1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Văn 8 - Tuần 22

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra * Đặt vấn đề vào bài mới 1': Trong văn thơ chúng ta thường gặp những câu có hình thức như câu nghi vấn, nhưng trên thực tế nó lại không phải là câu nghi[r]

(1)Tuần 22: Ngày soạn: 6.1.2011 Ngày dạy: 9.1.2011.Lớp Ngày dạy: 9.1.2011.Lớp 8A Ngày dạy:9.1.2011.Lớp 8C Tiết 79: CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo ) MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Các câu nghi vấn dùng với chức khác ngoài chhức chính b Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn c Về thái độ : - Giáo dục ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ b Chuẩn bị HS : Học bài, chuẩn bị bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm, hình thức và chức chính câu nghi vấn? Cho ví dụ? * Trả lời: đặc điểm, hình thức và chức chính câu nghi vấn: (8đ) +Câu nghi vấn có từ nghi vấn + Có chức chính là dùng để hỏi + Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Ví dụ: Bạn ăn cơm chưa? (2đ) * Đặt vấn đề vào bài (1'): Trong văn thơ chúng ta thường gặp câu có hình thức câu nghi vấn, trên thực tế nó lại không phải là câu nghi vấn đích câu nghi vấn kiểu có chức gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: Lop8.net (2) Hoạt động thầy Treo bảng phụ Yêu cầu (H) đọc VD: ? hãy xác định các VD trên câu nào là câu nghi vấn? Vì em nói vậy? ?Vậy chúng có chức gì? ? Em có nhận xét gì dấu kết thúc câu trên? Hoạt động trò III/ Những chức khác (20') VD: HS: đọc a Năm đào lại nở Không thấy ông đồ già Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? b Cai lệ không để chị nói hết câu - Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước c Đê vỡ thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám vậy? Không còn phép tắc gì à? d Một người văn chương hay sao? e Đến lượt - Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy! HS:Không có câu nào là câu nghi vấn - Vì không có câu nào dùng để hỏi hay nêu điều băn khoăn thắc mắc cần giải đáp vì câu các VD có hình thức là câu nghi vấn không có giải đáp HS: a Cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc b, c Hàm ý đe doạ d Dùng để khẳng định e Bộc lộ cảm xúc kinh ngạc HS: - Dùng dấu?, !, Lop8.net (3) Bài học: ? Qua đây em thấy câu nghi vấn ngoài chức để hỏi còn có chức nào => Chức cầu khiến, khẳng khác? định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu phải trả lời ? Câu nghi vấn với các chức khác trên có thiết phải dùng dấu chấm => Có thể kết thúc câu dấu hỏi hay không? chấm hỏi, dấu chấm, cảm thán ? Em hãy lấy VD chức khác HS: lấy ví dụ câu nghi vấn? G: Treo phụ đưa các ví dụ VD: Bạn có thể tắt điện hộ mình chức khác câu nghi vấn không? (Cầu khiến) - Không chờ bạn thì chờ ai? (Khẳng định) - Sao lại bỏ dở thế? (Phủ định) - Có muốn bị điểm kém không? (Đe doạ) ? Ngoài chức là câu nghi vấn theo các em các câu ví dụ HS: trình bày trên còn có chức nào khác? HS: đọc G: Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) IV/ Luyện tập: (15') Bài tập 1: HS: đọc ? Nêu yêu cầu bài tập 1? a "Con người đáng kính bây Xác định và cho biết chức câu theo gót Binh Tư để có ăn ư?" nghi vấn các đoạn trích -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên, bất bình b Trừ câu:"Than ơi!" không phải nghi vấn -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình c Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi? -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến d Ôi, thì còn đâu là bóng bay nữa? ->Bộc lộ cảm xúc và thể phủ Lop8.net (4) định Bài tập 2: HS: đọc ? Nêu yêu cầu bài tập? - Xác định câu nghi vấn ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi Sao thế? Tội gì để lại? vấn ăn gì lo liệu? -> Phủ định b Cả đàn bò làm sao? - Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại -> Không biết chú thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không? Có thể sửa: Cụ không phải lo xa quá thế? Không nên nhịn đói mà để tiền lại, ăn hết thì lúc chết không có tiền để lo liệu c .ai dám bảo tử? -> Khẳng định Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử d Thằng bé việc gì? Sao khóc? -> Hỏi Bài tập 3: Chia nhóm - Phân nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm đặt câu Nhóm 1, theo yêu cầu Nhóm 2,4 theo yêu cầu - Các nhóm trình - bày nhận xét a Bạn có thể kẻ cho mình nghe lại chuyện phim :"Cánh đồng hoang" hay không? b Lão Hạc ơi! Sao đời lão lại khốn cùng đến thế? Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập HS: đọc Các trường hợp giao tiếp câu nghi vấn không dùng để hỏi: - Cậu đọc sách à: - Em đâu đấy? - Anh ăn cơm chưa? Lop8.net (5) ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? -> Dùng để chào, người nghe không thiết phải trả lời, có thể đáp lại ? Mối quan hệ người nói và người câu khác nghe ntn? -> Mối quan hệ thân mật c Củng cố, luyện tập (4') - Câu hỏi: Những câu nghi vấn sau dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sụng sướng chăng? A- Phủ định B- Đe dọa C- Hỏi D- Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Sao không vào tôi chơi ? A- Hỏi B- Cầu khiến C- Phủ định D- Đe dọa d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1') - Tìm các văn đã học có chứa câu nghi vấn sử dụng với chức kác chức chính, phân tích tác dụng - Về nhà các em xem lại bài, lấy số VD câu nghi vấn có chức khác văn thơ - Chuẩn bị bài sau: Câu cầu khiến * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: Lop8.net (6) Ngày soạn: 6.01.2011 Ngày dạy: 9.1.2011.Lớp 8B Ngày dạy:10.1 2011.Lớp 8C Ngày dạy:10.1 2011.Lớp 8A Tiết 80: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Dặc điểm cách làm bài văn thuyết minh - Mục đích, yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minhvề phương pháp ( cách làm ) b Về kỹ năng: - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: phương pháp (cách làm) - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ c Về thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng văn thuyết minh và sử dụng từ ngữ sáng CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu soạn giáo án b Chuẩn bị HS: - Học bài, chuẩn bị bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: - Khi làm bài văn thuyết minh cần lưu ý gì? * Trả lời: - Cần xác định các ý lớn, ý nhỏ, ý viết thành đoạn văn - Cần trình bày rõ chủ đề đoạn, tránh lẫn ý đoạn văn khác * Đặt vấn đề vào bài (1'): tiết học trước các em đã biết cách viết đoạn văn thuyết minh với phương pháp cách làm cần chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: Lop8.net (7) Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Giới thiệu phương pháp (cách làm) (25') * Văn bản: Cách làm đồ chơi "Em bé đá bóng" khô G: Yêu cầu (H) đọc văn HS: đọc ? Văn thuyết minh hướng dẫn HS: - Cách làm đồ chơi: Em bé đá cách làm đồ chơi gì? bóng ? Văn có phần chủ yếu? Đó là phần nào? phần: + Nguyên liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm ? Theo em phần nào là quan trọng HS: - Cách làm là quan trọng vì đó nhất? Vì sao? là phần giới thiệu cách tỉ mỉ cách thức tiến hành ? Phần nguyên liệu nêu để làm gì? * Phần nguyên liệu: Quả thông, hạt đó Có cần thiết không? là phần không thể thiếu Vì không thuyết minh giới thiệu đầy đủ các nguyên vật liệu không có điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm nêu phương pháp cách thức làm thì là trừu tượng * Cách làm: ? Phần cách làm trình bày ntn? Có cần thiết không? HS: - Quan trọng vì nội dung phần này giới thiệu đầy đủ tỉ mỉ, cách chế tác cách