Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 đến 18

17 6 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 đến 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ [r]

(1)TUẦN TUẦN 16: 16: TIẾT 61: TIẾT 61: THUYẾT THUYẾT MINH MINH VỀ VỀ MỘT MỘT THỂ THỂ LOẠI LOẠI VĂN VĂN HỌC HỌC A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Rèn luyện kĩ quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm bài thuyết minh ­ Thấy muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu B Chuẩn bị: B Chuẩn bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: SGK, soạn bài C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) KT chuẩn bị nhà Hs Tiết trước KT III III Bài Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Tiết học hôm chúng ta học bài “Thuyết minh thể loại văn học” Hoạt Hoạt động động 1: 1: HDHS HDHS đọc đọc và và tìm tìm hiểu hiểu đề.(12’) đề.(12’) Phương Phương pháp pháp Nội Nội dung dung I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học Cho hs bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông Đề bài: Thuyết minh đặc điểm cảm tác” và “Đập đá Côn Lôn” thể thơ thất ngôn bát cú ? Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ? Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt không? TL: Số tiếng 7, dòng Số dòng số tiếng bắt buộc không thêm bớt Gv: Các tiếng có ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B, các tiếng có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc kí hiệu T ? Hãy ghi kí hiệu trắc cho tiếng bài thơ đó TL: Vào nhà ngục Quảng Đông Bằng: là, hào, phong, lưu, châu, thì, tù, không, nhà, trong, người, năm, chân, tay, ôn, bồ, kinh, cười, tan, thù, than, còn, còn, bao, nguy, gì, đâu Còn lại trắc Lop8.net (2) Bài Đập đá Côn Lôn Tương tự ? Nhận xét quan hệ trắc các dòng với nhau, biết dòng trên tiếng thì ứng với dòng trắc thì gọi là đối TL: Theo quan hệ “nhất tam, ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” Gv gợi dẫn Hs xác định không xem xét các tiếng đối, niêm các tiếng 2,4,6 ? Xác định vần bài thơ Hs  Vần:- cảm tác Tù – thù; châu – đâu Vần - Đập đá Lôn – non – hòn – son – con: ? Cách ngắt nhịp 4/3 Hoạt Hoạt động động 2: 2: Lập Lập dàn dàn bài bài (20 (20)) Gv gợi dẫn Hs lập dàn bài có phần MB-TB, Lập dàn bài (xem SGK) KB Từ đây cho rút ghi nhớ  Ghi nhớ: SGK ? Cho Hs làm BT1 III Luyện tập GV nhận xét Thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn Lão Hạc Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn Bước 1: Định nghĩa truyện ngắn là gì (SGK) là gì (SGK) B2: Giới thiệu các yếu tố truyện B2: Giới thiệu các yếu tố Tự truyện a Là yếu tố chính và nhân vật chính Tự - Lão Hạc giữ tài sản cho giá a Là yếu tố chính và nhân vật - Nhân vật chính: Lão Hạc chính - Nhân vật phụ và việc - Lão Hạc giữ tài sản cho Ông giáo, trai, Binh Tư và vợ ông giáo giá - Sự việc: trai LH bỏ đi, LH đối thoại với - Nhân vật chính: Lão Hạc cậu Vàng, bán cậu Vàng - Nhân vật phụ và việc MT biểu cảm Ông giáo, trai, Binh Tư và Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện sinh vợ ông giáo động, hấp dẫn - Sự việc: trai LH bỏ đi, LH - Đan xen yếu tố tự đối thoại với cậu Vàng, bán cậu Bố cục: Vàng - Chặt chẽ, hợp lí MT biểu cảm - Lời văn sáng, giàu hình ảnh Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho - Chi tiết bất ngờ, độc đáo truyện sinh động, hấp dẫn Lop8.net (3) - Đan xen yếu tố tự Bố cục: - Chặt chẽ, hợp lí - Lời văn sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo IV IV Củng Củng cố: cố: (5phút) (5phút) ? Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học phải làm gì V V Dặn Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút)  Về nhà học bài  soạn bài “Muốn làm thằng Cuội” ==================================================== =========================================== TUẦN TUẦN 16: 16: TIẾT TIẾT 62: 62: VĂN VĂN BẢN BẢN Hướng Hướng dẫn dẫn đọc đọc thêm: thêm: MUỐN MUỐN LÀM LÀM THẰNG THẰNG CUỘI CUỘI Tản Tản Đà Đà -A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Giúp Hs: Hs: ­ Hiểu tâm nhà thơ lãng mạng Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực mộng tưởng “ngông” ­ Cảm nhận cái mời mẻ nhận thức bài thơ thất ngôn bát cú đường luật Lời lẽ giản dị, sáng B B Chuẩn Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: Đọc soạn bài trước C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) ? Nội dung nghệ thuật bài “Đập đá Côn Lôn” III III Bài Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Tiết học hôm chúng ta học bài “Muốn làm thằng Cuội” Hoạt Hoạt động động 1: 1: Tìm Tìm hiểu hiểu tác tác giả, giả, tác tác phẩm phẩm (10 (10)) Phương Phương pháp pháp Cho Hs đọc chú thích , SGK Nội Nội dung dung ác giả, I Tác giả, tác tác phẩm phẩm (SGK) (SGK) Lop8.net (4) Hoạt Hoạt động động 2: 2: Tìm Tìm hiểu hiểu bài bài thơ thơ (20 (20)) Cho Hs đọc văn lần Gv đọc lại lần Đọc chú thích ? Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm Tản Đà với chị Hằng Theo em vì Tản Đà có tâm trạng chán trần TL: Lời tâm tác giả với chị Hằng đêm thu, nó đột khởi lên tiếng than, nỗi lòng, tâm trạng Nói VD, đó là tiếng trái tim, tiếng linh hồn - Tiếng than đó chất chứa nỗi lòng da diết khôn nguôi, tác giả diễn tả qua tiếng giản dị mà hàm súc “buồn lắm” - Cái sầu nỗi buồn đêm thu với nỗi chán đời là cái thường tình thi sĩ còn chán đời là duyên cớ vì lại đậm đặc thơ Tản Đà Gv: Nhiều người nhận xét cách xác định Tản Đà là hồn thơ “ngông” ? Em hiểu “ngông” nghĩa là gì? Hãy phân tích cài “ngông” TĐ ước muốn làm thằng Cuội TL: Nhận mình là người từ thần tiên trên đời, bị đày xuống trần gian - Tản Đà đã ngông chọn cách xưng hô thân mật chí suồng sã với chị Hằng dám lên trời cao, tự nhận mình là tri kỉ xem chị Hằng người bạn tâm tình để giải bày nỗi niềm sâu sắc II Tìm hiểu văn Hai câu đầu - Tiếng than và lời tâm Tản Đà với chị Hằng - Tiếng than chất chứa nỗi lòng da diết khôn nguôi diễn tả qua tiếng giản dị “buồn lắm” - Cái nỗi sầu buồn đêm thu với nỗi chán đời - “Ngông” là TĐ nhận mình vốn xưa là vị thần tiên trên trời bị đày xuống hạ giới vì tội “ngông” - Tác giả xưng với chị Hằng gọi là chị và xưng là em Xem chị Hằng người bạn tâm tình để giải bày nỗi niềm sâu kín Cung quế đã có ngồi đó chữa tiếp luôn lời cầu xin chị Hằng hãy thả “cành đa” xuống để “nhắc” mình lên cung trăng với chị thật là thơ mộng tình tứ, muốn thoát li vì cõi trần nhơ nhuốc - Khát vọng là trốn chạy và xa lánh Đi vào cõi mộng thi sĩ mang theo đầy đủ tính đa tình và ngông mình muốn sống sống đích thực với niềm vui mà cõi trần ông không tìm thấy - Câu 