1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 - Tiết 120: Kiểm tra văn

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cả 3 tác giả đều là những nhân vật lịch chói ngời tuổi tên - Cả 3 tác phẩm đều là kết tích của tinh thần, ý chí của cả dân tộc trong những thời đại oanh liệt - Cả 3 TP đều nêu bật ý th[r]

(1)Tuần 30 - Tiết 120 Ngày soạn Ngày dạy KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt: -Giúp hs nắm vững kiến thức các tác phẩm đã học HK chương trình ngữ văn -Qua bài kiểm tra Hs tự đánh giá kết học tập mình và có hướng phấn đấu tốt II Chuẩn bị: - GV: Soạn GA, đề vừa sức học sinh - HS: ôn lại tác giả, tác phẩm ghi nhớ các bài đã học HK III Tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy Nội dung ghi *Hoạt động 1: Khởi động - Nhắc hs dẹp sách vở, tài liệu có liên quan bài kiểm tra * Hoạt động 2: GV, phát đề * Đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Một bài cáo thường viết thời điểm nào? A Trước chiến tranh xảy B Khi chiến tranh C Sau chiến tranh kết thúc Câu 2: So với tư tưởng nhân nghĩa nho giáo (nhân nghĩa biểu mối quan hệ người với người) tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi điểm nào? A Nội dung nhân nghĩa xác định mối quan hệ với hoàn cảnh riêng đất nước Việt Nam B Nhân nghĩa trước hết là vì dân không phải nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị C Nhân nghĩa tức là trừ bạo ngược (đuổi quân xâm lược) D Nhân nghĩa là mối quan hệ dân tộc với dân tộc Câu 3: Mục đích chân chính việc học là gì? A Học để làm người B Học để biết cách đối xử với người C Học để hiểu đời D Học để hiểu rõ đạo Câu 4: Để thuyết phục nhân dân đồng tình với ý định dời đô mình, Lí Công Uẩn đã lựa chọn cách viết ntn? Lop8.net (2) A Đưa mệnh lệnh dứt khoát B Dùng lời văn rõ ràng, ngắn gọn C Dẫn các gương tiêu biểu để người noi theo D Không viết theo kiểu ban bố mệnh lệnh mà dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục Câu 5: Để tố cáo tội ác bọn thực dân Pháp nhân dân các nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng giọng điệu nào đoạn trích “Thuế máu” A Châm biến sâu cay B Phê phán nhẹ nhàng C Gay gắt liệt D Xót xa thương cảm Câu 6: Trong thể văn cổ: Chiếu, Hịch, Cáo thể có chức khác Hay nối kết thể văn với chức tương ứng A Chiếu a Thường dùng để công bố kết B Hịch b Trình bày chủ trương đường lối,1 nghiệp C Cáo c Khích lệ tinh thần binh sĩ II Tự luận: (7 điểm) Đi ngao du bài vaiết Ru- xô có tác dụng nào? (2 đ) Nêu phần ghi nhớ bài “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp (2 đ) Nêu nét chung và riêng tinh thần yêu nước thể các văn bản: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) và Nước đại Việt ta *(Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi)(3đ) B Đáp án I Phần trắc nghiệm Câu 1: C Câu 4: D Câu 2: B Câu 5: A Câu 3: A Câu 6: Ab,Bc,Ac II Tự luận: Đi ngao du có tác dụng - Làm tốt sức khoẻ, bồi dưỡng tâm hồn, khí chất - Hưởng thụ tự - Trau dồi trí thức Như SGK/trang 79 Những nét chung và riêng vế tinh thần yêu nước thể qua văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta * Nét chung - Là áng văn chính luận mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt, gắn liền với các kiện trọng đại lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lop8.net (3) - Cả tác giả là nhân vật lịch chói ngời tuổi tên - Cả tác phẩm là kết tích tinh thần, ý chí dân tộc thời đại oanh liệt - Cả TP nêu bật ý thức chủ quyền dân tộc, toát lên lời khẳng định độc lập dân tộc *Nét riêng: - Chiếu dời đô là khát vọng đất nước độc lập thống và khí phách dân tộc trên đà lớn mạnh - Hịch tướng sĩ: thể lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến, thắng kẻ thù xăm lược - Nước Đại Việt ta: nêu bật lời tuyên ngôn độc lập * Hoạt dộng 3: Thu bài IV Hướng dẫn công việc nhà: - Học bài cũ hội thoại (tt) - Chuẩn bị bài mới: Lựa chọn trật tự từ câu theo câu hỏi sgk V Rút kinh nghiệm Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w