn văn - Giúp người đọc hình dung rụng cách - Thể quan niệm tác giả sống, chết Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Chốt nội dung Gọi HS đọc ghi nhớ trang 42/SGK - HS: Theo dõi đọc theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nghệ thuật so sánh ngồi tác dụng gợi hình ảnh sinh động gợi cảm xúc cho người đọc thể tư tưởng sâu sắc người viết, Hoạt động Luyện tập (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận diện phân tích tác dụng phép so sánh - GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập 1/SGK - HS: Thực theo yêu cầu a So sánh ngang b So sánh không ngang c - So sánh ngang - So sánh không ngang Ngữ văn * Ghi nhớ/42 SGK III Luyện tập Bài tập Tìm phép so sánh, xác định kiểu so sánh nêu tác dụng phép so sánh mà em thích a Tâm hồn tơi buổi trưa hè -> So sánh ngang b Có phép so sánh, dùng từ so sánh chưa -> So sánh không ngang c Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng -> So sánh ngang Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng -> So sánh không ngang Bài tập Những câu văn có sử dụng - GV: Yêu cầu HS đọc thầm tìm câu văn phép so sánh văn “Vượt có sử dụng phép so sánh “Vượt thác” thác”: (Bài tập 2) - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt - HS: Thực theo yêu cầu - Dượng Hương Thư tương + nhanh cắt + Dượng Hương Thư tương đồng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, đúc, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước * Kết luận (chốt kiến thức): Phép so sánh sử dụng phổ biến văn thơ đời sống hàng ngày Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho học sinh kiến thức trọng tâmcủa học GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - GV: Các kiểu so sánh ? Tác dụng kiểu so sánh ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): HS cần vận dụng phép so sánh vào trình tạo lập văn để tạo hiệu cho viết Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): Về nhà học bài, tìm hiểu trước văn bản: Vượt thác IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Tiết: 87 Ngày soạn: 29.4.2020 Ngày dạy: Văn bản: VƯỢT THÁC - (Võ Quảng) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh hiểu biết về: + Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động + Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người + Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên + Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích + Học sinh có tình cảm u mến thiên nhiên người lao động miền Tổ quốc * Tích hợp mơi trường Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Kiểm tra cũ: (5-7’) - GV nêu câu hỏi: Câu Trình bày diễn biến tâm trạng người anh nhân vật Kiều phương ? Câu Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện Bức tranh em gái ? - HS trả lời: Câu 1: a Lúc đầu + Gọi em Mèo + Cảm thấy khó chịu lục lọi đồ vật Mèo GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Bí mật theo dõi Mèo chế màu vẽ -> Coi trị nghịch ngợm khơng quan tâm b Khi tài hội họa Mèo phát + Người anh cảm thấy bất tài + Không thể thân với Mèo trước + Tỏ vẻ khó chịu, gắt gỏng -> Tự ái, mặc cảm, tự ti c Khi đứng trước tranh giải Mèo + Người anh giật sững người + Bám chặt lấy tay mẹ + Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu hổ -> Nhận tài thật em gái thấy tính xấu thân Câu 2: Ghi nhớ/ 35 SGK Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu mới: Nếu truyện ngắn: “Bức tranh em gái tôi” viết đề tài tình cảm gia đình văn “Vượt thác” lại viết đề tài quê hương Nội dung văn nào, thầy em tìm hiểu qua học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (12’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cần biết Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn thông tin tác giả tác phẩm Đọc diễn cảm Tác giả - GV: Trình bày hiểu biết em tác giả Võ Võ Quảng (1/3/1920 - 15/6/2007), quê Quảng Nam, nhà văn chuyên Quảng viết cho thiếu nhi - HS: Dựa vào thích * Sgk trình bày - GV: Nhận xét, chốt - GV: Nêu vị trí đoạn trích “Vượt thác” ? - HS: Trích chương XI truyện Quê nội - GV: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích: + Đoạn đầu miêu tả cảnh dịng sơng đồng bằng: đọc nhịp điệu nhẹ nhàng + Đoạn tả cảnh vượt thác: đọc giọng sôi nổi, mạnh mẽ + Đoạn cuối: giọng êm ả, thoải mái - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Bài văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? - HS: Trình bày (3 đoạn) * Kết luận (chốt kiến thức: Võ Quảng (1/3/1920 15/6/2007), quê Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Văn “Vượt thác” trích chương XI truyện Quê nội Chú ý giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích; cảm nhận tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động qua nghệ thuật đặc sắc truyện - GV: Cảnh dịng sơng, hai bên bờ đổi thay theo chặng đường thuyền ? - HS: Trình bày: Bãi dâu bạt ngàn, thuyền chở Tác phẩm Văn “Vượt thác” trích chương XI truyện Quê nội Đọc tìm hiểu thích Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “vượt nhiều thác nước” -> Cảnh trước vượt thác - Đoạn 2: Tiếp theo đến “thác Cổ Cò” -> Cảnh vượt thác - Đoạn 3: Còn lại -> Đã vượt qua thác II Tìm hiểu chi tiết văn Cảnh trước vượt thác - Khúc sông vùng đồng bằng: + Những bãi dâu trải bạt ngàn + Những thuyền chở đầy cau tươi, dây mây… xuôi chầm chậm -> Cảnh sắc thiên nhiên êm dịu, hiền - GV: Em có nhận xét cảnh sắc thiên nhiên hồ, trù phú khúc sông vùng đồng ? - HS: Cảnh sắc thiên nhiên êm dịu, hiền hoà, trù phú - Khúc sông gần chân thác: - GV: Đến gần chân thác có cảnh vật + Vườn tược um tùm xuất ? + Những chòm cổ thụ đứng trầm - HS: Trình bày: Chịm cổ thụ đứng trầm ngâm ngâm + Núi cao chắn ngang truớc mặt -> Báo hiệu nguy hiểm phía trước GV: -Phạm Trang 10 GV:Văn NêuMay cảm nhận em hình ảnh “Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” ? (Gợi ý: từ trầm Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức trọng tâm học cho HS - GV: Hãy nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả hai văn “Sông nước Cà Mau” “Vượt thác” - HS: thống kê hình ảnh miêu tả bật - GV nhận xét, bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): - Văn sử dụng phương thức miêu tả - Có vận dụng thao tác: quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét vào văn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, tìm hiểu trước bài: Bức tranh em gái IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Tiết: 88 NHÂN HOÁ Ngày soạn: 29.4.2020 Ngày dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cần: + Cảm nhận khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa + Tác dụng phép nhân hóa + Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa + Sử dụng phép nhân hóa nói viết + Học sinh có ý thức việc sử dụng phép nhân hoá làm cho văn tả cảnh sinh động Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) GV: Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Khánh Hải ? Ngữ văn * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng HS vào nội dung học - GV kiểm tra cũ: Câu So sánh ? Nêu tác dụng phép so sánh Câu 2: Cho khổ thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Em phép so sánh đoạn thơ cho biết chúng thuộc kiểu so sánh - HS trả lời: Câu Ghi nhớ/24 SGK ghi nhớ/42 SGK Câu Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng -> So sánh ngang Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng -> So sánh không ngang - GV giới thiệu mới: Ở tiết trước, em tìm hiểu phép so sánh, so sánh biện pháp nghệ thuật có tác dụng gợi hình, gợi cảm Hơm thầy giới thiệu với em thêm biện pháp nghệ thuật phép nhân hóa Vậy nhân hố ? Nhân hố có tác dụng ? - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hóa I Nhân hóa ? (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu sơ lược khái niệm tác dụng phép nhân hóa Nhận diện bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa Tìm hiểu ví dụ (Sgk) - GV: Cho học sinh đọc đoạn thơ (Dùng Ông trời bảng phụ) Mặc áo giáp đen - HS: Đọc đoạn thơ Ra trận - GV: Kể tên vật nói đến Mn nghìn mía đoạn thơ Múa gươm - HS: Trời, mía , kiến Kiến hành quân - GV: Trong đoạn thơ trên, bầu trời tác Đầy đường giả gọi ? - HS: Ơng trời - GV: Từ “ơng” thường dùng để gọi người, GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải đồ vật hay loài vật ? - HS: Từ “ông” thường dùng để người - GV nhận xét: Từ “ông” thường dùng để người, dùng để gọi “trời” làm cho bầu trời dường trở nên gần gũi thân thiết với - HS: Lắng nghe - GV: Các cụm từ, từ “mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân” từ hoạt động ? - HS: Hoạt động người - GV: Cách dùng từ ngữ ví dụ gọi ? - HS: Trả lời - GV: Kết luận - HS : Nghe ghi nhận - GV (Dùng bảng phụ): Em so