4,5 giọng thơ càng trở nên nũng nịu, hồn nhiên, tự nhiên biểu hồn thơ độc đáo, Câu cuối Hình ảnh tưởng tượng rất ngông TĐ Lop8.net (5) ? Phân tích hình ảnh cuối bài thơ qua câu thơ kì thú, thể cao độ hồn thơ cuối ngông, lãng mạng TĐ Đêm rằm làm chú cuội, nhìn xuống gian cười - Cười thoát khỏi gian đáng buồn, đáng chán, - Nụ cười hài lòng, sung sướng Tản Đà cười người tầm thường ? Yếu tố nghệ thuật sử dụng bài thơ  Cười mỉa mai TL: Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào, phóng III Tổng kết: Ghi nhớ túng IV IV Củng Củng cố: cố: (5 (5 phút) phút) ? Nỗi buồn chán nhà thơ đâu ? Cho Hs đọc thuộc lòng V V Dặn Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút) - Về nhà học bài - Soạn bài TIẾT TIẾT 63: 63: ÔN ÔN TẬP TẬP PHẦN PHẦN TIẾNG TIẾNG VIỆT VIỆT A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Giúp Hs: Hs: Nắm vững nội dung từ vựngvà ngữ pháp tiếng Việt đã học HKI B B Chuẩn Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: SGK, soạn bài C C Tiến Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I I Ổn Ổn định: định: (1 (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) Kiểm tra chuẩnbị nhà học sinh III III Bài Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Hoạt Hoạt động động 1: 1: II (10 (10)) Phương Phương pháp pháp Cho Hs đọc các định nghĩa SGK Hoạt Hoạt động động 2: 2: Thực Thực hành hành (10 (10)) Lop8.net Nội Nội dung dung I Từ vựng (SGK) Lí thuyết (SGK) (6) Cho Hs điền vào sơ đồ - GV nhận xét a Sơ đồ TGD Thực hành a Sơ đồ TGD TT TCT TNM TC TT TCT TNM TC ? Tìm ca dao biện pháp tu từ nói quá nói giảm, nói tránh b Vd: Tiếng đồn cvha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi (nói quá) c Tượng hình, tượng Hà Nội bây không còn tiếng chuông tàn điệu leng keng (tượng thanh) b Vd: Tiếng đồn cvha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi (nói quá) c Tượng hình, tượng Hà Nội bây không còn tiếng chuông tàn điệu leng keng (tượng thanh) Hoạt Hoạt động động 3: 3: (10 (10)) Cho Hs đọc SGK phần lý thuyết: Trợ từ, thán II Ngữ pháp Lí thuyết (SGK) từ; tình thái từ; câu ghép Thực hành HS trả lời các câu hỏi phần thực a Viết câu có trợ từ, thán từ Cuốn sách này mà 20000 hành – GV sửa chữa a Viết câu có trợ từ, thán từ đồng à? Cuốn sách này mà 20000 đồng à? b Câu đầu là câu ghép Tách câu b Câu đầu là câu ghép Tách câu này thành này thành câu không thể câu không thể rõ rõ c Gồm câu 1,2,3 c Gồm câu 1,2,3 Quan hệ từ (cũng như, vì) Quan hệ từ (cũng như, vì) IV IV Củng Củng cố: cố: (5 (5 phút) phút) Cho Hs nêu Vd trợ từ tình thái từ V V Dặn Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút)  Về nhà ôn bài  Tìm thêm các Vd  Soạn bài tiếp ==================================================== =========================================== Lop8.net (7) TIẾT TIẾT 64: 64: TRẢ TRẢ BÀI BÀI KT KT TLV TLV SỐ SỐ 33 A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu theo văn và nội dung đề bài ­ Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình B Chuẩn B Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Đáp án ­ Học sinh: Xem lại bài KT C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II II Kiểm Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) Thuyết minh thể loại văn học là gì? III III Bài Bài mới: mới: (31 (31 phút) phút) Tiết học hôm chúng ta trả bài KT TLV số từ đó rút ưu, khuyết điểm Hoạt Hoạt động động 1: 1: Phương Phương pháp pháp Gv ghi đề lên bảng Đưa đáp án Nội Nội dung dung Đề: Thuyết minh cái phích (bình thủy) MB: - Giới thiệu chung cái phích - Công dụng CS TB: Cầu tạo phích nào? Chất liệu: vỏ, sắt, nhựa Màu sắc: xanh, đỏ Ruột: có lớp Công dụng Giữ nhiệt Cho đời sống KB: Nói đến lợi ích Từ đây Gv nhận xét ưu, khuyết điểm - Đa số đã làm đúng yêu cầu đề - Một số bài viết sai nhiều lỗi chính tả Từ đó cho Hs tự rút ưu khuyết điểm bài KT Đọc số bài khá Trả bài cho Hs IV IV Dặn Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút)  Về nhà học bài Lop8.net (8)  Soạn bài “Hai chữ nước nhà”  THỐNG KÊ ĐIỂM TSHS Lớp Điểm Lop8.net Trên TB Tỉ lệ (9) TUẦN TUẦN 17: 17: TIẾT 65: TIẾT 65: ÔNG ÔNG ĐỒ ĐỒ A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Cảm nhận tình cảnh tàn tạ ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền ­ Thấy sức truyền cảm bài thơ B Chuẩn B Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: Đọc soạn bài trước C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) ? Đọc thuộc khổ thơ đầu và nêu nội dung ? Nghệ thuật chủ yếu bài thơ III III Bài Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt Hoạt động động 1: 1: Tìm Tìm hiểu hiểu chú chú thích thích (5 (5)) Cho Hs đọc chú thích  Gv: giải thích thêm Văn bản: Ông đồ Vũ Đình Liêm Hoạt Hoạt động động 2: 2: (23 (23)) ? Tác giả muốn giới thiệu ông đồ xuất thời gian nào Hs: Hoa đào nở tết đến GV nhận xét: Hai khổ thơ đầu - Ông đồ xuất thời gian “hoa đào nở” tết đến  mực tàu giấy vẽ ? Hình ảnh ông đồ xuất khung cảnh nào Hs: XH rực rỡ, tươi vui với hoa đào, với mực tàu giấy đỏ cùng với đông vui nhộn nhịp ? Sự xuất ông đồ ? Sự thể tâm trạng ông đồ Hs: buồn, còm cõi trước gian GV nhận xét: ? Hình ảnh ông đồ thể nào Lop8.net I Tác giả, tác phẩm (SGK) II Tìm hiểu văn Hai khổ thơ đầu - Ông đồ xuất thời gian “hoa đào nở” tết đến  mực tàu giấy vẽ - Với cảnh nhộn nhịp đông vui phố phường  Phảng phất buồn ông già tiều tụy trước giới tấp nập, (10) Hs: Tương phản, đối lập giấy mực nghiên bút GV nhận xét: nhộn nhịp Hai khổ thơ 3,4 ? Qua đây ta thấy vật mang tâm gì - Hình ảnh ông đồ mực tàu người? nghiên bút  nhân hóa tâm Hs: Thời thay đổi chữ nho không người trọng vọng GV nhận xét:  Thời thay đổi chữ nho ? Hình ảnh “là vàng, mưa bụi” xuất gợi không còn độc tài ông đồ bị gạt lên hình ảnh gì? ngoài XH Hs: không gian buồn thảm, vắng lặng GV nhận xét: - Lá vàng, mưa bụi, ông đồ bị vây bủa không gian buồn ? Câu hỏi vô định gợi lên cảm giác gì thảm, vắng lặng Hs: bâng khuâng nối tiếc ? Qua khổ thơ tác giả muốn nói lên điều gì? GV nhận xét:  Tình cảm chân thành kín đáo lớp người thiếu may mắn ? Ở khổ thơ cuối tâm trạng nhà thơ XH thể nào? Khổ thơ cuối Hs: Đào nở ông đồ không còn ? Cảm hứng chủ đạo bài thơ tác giả - Hoa đào nở ông đồ GV nhận xét: không còn  cảm giác bâng Từ đây cho Hs rút ghi nhớ khuâng ngậm ngùi  Số phận lớp người bị bỏ rơi, bị lãng quên thời thay đổi III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK IV IV Củng Củng cố: cố: (5 (5 phút) phút) ? Qua bài thơ này nói lên tâm gì tác giả V V Dặn Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút) Về nhà học thuộc Soạn bài Câu nghi vấn TIẾT TIẾT 66: 66: VĂN VĂN BẢN BẢN Hướng Hướng dẫn dẫn đọc đọc thêm: thêm: HAI HAI CHỮ CHỮ NƯỚC NƯỚC NHÀ NHÀ Trần Trần Tuấn Tuấn Khải Khải -A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Lop8.net (11) Giúp Giúp Hs: Hs: ­ Cảm nhận nội dung trữ tình đoạn thơ, trích: nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước ­ Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng k2, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết B B Chuẩn Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: SGK, sọan bài C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) ? ND, nghệ thuật bài thơ Muốn làm thằng Cuội III Bài III Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Trần Tuấn Khải là nhà thơ yêu nước nỗi tiếng đầu kỉ XX mượn câu chuyện lịch sử cảm động này để giải bày tâm yêu nước thương nòi và kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta hồi đầu kỉ XX qua bài thơ “Hai chữ nước nhà” Hoạt Hoạt động động 1: 1: HDHS HDHS tìm tìm hiểu hiểu tác tác giả giả (15 (15)) Phương Phương pháp pháp ? Sơ lượt vài nét tác giả, tác phẩm Cho Hs chú ý phần , SGK Nội Nội dung dung I Tác giả - tác phẩm: Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Á Nam quê làng Quang Xán, Mĩ Hà, Mĩ Lộc – Nam Định - Bài thơ Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài (1924) Hoạt Hoạt động động 2: 2: Hướng Hướng dẫn dẫn học học sinh sinh tìm tìm hiểu hiểu văn văn bản (18 (18)) Cho Hs đọc bài thơ II Tìm hiểu văn Gv đọc lại bài thơ Đọc chú thích ? Em có nhận xét gì điệu bài thơ này TL: Lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán ? Thể thơ truyền thống song thất lục bát đã góp phần vào việc thể giọng điệu đó nào? TL: Diễn tả phù hợp tâm trạng bài thơ không êm đềm, mượt mà mà còn đau đớn, da diết kích động sâu sắc, dội Lop8.net (12) Gv: Đoạn thơ có thể chia làm phần: câu đầu, 20 câu và câu cuối Bố cục: phần Phần 1: câu đầu: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn Phần 2: Tình hình đất nước cảnh đau thương tan tác Phần 3: Lời trao gửi nghiệp cho trai Phương Phương pháp pháp Cho Hs đọc câu đầu ? Tìm và phân tích chi tiết nghệ thuật biểu qua bối cảnh không gian nào? TL: Diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút: Ải Bắc, mây sầu là nơi tận cùng tổ quốc Là lần không trở lại NPK, lần chia tay cuối cùng để chia biệt với tổ quốc quê hương Cảnh vật tan tóc thê lương và cảnh vật lại càng giục sầu lòng người Sức gợi cảm là đó, đó dù từ ngữ có củ mèm, ước lệ, nó tạo không khí chung cho toàn bài, mà không là không khí thời Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi đâu mà là k2 năm 20 kỉ XX nào có khác gì? ? Trong bối cảnh đau thương tâm trạng người cha sao? Trong bối cảnh và tâm trạng ấy, lời khuyên chủa cha có ý nghĩa nào? TL: “Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước ơi! nhớ lấy lời cha khuyên” Hoàn cảnh éo le cha bị giải sang tàu không mong ngày trở lại, muốn theo cha khuyên trở lại để tính chuyện đền nợ nước trả thù nhà Lời khuyên cha có ý nghĩa lời trăng trối Nó thiêng liêng xúc động và có sức truyền Lop8.net Nội Nội dung dung Tìm hiểu a Tâm trạng cha cảnh ngộ éo le đau đớn - Cuộc chia tay cha không ngày trở lại - Cảnh vật tan tóc thê lương chia biệt với tổ quốc - Tâm trạng cha đau