chơi G: Cách tiến hành để người đọc có thể làm theo Cách trình bày phần này cần cụ thể, tỉ mỉ, dễ hiểu để người đọc theo mà làm đồ chơi em bé đá bóng thông, phần dạy cách làm có bước cách tạo thân, đầu, làm mũ, bàn tay, chân, cách làm bóng gắn hình người lên sân cỏ (mảnh gỗ) ? Yêu cần thành phẩm có cần thiết không? Vì sao? * Phần 3: Sản phẩm hình thành: Lop8.net (8) G: Yêu cầu (H) đọc văn b ? Phần nguyên liệu giới thiệu có gì khác với văn a? Vì sao? Yêu cầu tỉ lệ phận, hình dáng chất lượng sản phẩm Phần này cần để giúp người làm so sánh và điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm mình HS: đọc HS: - Phần nguyên liệu: Ngoài loại còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, kg tuỳ theo số bát, đĩa, số người ăn mâm - phần cách làm: Chú ý trình tự trước sau, đến thời gian cảu bé - Yêu cầu thành phẩm: ? Yêu cầu thành phẩm cần chú ý HS: Chú ý mặt: mặt nào? + Trạng thái + màu sắc + Mùi vị HS: - Đây là thuyết minh cách làm ? Lý khác là gì? món ăn định phải khác cách làm đồ chơi ? Nhận xét gì lời văn VD a, b? HS: trình bày ? Qua việc phân tích VD em hãy nêu cách thuyết minh phương => Khi giải thích phương pháp pháp? nào đó người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp đó ? Khi thuyết minh cần chú ý điều gì? - Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm sản phẩmvà yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Ngắn gọn rõ ràng * Ghi nhớ (sgk) Gọi (H) đọc ghi nhớ (Sgk) II/ Luyện tập:(10') Bài tập 1: G: Có thể đọc văn mẫu và yêu cầu hs viết văn cách làm đồ chơi hướng dẫn chơi Văn bản: Riềng: Gia vị là vị thuốc trò chơi Ca dao đã có câu: 10 Lop8.net (9) " Con chó khóc đứng khóc ngồi Chị ơi, chợ mua tôi đồng riềng" Củ riềng đã trở thành gia vị cho nhiều món ăn dân gian: Mắm ruốc, mắm tôm có thêm riềng thái giã nhỏ hết và còn chống các mầm bệnh mắm Hay thịt chó mà không có riềng ngon Trong các món ăn hay gia vị: Cà ri, súp nấu thiếu riềng thì không gì Vậy gia đình có đất nên trồng khóm riềng vừa làm gia vị vừa làm thuốc c Củng cố, luyện tập: (3’) * Câu hỏi: Nhắc lại cách thuyết minh phương pháp * Trả lời: Khi giải thích phương pháp nào đó người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp đó - Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm sản phẩmvà yêu cầu chất lượng sản phẩm đó - Ngắn gọn rõ ràng d Hướng dẫn HS tự học bài nhà: (1') - Sưu tầm bài văn thuyết minh phương pháp cách làm tờ báo tạp chí - Lập dàn bài thuyết minh phương pháp ( cách làm ) để tạo nên sản phẩm cụ thể - Chuẩn bị bài sau: Thuyết minh danh lam thắng cảnh * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: _ 11 Lop8.net (10) Ngày soạn: 6.01.2011 Ngày dạy: 10.1.2011.Lớp 8C Ngày dạy:12.1 2011.Lớp 8B Ngày dạy:13.1 2011.Lớp 8A Tiết 81Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ - Hồ Chí Minh - MỤC TIÊU: a Vê kiến thức: - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Miacnh năm tháng hoạt động cách mạngđầy khó khăn gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách cạng chưa thành công b Về kỹ năng: - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm c Về thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích thơ Bác, lòng khâm phục, kính trọng vị lãnh tụ dân tộc * Tích hợp HCM: - Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và lĩnh chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án b Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài TIẾN TRINH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (4') * : Câu hỏi: Em hãy đọc diễn cảm bài thơ "Khi tu hú" nêu cảm xúc em đọc xong bài thơ? * Trả lời: - Hs đọc bài thơ - Nêu tình cảm mình đọc bài thơ: Yêu mến, chân trọng cảm xúc nhà thơ, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ thể * Đặt vấn đề vào bài (1'): Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh năm từ 2/ 1941 - 8/ 1942 sống và làm việc hang núi Pác Bó - Cao Bằng Người đã lần ngẫu hứng cầm bút đồ thơ đó là bài: "Pác Bó hùng vĩ" và "Tức cảnh Pác Bó" đó là bài thơ xinh xắn đã mang nội dung và ý nghĩa lớn Để thấy rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ: b Dạy nội dung bài mới: 12 Lop8.net (11) Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Đọc và tìm hiểu chung (10') Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ? Qua việc chuẩn bị bài thơ nhà em hãy trình bày hiểu biết em tác giả? - Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An - Là nhà văn nhà thơ chiến sĩ cách mạng anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu Bài thơ viết theo thể thơ tứ nước NAQ nước trực tiếp lãnh đạo tuyệt đời vào tháng – 1941 CM nước Người đã sống và làm việc điều kiện gian khổ hang Pác Bó Nơi có suối Lê Nin, núi Các Mác Đồng chí Võ Nguyên Giáp kể rằng: Nơi đầu tiên Bác Pác Bó ẩm, lạnh, là hốc núi nhỏ, sâu, cao Đọc: HS: - Đọc diễn cảm, nhịp 4/3 vừa đùa hóm hỉnh, 2/2/3 ? Theo em bài thơ cần đọc ntn? đọc mẫu - gọi hs đọc - Nhận xét Theo em bài thơ thuộc thể thơ gì? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó Em hiểu Bẹ & Sử Đảng nghĩa là gì? HS: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật Tìm hiểu và giải thích từ khó: HS: - Bẹ ngô - Sử Đảng: đây là dịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán cách mạng đó Bố cục: phần: - câu đầu: Cảnh sinh hoạt Bác ? Em hãy tìm bố cục bài thơ? 13 Lop8.net (12) rừng Pác Bó - câu cuối: Cảnh làm việc Bác II/ Phân tích: Cảnh sinh hoạt Bác Hồ Pác ? Quang cảnh sinh hoạt Bác giới Bó (10') thiệu ntn? Sáng bờ suối tối vào hang ? Cấu tạo câu thơ có gì đặc biệt? HS: - Dùng phép đối: + Đối từ (VD: Về thời gian: Sáng - tối, không gian: Bờ suối, hang, hành động: Ra - vào) ? Theo em phép đối và nhịp thơ có tác dụng HS: - Gợi cho người đọc hiểu nơi ở, nếp sống, bác là ntn Thể tinh thần vui vẻ, khoẻ khoắn, lạc ? Câu thơ cho em hiểu gì sống quan với nhịp ssống đó Bác? => Bác sống ung dung, hài hoà, thư thái, hoà điệu cùng núi rừng ? Cuộc sống thực tế Bác nói rõ qua hình ảnh thơ nào? - Cháo bẹ rau măng sẵn sàng - Giải nghĩa: Cháo bẹ, rau măng Có ý kiến: + Một: Cho cháo bẹ, rau măng lúc nào có sẵn đó + Hai: Cho dù có cháo bẹ, rau măng tinh thần Bác sẵn sàng với công việc Em chọn ý nào? Tại sao? - Chon ý 2: Vì đúng với tinh thần, người Bác và phù hợp với giọng điệu hóm hỉnh, bông đùa Bác ? Qua đây em hiểu thêm gì Bác? => Trong gian khổ thoả mái, vui tươi, say mê sống CM Với cảnh rừng Việt Bắc luôn là niềm vui, sảng khoái và là niềm say mê Bác, Bác đã có câu thơ: " Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay 15 Lop8.net (13) Vượn hot, chim kêu suốt ngày " Nhưng thật sống nơi đây thật kham khổ thiếu thốn với Bác lại là giàu có, dư thừa, sang trọng * Tích hợp Hồ Chí Minh: Lối sống giản dị phong thái ung dung tự tinh thần lạc quan và nản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc Cảnh làm việc Bác:(10') ? Đọc câu em có nhận xét gì biện Bàn đá chông chênh dịch sử đảng pháp nghệ thuật Bác đã sử dụng? HS: - Sử dụng từ láy, đối ý: Điều kiện làm việc - nội dung công việc ? Chông chênh nghĩa là nào? Đối thanh: Bằng - trắc HS: - Mang ý tượng trưng, tượng hình: Một chênh vênh, không ? Các biện pháp nghệ thuật trên đã đem phẳng -> ý nói CM VN thời kỳ khó khăn gian khổ lại hiệu gì cho câu thơ? ? Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá gợi HS: - Gợi khoẻ khoắn, mạnh mẽ, gân guốc, nịch câu thơ cho em liên tưởng nào? Hai câu thơ trên đã làm cho câu - Khắc hoạ chân thực, tầm vóc lớn lao, bật và nịch đúng với luật tư uy nghi tượng đài thơ đường luật Câu là hình ảnh trọng vị lãnh tụ CM - HCM tâm bài thơ -> say mê sống cách mạng ? Đọc câu thơ cuối em có nhận xét gì? Theo em từ nào có ý nghĩa nhất? Vì - Cuộc đời cách mạng thật là sang sao? Cả bài thơ chốt lại từ "sang" đây là chữ thần "nhãn tự" đã kết HS: Trình bày tinh, toả sáng tinh thần toàn bài thơ Từ "sang" với âm ang - vang xa, toả rộng ? Em giải nghĩa từ sang? 16 Lop8.net (14) ? Theo em từ sang đây có phải HS: - Sang: Sang trọng - giàu có, cao vật chất hay không? Tại sao? quí, đẹp đẽ HS: - Sang trọng, giàu có tinh thần muốn nói tinh thần, lí tưởng người chiến sĩ CM cứu nước là lẽ Với giọng thơ vẻ khoa trương, sống, không bị khó khăn gian khổ, khí, nói cho vui, niềm vui thiên nhiên khuất phục chân thật Như bài thơ thuộc "Nhật ký tù" Bác viết: "Hôm xiềng xích thay dây trói Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung" Hay: "Tuy bị tình nghi là gián điệp Mà khanh tướng vẻ ung dung" Hay bài thơ đề bìa "Nhật ký tù" Bác viết: "Thân thể lao Tinh thần ngoài lao Muốn lên nghiệp lớn Tinh thần càng phải cao" ? Qua đây em cảm nhận điều gì cốt cách người chiến sĩ CM HCM? - Với Bác dù bị trói buộc, bị đầy đoạ thể xác nào không khuất phục => Lạc quan tin tưởng vào nghiệp tinh thần, lí tưởng gang thép CM Người ? Em có nhận xét gì đặc sắc nghệ thuật bài thơ? Mặc dù sống thực Bác là khó khăn gian khổ, đọc vần thơ chúng ta không có cảm giác đó III Tổng kết, ghi nhớ (4') * Nghệ thuật: - Lời thơ giản dị, dễ hiểu, tự nhiên, nhẹ nhàng, vui tươi ? Từ bài thơ em hiểu ntn ngày Bác sống, làm việc Pác Bó? Và * Nội dung: hiểu thêm điều cao quí gì Bác? 17 Lop8.net (15) Với Bác sống CM là niềm say mê, - Cảnh sinh hoạt đơn sơ, niềm vui niềm vui lớn nhất, cho dù say với CM hoà hợp với thiên nhiên hoàn cảnh khó khăn ntn Thể tinh thần CM kiên trung, Gọi Hs đọc ghi nhớ lạc quan * Ghi nhớ (sgk) Hs: đọc ghi nhớ c Củng cố, luyện tập:(5') * Câu hỏi: Qua bài thơ em thấy Bác có gì giống và khác với các nhà thơ xưa thú"lâm tuyền"? * Trả lời: - Giống: Niềm vui thú sống với núi rừng, say sưa với phong cảnh thiên nhiên - Khác: + Người xưa tìm đến thú lâm tuyền là để chốn thực tại, chốn XH, muốn sống cuôc sống "an bần lạc đạo" + Với Bác sống hoà nhịp cùng thiên nhiên là cốt cách người chiến sĩ: Yêu thiên nhiên, yêu sống, tựa vào thiên nhiên để hoạt động CM, để tìm đường tới độc lập dân tộc cho đất nước d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1') - Học thuộc lòng bài thơ - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật với bài thơ tứ tuyệt tự chọn - Chuẩn bị bài sau: Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: 18 Lop8.net (16) Ngày soạn: 6.1.2011 Ngày dạy: 13.1.2011.Lớp 8C Ngày dạy: 14.1.2011.Lớp 8B Ngày dạy: 14.1.2011.Lớp 8A Tiết nghỉ theo PPCTr: CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo ) MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Các câu nghi vấn dùng với chức khác ngoài chhức chính b Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn c Về thái độ : - Giáo dục ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ b Chuẩn bị HS : Học bài, chuẩn bị bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra ) * Đặt vấn đề vào bài (1'): Trong văn thơ chúng ta thường gặp câu có hình thức câu nghi vấn, trên thực tế nó lại không phải là câu nghi vấn đích câu nghi vấn kiểu có chức gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động thầy Treo bảng phụ Yêu cầu (H) đọc VD: Hoạt động trò III/ Những chức khác (10') VD: HS: đọc a Năm đào lại nở Không thấy ông đồ già Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? b Cai lệ không để chị nói hết câu - Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước 19 Lop8.net (17) c Đê vỡ thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám vậy? Không còn phép tắc gì à? d Một người văn chương hay sao? e Đến lượt - Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy! ? hãy xác định các VD trên câu nào là câu nghi vấn? HS: Không có câu nào là câu nghi vấn Vì em nói vậy? ?Vậy chúng có chức gì? - Vì không có câu nào dùng để hỏi hay nêu điều băn khoăn thắc mắc cần giải đáp vì câu các VD có hình thức là câu nghi vấn không có giải đáp HS: a Cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm, tâm trạng nuối tiếc b, c Hàm ý đe doạ d Dùng để khẳng định e Bộc lộ cảm xúc kinh ngạc ? Em có nhận xét gì dấu kết thúc câu trên? HS: - Dùng dấu?, !, Bài học: ? Qua đây em thấy câu nghi vấn ngoài chức để hỏi còn có chức nào => Chức cầu khiến, khẳng khác? định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu phải trả lời ? Câu nghi vấn với các chức khác trên có thiết phải dùng dấu chấm => Có thể kết thúc câu dấu hỏi hay không? chấm hỏi, dấu chấm, cảm thán ? Em hãy lấy VD chức khác HS: lấy ví dụ câu nghi vấn? G: Treo phụ đưa các ví dụ VD: Bạn có thể tắt điện hộ mình chức khác câu nghi vấn không? (Cầu khiến) 20 Lop8.net (18) - Không chờ bạn thì chờ ai? (Khẳng định) - Sao lại bỏ dở thế? (Phủ định) - Có muốn bị điểm kém không? (Đe doạ) ? Ngoài chức là câu nghi vấn theo các em các câu ví dụ HS: trình bày trên còn có chức nào khác? HS: đọc G: Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) IV/ Luyện tập: (30') Bài tập 1: HS: đọc ? Nêu yêu cầu bài tập 1? a "Con người đáng kính bây Xác định và cho biết chức câu theo gót Binh Tư để có ăn ư?" nghi vấn các đoạn trích -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên, bất bình b Trừ câu:"Than ơi!" không phải nghi vấn -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình c Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi? -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến d Ôi, thì còn đâu là bóng bay nữa? ->Bộc lộ cảm xúc và thể phủ định Bài tập 2: HS: đọc ? Nêu yêu cầu bài tập? - Xác định câu nghi vấn ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi Sao thế? Tội gì để lại? vấn ăn gì lo liệu? -> Phủ định b Cả đàn bò làm sao? - Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại -> Không biết chú thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không? Có thể sửa: Cụ không phải lo xa quá Lop8.net (19) thế? Không nên nhịn đói mà để tiền lại, ăn hết thì lúc chết không có tiền để lo c .ai dám bảo tử? liệu -> Khẳng định Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử d Thằng bé việc gì? Sao khóc? -> Hỏi Bài tập 3: Chia nhóm - Phân nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm đặt câu Nhóm 1, theo yêu cầu Nhóm 2,4 theo yêu cầu - Các nhóm trình - bày nhận xét a Bạn có thể kẻ cho mình nghe lại chuyện phim :"Cánh đồng hoang" hay không? b Lão Hạc ơi! Sao đời lão lại khốn cùng đến thế? Bài tập 4: HS: đọc Các trường hợp giao tiếp câu nghi vấn không dùng để hỏi: - Cậu đọc sách à: - Em đâu đấy? - Anh ăn cơm chưa? Nêu yêu cầu bài tập ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm -> Dùng để chào, người nghe không gì? thiết phải trả lời, có thể đáp lại câu khác ? Mối quan hệ người nói và người -> Mối quan hệ thân mật nghe ntn? c Củng cố, luyện tập (4') - Câu hỏi: Những câu nghi vấn sau dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sụng sướng chăng? A- Phủ định B- Đe dọa C- Hỏi D- Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Sao không vào tôi chơi ? Lop8.net (20) A- Hỏi B- Cầu khiến C- Phủ định D- Đe dọa d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1') - Tìm các văn đã học có chứa câu nghi vấn sử dụng với chức kác chức chính, phân tích tác dụng - Về nhà các em xem lại bài, lấy số VD câu nghi vấn có chức khác văn thơ * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:08

w