sánh đoạn thơ với cách miêu tả vật, việc câu sau : + Ông trời mặc áo + Bầu trời đầy mây giáp đen đen + Mn nghìn + Mn nghìn mía múa gươm mía ngả nghiêng, bay phấp phới + Kiến hành quân + Kiến bò đầy đầy đường đường Ngữ văn -> Dùng từ ngữ vốn để gọi tên hành động người để nói vật => Phép nhân hoá So sánh hai cách diễn đạt Sử dụng phép nhân hố hay làm cho vật trở nên gần gũi với người - HS: Các hoạt động: mặc áo giáp, múa gươm, hành quân hoạt động người dùng để miêu tả bầu trời, mía, đàn kiến trước mưa làm cho cách diễn đạt đoạn thơ hay hơn, tăng tính biểu cảm cao hơn, làm cho quang cảnh trước mưa sống động - GV chốt ý: Khi gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho chúng trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ người gọi nhân hóa - HS: Lắng nghe - GV: Vậy em hiểu nhân hóa ? - HS: Trả lời GV: Phạm Văn May Trang 13 Trường THCS Khánh Hải - HS: Đọc phần ghi nhớ SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Nhân hóa biện pháp nghệ thuật dùng nhiều văn chương đời sống hàng ngày Hoạt động Tìm hiểu kiểu nhân hóa (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh phân biệt kiểu nhân hóa biết dùng phép nhân hóa hồn cảnh giao tiếp - GV: u cầu HS đọc ví dụ/SGK - HS: Đọc ví dụ/SGK - GV: Trong câu trên, vật nhân hóa ? - HS trình bày: a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b Tre c Trâu - GV: Dựa vào từ ngữ in đậm câu, cho biết vật nhân hóa cách ? - HS: Trả lời - GV: Có kiểu nhân hoá ? - HS: Trả lời - GV: Trong ba kiểu nhân hóa, theo em kiểu thường gặp nhiều ? - HS: Trả lời dựa theo hiểu biết - GV hướng dẫn cho HS nhận thấy kiểu nhân hóa thứ thường gặp - HS: Theo dõi - GV (cho HS thảo luận 2’): Khi viết văn, biết dùng nhân hóa thích hợp có tác dụng ? Cho ví dụ - HS: Thảo luận trình bày - GV giảng thêm: Phép nhân hóa dùng thích hợp làm cho giới lồi vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, đồng thời cịn biểu thị suy nghĩ tình cảm kín đáo người Chẳng hạn câu ca dao sau : Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối Tâm trạng gán cho nhện thực chất nỗi GV: Phạm Văn May * Ghi nhớ/57 SGK Ngữ văn II Các kiểu nhân hóa - Tìm hiểu ví dụ (Sgk) Sự vật nhân hoá: a Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng b tre c trâu Cách nhân hoá: a Dùng từ ngữ vốn gọi tên người để gọi vật b Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật c Trị chuyện, xưng hơ với vật với người * Ghi nhớ/58 SGK Trang 14 Trường THCS Khánh Hải buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Có ba kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật ; - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật ; - Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận dạng nhận xét tác dụng phép so sánh - GV : Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn hướng dẫn HS làm tập - HS : Thực theo yêu cầu - GV (cho HS hoạt động nhóm): So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn Bài tập Bài tập (Gợi ý: So sánh theo ý miêu tả để thấy rõ khác nhau) - HS: Hoạt động nhóm trình bày kết - GV (Dùng bảng phụ): Đối chiếu kết - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Tác dụng nhân hóa: Làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ngữ văn III Luyện tập Bài tập 1: Chỉ nêu tác dụng phép nhân hoá - Các từ ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn - Tác dụng: Làm quang cảnh bến cảng sinh động Bài tập So sánh cách diễn đạt sau: Đoạn Đoạn đông vui nhiều tàu xe tàu mẹ, tàu tàu lớn, tàu bé xe anh, xe em xe to, xe nhỏ tíu tít nhận nhận hàng hàng và chở hàng chở hàng bận rộn hoạt động liên tục - Đoạn sử dụng nhiều phép nhân hoá nên sinh động gợi cảm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng phép nhân hóa giao tiếp - GV: Nhân hố ? Các kiểu nhân hố ? - HS: Trình bày - GV: Hãy lấy ví dụ tình có sử dụng phép nhân hóa cs hàng ngày Cho biết thuộc kiểu nhân hóa ? - HS cho ví dụ - GV nhận xét GV: Phạm Văn May Trang 15 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Trong văn chương giao tiếp cần sử dụng phép nhân hóa cách thích hợp Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, tìm hiểu trước Phương pháp tả cảnh (có KT 15’) IV Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 22 Dương Kiều nhanh GV: Phạm Văn May Trang 16 Trường THCS Khánh Hải GV: Phạm Văn May Ngữ văn Trang 17