buồn xót xa: khuyên trở lại lo tính chuyện trả thù nhà đền nợ nước (13) cảm mạnh hết khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương Cho hs đọc 20 câu tiếp Gv: Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào TL: Tác giả nhập vai người – nạn nhân vong quốc vào chỗ chết – để miêu tả tình hình đất nước và kể tội ác quân xâm lược, cho nên cảm xúc chân thành nỗi đau da diết, làm xúc động tâm can người đọc Hơn người đọc năm kỉ 20 là nạn nhân vong quốc, dễ dàng cảm nhận nỗi đau chính mình, tình hình đất nước mà thôi Cũng lũ “7 giống tàn bạo” gây nên thảm “họa” xương rừng máu sông, cảnh “xiêu tán hao mòn” Sức truyền cảm đoạn thơ tự trước hết là đó ? Tìm hiểu sức gợi cảm đoạn thơ HSTL: Xen kẽ vào dòng tâm sự, lời cảm thán Qua từ ngữ và hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh, sâu “kể xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than thương tâm” Qua đó cho thấy giọng thơ trở nên lâm li thống thiết, xen kẽ nỗi phẩn uất, căm hờn, dòng thơ là tiếng than, tiếng nấc xót xa, cay đắng Giọng thơ tâm huyết đầy bi phẫn này là sở trường tác giả nó có sức rung động lớn, là tâm hồn đồng điệu thời đại đó Cho Hs đọc câu cuối ? Trong phần cuối đoạn thơ người cha nói đến cái bất lực người và nghiệp tổ tông là để nhằm mục đích gì? Hs: xích thích hun đúc cái ý chí “gánh vác” con, làm cho lời trao gửi thêm nặng sức tình cảm “Giang sơn gánh vác sau này cậy con” HDHS phần ghi nhớ Gv: Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn Hãy tìm đoạn thơ từ ngữ, hình ảnh và cho biết nó có sức truyền cảm mạnh mẽ Hs: ải bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét Lop8.net  Lời khuyên lời trăng trối b Tình hình đất nước - Bị kẻ thù xâm chiếmvà gây bao nhiêu tội ác tàn bạo, dã man mà nhân dân ta phải chịu - TTK đã cảm nhận và coi đó là nỗi đau mình  Xen kẽ dòng tâm sự, lời cảm thán Qua đó cho thấy giọng thơ truyền cảm, lâm li thống thiết để nói lên tâm yêu nước c Lời trao gửi nghiệp cho Cha nói với người lực mình: già yếu để hun đúc cho chí khí “gánh vác” giang sơn  Ghio nhớ: SGK IV Luyện tập (14) Củng Củng cố: cố: (5 (5 phút) phút) ? Qua đây thể lòng yêu nước Trần Tuấn Khải nào? II Dặn II Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút)  Về nhà học bài  Xem yêu cầu tiết sau thi HKI I I ==================================================== =========================================== TIẾT TIẾT 67: 67: TRẢ TRẢ BÀI BÀI KT KT TV TV A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm kết bài làm ­ HD khắc phục nhiều lỗi sai B B Chuẩn Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Đáp án ­ Học sinh: Xem lại bài kiểm tra Tiếng Việt C C Tiến Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I I Ổn Ổn định: định: (1 (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II II Kiểm Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) Không kiểm tra III III Bài Bài mới: mới: (30 (30 phút) phút) Để cho bài viết sau kết cao tiết học này chúng ta cùng rút ưu, khuyết điểm bài (TLV số 3) KTTV Gv sửa chữa bài KT Đáp án: Dặn Dặn dò: dò: (2 (2 phút) phút) Về nhà xem lại bài KT tổng hợp  THỐNG KÊ ĐIỂM TUẦN TUẦN 18: 18: TIẾT 69: TIẾT 69: HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG NGỮ NGỮ VĂN VĂN THI LÀM THƠ CHỮ THI LÀM THƠ CHỮ A A Mục Mục tiêu tiêu cần cần đạt: đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: ­ Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu đặc câu thơ chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần ­ Tạo k2 mạnh dạng, sáng tạo, vui vẻ Lop8.net (15) B B Chuẩn Chuẩn bị: bị: ­ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa ­ Học sinh: Làm bài thơ chữ C Tiến C Tiến trình trình lên lên lớp: lớp: I Ổn định: (1 I Ổn định: (1 phút) phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm II Kiểm tra tra bài bài cũ: cũ: (5 (5 phút) phút) ? KT chuẩn bị nhà Hs III Bài III Bài mới: mới: (33 (33 phút) phút) Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu cách gieo vần, ngắt nhịp thể thơ chữ Hoạt Hoạt động động 1: 1: (9 (9)) Phương Phương pháp pháp Cho Hs đọc khái niệm SGK Gv chốt lại Xem lại bài thuyết minh thể thơ đã học (§ 15) ? Muốn làm bài thơ chữ (4 câu chữ) chúng ta phải xác định yếu tố nào Hs: - Số tiếng, dòng - Vần bằng, trắc - đối, niêm - gieo vần - ngắt nhịp Gv: Luật bản: tam ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh Nội Nội dung dung I Chuẩn bị nhà Khái niệm và phạm vi luyện tập (SGK) Xem bài thuyết minh thể thơ đã học Hoạt Hoạt động động 2: 2: (8 (8)) Cho Hs đọc các câu hỏi SGK I Hoạt động trên lớp: ? Có thể gọi Hs đọc bài thơ mình sưu tầm và trả lời câu hỏi vị trí ngắt nhịp gieo vần và qui luật trắc Tổng kết luật thơ chữ - Ngắt nhịp 4/3 3/4 - Vần trắc nhiều là vần Cho Hs đọc bài thơ ? Phát chỗ sai Bài thơ Tối Đoàn Văn Cừ chép sai chỗ Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp, vần là “ánh xanh lè” b Bỏ dấu phẩy, đổi thành xanh chép thành “ánh xanh xanh” xanh sai vần lè Từ chỗ sai đó Hs sửa ? Gọi Hs sửa: bỏ dấu phẩy bỏ chữ “xanh” sai vần thành chữ hiệp vần chữ “che” trên là Lop8.net (16) chữ “lè” Hoạt Hoạt động động 3: 3: Tập Tập làm làm thơ thơ 77 chữ.(8’) chữ.(8’) Phương Phương pháp pháp B1: Làm tiếp bài thơ dở dang Gv: Có thể chọn Vd khác thấy không thích hợp SGk lấy bài Tú Xương, giấu câu cuối Bài thơp mở đầu kể chuyện thằng Cuội cung trăng Hai câu phát triển theo đề tài đó theo hướng khác Muốn người ta phải biết chuyện chú Cuội Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có thỏ ngọc có thề làm nghiêm túc, có thể làm nghịch ngợm hóm hỉnh đáng chú ý là câu thơ luật sau BB TT BB T TT BB TT B Cho Hs làm Gv nhận xét Gv: Nguêyn văn câu cuối Tú Xương là: Chùa chẳng chứa chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng B2: Làm tiếp câu sau bài Gv: Có thể cho Hs Vd khácnếu thấy không thích hợp Nếu theo SGK vần bẳng trắc câu này đã là: BB TTT BB TT BBT TB Hai câu tiếp TT BB BTT BB TTT BB Về nội dung câu đã nêu mùa hè, nghĩ hè Gv: Cho Hs làm Gv nhận xét Nội Nội dung dung Tập làm thơ a Tôi thấy người ta bảo Bảo thắng cuội cung trăng Chùa chẳng chứa chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng b Vui ngày đã chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Hoạt Hoạt động động 4: 4: (8 (8)) Cho Hs đọc bài thơ mình Gv: Cho nhận xét cách gieo vần Đọc thơ Củng Củng cố: cố: (5 (5 phút) phút) ? Cho Hs nhận xét bài làm bạn II Dặn II Dặn dò: dò: (1 (1 phút) phút) I I Lop8.net (17) Về nhà chuẩn bị bài xem yêu cầu tiết KT TLV Lop8.net (18)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan