1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 đến 27 - Trường THCS TT Kiên Lương 2

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh 2.Kỹ năng: Rèn các thao tác xây dựng VB thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Đọc lại 2 bài[r]

(1)Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Tuần 16 Ngày dạy : 2/12/2008 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức kiểu bài thuyết minh 2.Kỹ năng: Rèn các thao tác xây dựng VB thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Đọc lại bài thơ : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “ Đập đá Côn Lôn” III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tập thuyết minh VB, thể thơ - Giáo viên treo bài thơ ghi bảng phụ lên để học sinh quan sát và thực các yêu cầu tron SGK - Yêu cầu học sinh lên xác định số tiếng và số dòng bài thơ? - Số dòng, chữ có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt không?” - Ghi ký hiệu trắc cho tiếng bài thơ đó? - Dựa vào kết quan sát, quan hệ trắc các dòng thể nào? - Cho biết bài thơ có tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm vị trí nào dòng thơ, đó là vần hay trắc? - Nêu cách ngắt nhịp bài thơ? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập dàn bài - Mở bài, nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú? - Thuyết minh luật thơ: số câu, chữ, vần, trắc, ngắt nhịp…? - Nhận xét ưu, nhược điểm và vị trí thể thơ này thơ VN? - Nêu vai trò thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới nay? - Vậy muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ta phải Hoạt động học sinh Nội dung I.Yêu cầu thuyết minh đặc điểm thể loại văn học - Học sinh quan sát - tiếng, dòng (câu) - Không - Học sinh thứ 2, lên ghi kí hiệu vào bài thơ - Theo luật: nhât, tam, ngũ bất luận; nhị tứ, lục phân minh  xét niêm, đối tiếng 2, 4, - Bài 1: Tù… thù… châu… Đâu: vần - Bài 2: Lên… non… hòn… son… con: vần - 4/3 - Là thể thơ thông dụng thơ Đường luật… - Có vẻ đẹp hài hòa, cân đối, nhịp điệu trầm lại gò bó - Quan trong, nhiều người ưa chuộng Trang 118 Lop8.net - Trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành đặc điểm - Cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm (2) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn làm gì? Yêu cầu nêu các đặc điểm đó? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn học - Học sinh làm bài tập sinh làm bài tập - Hướng dẫn HS lập dàn ý - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét - Gọi HS trình bày miệng - Làm dàn ý theo nhóm - Cử đại diện trình bày - Theo dõi - Thuyết minh - GV Nguyễn Thị Hoa II.Luyện tập: Thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao a.Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì? b.Thân bài: Giới thiệu các yếu tố truyện ngắn: -Tự sự: +Là yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn +Gồm: việc chính và nhân vật chính -Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: +Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn +Thường đan xen vào yếu tố tự c.Kết bài: Bố cục, lời văn, chi tiết: +Bố cục chặt chẽ, hợp lý +Lời văn sáng, giàu tình cảm + Chi tiết bất ngờ, độc đáo 4.Củng cố: Qua bài học em rút bài học gì thuyết minh? 5.Hướng dẫn nhà: - Viết bài cho dàn ý - Chuẩn bị sửa bài TLV IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Ngày dạy : 2/12/2008 Tiết 62 : Hướng dẫn đọc thêm : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ( Tản Đà) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Hiểu tâm tư nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối và tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực ước mộng “ngông” - Cảm nhận cái mẻ hình thức bài thơ thất ngôn bát cú Tản Đà: Lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời, tự ý hàm xúc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái: giọng thơ thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng Kỹ năng: Rèn kỹ đọc,phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tiếp tục củng cố hiểu biết thể thơ này II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Tranh chân dung Tản Đà , bảng phụ 2.Học sinh: Sưu tầm thơ Tản Đà III.Các hoạt động trên lớp Trang 119 Lop8.net (3) Trường THCS TT Kiên Lương Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá Côn Lôn”? Cho biết nội dung, nghệ thuật bài thơ? 3.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả- Tác phẩm -Gọi HS đọc SGK/ 155 - Yêu cầu HS trình báy vài nét tiêu biểu - Nhấn mạnh: + Bút danh : Núi Tản; Hắc Giang + Tính tình phóng khoáng, đa cảm,đa tình,hay rượu… +Suốt đời sống nghèo qua đời HN ( 1939) + Ông là cái gạch nối cho phong trào thơ năm 30 TK XX Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích , bố cục - Giáo viên hướng dẫn cách đọc? - Gọi học sinh đọc bài thơ? - Giáo viên đọc lại bài thơ - Giáo viên khái quát ý chính để học sinh nắm kỹ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Nhân vật trữ tình bài thơ là ai? Có quan hệ nào với tác giả? - Nhân vật trữ tình có tâm gì? Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Hoạt động học sinh Nội dung I Tác giả - Tác phẩm - Học sinh đọc – Tác giả: - Học sinh nêu tác giả, tác phẩm - Học sinh nghe, ghi nhớ SGK – Tác phẩm: SGK II.Đọc –Chú thích - Nghe - Đọc - Nghe III.Tìm hiểu văn bản: - Em, cách xưng hô mà tác giả nhân 1.Hai câu đề: danh mình - Chán sống trần thế, muốn -> Giọng thơ mặn mà, ngôn sống trên cung trăng ngữ thân mật, đời thường: - Tên bài thơ này có gì mẻ so - Thân mật, suồng sã, lộ rõ Tâm buồn, chán bất hòa với thơ cổ điển mà em đã học? với trần ngột ngạt, bất - Gọi học sinh đọc câu đề? -Đọc công Khao khát sống - Lời thơ nói tới nỗi buồn đó là nỗi - Của tác giả khác với cõi trần buồn ai? - Đi theo nỗi buồn đó, còn có tình - Chán cảm nào lớn nữa? Hai câu thực: - Vì nội tâm người lại buòn, - Cuộc sống trần không có niềm vui chán? nào cho người - Tại tác giả lại gửi nỗi niềm - Chỉ có thiên nhiên thấu hiểu tâm tới chị Hằng mà không phải là đối sự, khát vọng tác giả  Giọng thơ tự nhiên, câu tượng nào khác? + hỏi tu từ, câu cầu khiến: - Nhận xét nghệ thuật câu thơ? khao khát thoát ly khỏi - Từ đó, nhu cầu nội tâm nào tác giả - Khao khát sống khác với cõi đời trần để vươn đến cao sang, lạ, bộc lộ? trần chán ghét - Học sinh đọc câu thơ thực? hướng cái đẹp, đa tình và - Khi bế tắc nơi trần thế, tác giả “ngông” Trang 120 Lop8.net (4) Trường THCS TT Kiên Lương muốn đâu? - Một giới mong mỏi mở nào với cung quế và cành đa? - Tác giả muốn thoát ly lên cung quế, cành đa, cho thấy nhu cầu tinh thần tác giả có gì đặc biệt? - Giọng thơ và kểu câu gì sử dụng đây? - Hai câu thơ thể mong ước gì tác giả? - Học sinh đọc câu thơ? - Nhu cầu lên trăng để chơi, cái thú chơi tác giả nơi cung trăng là gì? - Nghệ thuật, giọng thơ đâu nào? Tác dụng? - Vì tác giả lại muốn tìm đến thú chơi ấy? - Hai câu thơ thể nỗi niềm gì tác giả? - Học sinh đọc câu kết? - Có hành động chứa đựng câu thơ? Đó là hành động gì? - Trong đó hành động nào nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả? - Tác giả cười điều gì? - Vậy tiếng cười có tác dụng gì? - Ý định năm cười gian lần cho thấy tâm hồn tác giả tha thiết với cõi đời thực hay mơ? - Hai câu bộc lộ tâm gì tác giả? Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết - Nhận xét nghệ thuật bài thơ? - Nội dung toàn bài thơ? 4.Củng cố: Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - Lên cung trăng - Thế giới bao ánh sáng yên ả, Hai câu luận: bình, vui tươi Vui vẻ, hóm hỉnh  giọng thơ thân mật, ấm áp; điệp từ, - Nhu cầu hướng cái đẹp, cao sang phép đối: Niềm vui sướng tìm đến người tri kỷ để lạ giải nỗi buồn chán Hai câu kết:  hình ảnh độc đáo, kết thúc bất ngờ: buồn chán đến cực điểm, khao khát đổi thay xã hội theo hướng tốt - Có bầu, có bạn, để quên buồn tủi để đẹp, thỏa mãn nhu cầu sống vui cùng gió, mây Đỉnh cao hồn thơ lãng mạn - Điệp từ, phép đối và “ngông” - Cảm thấy cô đơn - Tựa nhau, trông xuống gian, cười - Cười - Những xấu xa trần - Hoàn toàn quên cõi đời, sống cõi mộng mơ - Học sinh nêu - Học sinh nêu IV Tổng kết: SGK IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Ngày dạy : 3/12/2008 Tiết 63 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Nắm vứng nội dung từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt đã học HKI 2.Kỹ Rèn luyện các kỹ sử dụng tiếng việt nói ,viết Trang 121 Lop8.net (5) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Bảng hệ thống hoá kiến thức 2.Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học học kỳ I III Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC : Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS 3.Bài Hoạt động : Ôn tập lý thuyết Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh thảo luận nhóm thảo luận nhóm phần lý thuyết từ vựng? - Gọi học sinh trình bày kết - Học sinh trình bày kết đã thảo luận? - Yêu cầu học sinh cho ví dụ? - Học sinh cho ví dụ - Học sinh thảo luận nội dung - Học sinh thảo luận lý thuyết ngữ pháp? - Yêu cầu học sinh trả lời kết - Học sinh trả lời kết quả? Yêu cầu học sinh cho ví dụ? - Học sinh cho ví dụ Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - Kẻ sơ đồ SGK lên bảng - Gọi HS điền - Nhận xét , cho điểm - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ nghĩa hẹp - Có từ ngữ nào chung? - Theo dõi - Điền từ - Theo dõi - Giải nghĩa từ ngữ nghĩa hẹp - Truyện dân gian Trang 122 Lop8.net Nội dung I.Lý thuyết 1.Từ vựng: a) Cấp độ khái quát cuả nghĩa từ ngữ: ví dụ: Cây có nghĩa rộng cây ổi, cây xoài… b) Trường từ vựng: ví dụ: Phương tiện giao thông: xe, tàu, máy bay… c) Từ tượng hình, từ tượng thanh: ví dụ: Lom khom… d) Từ địa phương và biệt ngữ xã hội: ví dụ: ngô, trẫm… e) Biện pháp tu từ từ vựng: - Nói quá: ví dụ: Đẹp tiên - Nói giảm nói tránh: ví dụ: đời… Ngữ pháp: a) Trợ từ, thán từ: ví dụ: Nó chính là kẻ trộm Ô hay! Bạn làm à? b) Tình thái từ: ví dụ: Con nghe ạ! c) Câu ghép: ví dụ: Trời mưa, đường trơn II Luyện tập: Bài 1: a.Truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười * Từ ngữ chung phần giải thích nghĩa từ ngữ trên là: truyện dân gian (nghĩa rộng) b.Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi  nói quá c.Bà tôi đã già nên dáng lom (6) Trường THCS TT Kiên Lương - - Chia nhóm HS , yêu cầu thảo luận - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa khom Vì thế, tiếng bước chân bà nghe lẹt đẹt Bài 2: a.Chính bạn là người làm việc à? b.Câu đầu tiên là câu ghép Có thể tách câu ghép đó thành câu đơn Nhưng tách câu đơn thì mối liên hệ, liên tục việc dường không thể rõ câu ghép với vế câu c.Câu và là câu ghép Cả câu ghép, các vế câu nối với quan hệ từ: như, vì - Thảo luận - Trình bày - Theo dõi 4.Củng cố : Đọc câu ca dao câu thơ có sử dụng từ tượng hình , từ tuợng thanh? Hướng dẫn nhà: - Ôn lại phần lý thuyết - Xem bài kiểm tra Tiếng Việt IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 16 Ngày dạy : 4/12/2008 Tiết 64 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Ôn lại kiến thức kiểu bài thuyết minh - Đánh giá kết vận dụng lý thuyết vào thực hành xây dựng văn 2.Kỹ năng: Rèn kỹ sửa lỗi liên kết VB và sửa lỗi chính tả II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Đáp án 2.Học sinh : Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC : - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” ( Tản Đà).Nêu nội dung bài thơ? - Nhận xét , cho điểm 3.Bài Hoạt động học sinh Trang 123 Lop8.net Nội dung (7) Trường THCS TT Kiên Lương Hoạt động : Nhận xét chung - Nhận xét : Kiểu bài, cấu trúc , nội dung và cách diễn đạt Hoạt dộng 2: Trả bài - Phát đề bài - Đọc đề bài ,nêu đáp án - Hướng dẫn HS sửa bài Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa I.Nhận xét chung - Nghe - Nhận bài - Theo dõi - Sửa bài : + Lỗi chính tả + Lỗi liên kết - Trao đổi bài cho sửa chữa - Nghe II.Trả bài: - Yêu cầu HS trao đổi bài cho Hoạt động : Tổng kết III.Tổng kết - Đọc vài bài văn hay và vài bài điểm kém - Lấy điểm vào sổ - Gọi điểm 4.Củng cố: Qua bài viết em rút điều gì? 5.Hướng dẫn nhà : Xem lại văn tự và văn thuyết minh để thi học kỳ I IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Ngày dạy : 8/12/2008 Tiết 65 : ÔNG ĐỒ I.Mục tiêu cần đạt ( Vũ Đình Liên ) 1.Kiến thức - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc bài thơ 2.Kỹ : Rèn kỹ đọc diễn cảm thơ ngụ ngôn ; Tìm hiểu , phân tích biện pháp đối lập – tương phản, câu hỏi tu từ bài 3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh SGK phóng to , bảng phụ 2.Học sinh : Học thuộc lòng bài thơ III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” ( Tản Đà) ? Nêu nội dung bài thơ? 3.Bài mới: Hoạt động : Giới thiệu tác giả - Hoạt động học sinh Trang 124 Lop8.net Nội dung (8) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Tác phẩm - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? - HS nêu - Chốt ý : VĐL là - Nghe nhà thơ lãng mạn nước ta , là nhà giáo , nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học - Thuyết trình - Nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – Tìm bố cục - Thể loại - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ - Gọi học sinh đọc bài thơ - Phương thức biểu đạt bài thơ? - Vì bài thơ có phương thức đó? - Tìm bố cục bài thơ? Nội dung đoạn? - Chốt bảng phụ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Gọi học sinh đọc đoạn 1? - Hình ảnh ông đồ gắn liền thời điểm nào? Điều đó có ý nghĩa gì? - Sự lặp lại thời gian “mỗi năm hoa đào nở”, người thấy “ông đồ già”, “bày mực tàu giấy đỏ - bên phố đông người” có ý nghĩa gì? - Khổ thơ gợi lên cảnh tượng gì? - Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào? - Nhận xét chữ viết ông? - Từ đó, tạo cho ông địa vị nào người? - Đoạn tạo cho ta thấy sống ông đồ nào? - Khổ thơ thứ ba nói tâm trạng gi? Lời thơ nào buồn nhất? - Sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng? - Khổ gợi lên cảnh tượng gì? - Ông đồ kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mùa? - Hình ảnh “ông đồ ngồi đây” gợi cho em cảm nghĩ gì? - Khổ thư có gì giống và khác chi tiết” hoa đào và I Tác giả -Tác phẩm 1.Tác giả: 2.Tác phẩm “ Ông đồ” ( 1936) là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu thương cảm VĐL II Đọc - Bố cục - Thể loại 1.Đọc 2.Bố cục 3.Thể loại - Nghe - Đọc - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự - phần - Quan sát III.Tìm hiểu văn bản: - Học sinh đọc đoạn - Hoa đào  tín hiệu mùa xuân, 1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: ông đồ có mặt mùa đẹp, hạnh - Xuất đặn, hòa hợp với phúc thiên nhiên, người - Xuất đặn, hòa hợp với - Nét chữ: Phóng khoáng, sinh thiên nhiên động và cao quý  quý trọng, mến mộ - “hoa tay… rồng bay:  Nhân hóa, so sánh sống có niềm vui, hạnh phúc - Quý trọng, mến mộ - Có niềm vui, hạnh phúc - Buồn: “Giấy đỏ… nghiên sầu” - Nhân hóa - Thê lương, tiều tụy - Buồn thương - Đều xuất thời gian: hoa đào nở - Khác Trang 125 Lop8.net 2.Hình ảnh ông đồ thời tàn: - Ông đồ vắng khách: Buồn, cô đơn, hiu quạnh - Một người già nua, lạc lõng phố phường - Nghệ thuật: Nhân hoá →Thê lương ,tiều tuỵ 3.Tâm tác giả: (9) Trường THCS TT Kiên Lương ông đồ so với khổ 1? - Sự giống và khác đó có ý nghĩa gì? - Tình cảm tác giả gửi gắm đây là gì? Cho biết nỗi lòng nhà thơ câu cuối? -Từ bài thơ, em đồng cảm với nỗi lòng nào nhà thơ? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết -Tình cảm nhà thơ biểu bài thơ nhưnthế nào? Đó là tình cảm gì? 4.Củng cố : Đọc thuộc lòng bài thơ? 5.Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn “ Hai chữ nước nhà” + Chia bố cục +Phân tích nghệ thuật Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - Thiên nhiên mãi tồn đẹp bất biến, người có thể trở thành xưa - Lòng thương cảm chân thành cho nhà danh giá bị lãng quên cũ - Xót thương - Thương tiếc - Thương tiếc giá trị tinh thần bị tàn tạ - Thương cảm, nhớ thương 4.Tổng kết: - Trả lời IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Ngày dạy : 9/12/2008 Tiết 66 : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ I.Mục tiêu cần đạt ( Trần Tuấn Khải ) 1.Kiến thức - Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết… 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc, phân tích thơ II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Xem lại bài “ Chinh phụ ngâm khúc” lớp III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp 2.KTBC: Đọc thuộc bài thơ “ ông đồ”? Nêu nội dung bài? 3.Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm - Nêu vài ý chính tác giả? - Nêu nét chính tác phẩm? - HS nêu Trang 126 Lop8.net Nội dung I.Tác giả- Tác phẩm (10) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo viên nêu thêm vài nét tác giả và khái quát ý chính để học sinh nắm Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – Tìm bố cục - Thể loại - Hướng dẫn HS đọc giọng thống thiết , kích động - Đọc mẫu - Nhận xét - Tác giả có trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ yêu nước mình không? - Vậy ông đã có cách biểu riêng nào? - Bài thơ chia làm phần? Nội dung phần? - GV chốt bảng phụ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung - Cảnh vật thiên nhiên bốn câu thơ đầu miêu tả nào? - Những từ: “mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, Hổ thét chim kêu” gây cho em cảm giác gì? - Trong bối cảnh đó, tâm trạng người cha sao? - Em hiểu nỗi bất hạnh người cha đây nào? - Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh người cha lên từ lời thơ nào? - Tác giả sử dụng cách nói gì? Có tác dụng gì, phù hợp với văn cảnh không? - Tác giả dùng hình ảnh gì câu thơ: “hạt máu… dặm khơi”? - Theo em, nước mắt tầm tã châu rơi người cha là gì? - Điều đó, cho thấy người cha là người nào? - Gọi học sinh đọc 20 câu thơ tiếp theo? - Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên câu thơ nào? - Qua các tích thì đặc điểm nào dân tộc nói tới? - Tại khuyên trở tìm cách cứu nước nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc? - Điều dó, cho thấy tình cảm sâu đậm Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - Nghe II Đọc - Thể loại - Bố cục - Nghe - Không - Mượn lời NPKhanh nói vời trai ông bị quân Minh giải sang Trung Quốc - phần - Theo dõi III Tìm hiểu nội dung - Núi rừng ảm đạm, heo hút 1.Tâm trạng người cha trước cảnh ngộ đất nước: - Bối cảnh không gian: heo hút, ảm đạm, buồn bã, thê lương, đe dọa người - tâm trạng người cha: vừa nhớ thương, vừa căm phẫn bất lực  đau đớn, xót xa - Lời khuyên người cha: lời trăn trối, thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh  Cách nói ước lệ, hình ảnh ẩn dụ: Nặng lòng với đất nước quê hương - Buồn bã, thê lương, đe dọa người - Đau đớn, xót xa - Tình cảm vừa nhớ thương vừa căm phẫn bất lực “hạt máu nóng… châu rơi” - Nói ước lệ, phù hợp với văn cảnh, gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng - Ẩn dụ - Xót thương cha cảnh nước nhà tan - Nặng lòng với đất nước, quê hương Tình hình đất nước: - “Giống hồng lạc… kém gì!” - Có giặc giã - Bị hủy hoại  Cảnh đất nước - Đặc điểm truyền thống nòi nhà tan: Gieo đau thương cho dân tộc gióng cao quý, lịch sử lâu đời, và nỗi đau cho lòng người yêu nước người anh hùng - Muốn khích lệ dòng máu anh  Nhân hóa, so sánh, câu cảm thán; hùng người giọng thơ lâm li, thống thiết: Niềm xót thương và căm phẫn vô hạn trước cảnh nước nhà tan  - Niềm tự hào dân tộc, biểu biểu lòng yêu nước Trang 127 Lop8.net (11) Trường THCS TT Kiên Lương nào lòng người cha? - Tình hình đất nước lúc này nào? Biểu qua câu thơ nào? - Qua đó, gợi lên đất nước nào? - Trước hoàn cảnh đất nước đó, người cha có tâm trạng gì? - Lời văn nào diễn tả cho tâm trạng đó? Giọng thơ? - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì đây? Ý nghĩa biện pháp nghệ thuật ấy? - Những lời nói thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc gì? Trong lòng người cha? - Gọi học sinh đọc đoạn 3? - Những lời thơ nào nói lên tình cảnh thực người cha? - Người cha cảnh ngộ nào? Thể qua từ ngữ nào? - Tại khuyên trở tìm cách cứu nước, người cha lại nói tới cảnh ngộ mình? - Người cha mong nhớ đến tổ tông trước Đó là tổ tông nào? - Mục đích lời khuyên người cha đây là gì? - Nhận xét giọng điệu lời khuyên nhủ đây? - Qua lời khuyên, em cảm nhận nỗi lòng gì người cha? - Từ đó, em hiểu gì nỗi lòng người cha hoàn cảnh nước nhà tan? Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết - Mượn lời Nguyễn Phi Khanh dặn con, nhà thơ đã bày tỏ tình cảm gì mình Đất nước, dân tộc? 4.Củng cố: Gọi HS đọc phần đọc thêm 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng bài thơ - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳI Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa lòng yêu nước - Đau thương, tang tóc “bốn phương… con” - Có giặc, bị hủy hoại, nước nhà tan - Đau thương - “Thảm quốc… sầu” - Câu cảm thán - So sánh, nhân hóa - Cực tả nỗi đau nước - Niềm xót thương, lòng căm phẫn - Học sinh đọc - “Cha xót… vũng lầy” - Ngặt nghèo, bất lực - Khích lệ làm tiếp điều cha chưa làm giúp ích nước nhà - Vì nước gian lao, vì cờ độc lập - Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông - Thống thiết, chân thành Nỗi lòng người cha và lời trao gửi cho con: a.Nỗi lòng người cha: Gặp phải cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực b.Lời trao gửi cho con: Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông  Giọng văn thống thiết, chân thành: Yêu con, yêu nước, tin tưởng vào và đất nước  tình yêu hòa tình yêu đất nước, dân tộc - Yêu con, yêu nước - Tha thiết với vận mệnh đất nước Tổng kết: IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 128 Lop8.net (12) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Tuần 17 Ngày dạy : 10/12/2008 Tiết 67 Hoạt động ngữ văn : LÀM THƠ BẢY CHỮ I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ chữ, bắt ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ 2.Kỹ Rèn kỹ làm thơ bảy chữ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Bảng phụ , số bài thơ 2.Học sinh : Xem lại bài 15, sáng tác bài thơ chữ III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Hai chữ nước nhà” ( trần Tuấn Khải)? 3.Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập - Muốn làm BT chữ chúng ta phải xác định yếu tố nào? - GV chốt : Luật là nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ lục phân minh - Hướng dẫn HS phân tích mẫu - Treo bảng phụ ghi bài thơ “ Bánh trôi nước”(HXH)? - Xđ số tiếng , số dòng? - Xác định tiếng bằng, trắc? Hoạt động học sinh - Số tiếng , số dòng, tiếng ,trắc,đối niêm, vần , nhịp - Nghe - PT mẫu - Theo dõi - 28 tiếng / bài - 1.BBBTTBB 2.TTBBTTB 3.TTTBBTT 4.BBTTTBB - Xác định đối ,niêm các dòng thơ? - Xđ tiếng 2,4,6 bài - Cách nhắt nhịp? - 2/2/3 - Xđ vần gieo? - Vần ( on) - Yêu cầu HS đọc môt BT chữ đã sưu - Đọc số BT : Trên hồ Ba Bể ( tầm Hoàng Trung Thông) ; Hai sắc hoa ti-gôn( TTKH) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn HS làm thơ - Làm thơ + Chọn đề tài + Số tiếng , số dòng + Tiếng , trắc + Gieo vần - Gọi vài HS đọc BT - Đọc thơ - Nhận xét và bình luận - Nghe và bình luận 4.Củng cố: Đọc vài BT hay 5.Hướng dẫn nhà: - Làm hoàn chỉnh bài - Xem tiếp bài : “ Chiều” và “ Tối” Trang 129 Lop8.net Nội dung I.Ôn tập Bài thơ “ Bánh trôi nước” - tiếng , câu, câu / bài : 28 tiếng / bài - Các cặp niêm: + Nổi – Nát + Chìm - Dầu +Nước - kẻ - Nhịp: 2/2/3 - Gieo vần chân ( on ) II.Luyện tập (13) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - Làm tiếp BT dang dở IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Ngày dạy : 11/12/2008 Tiết 68 Hoạt động ngữ văn : LÀM THƠ BẢY CHỮ I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ chữ, bắt ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ 2.Kỹ Rèn kỹ làm thơ bảy chữ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Bảng phụ , số bài thơ 2.Học sinh : Sáng tác bài thơ chữ III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp 2.KTBC: KT phần chuẩn bị nhà HS 3.Bài Hoạt động - Cho học sinh nhận diện luật thơ: + Gọi học sinh đọc bài thơ: chiều và tối? + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời SGK? - Cho học sinh đọc bài thơ mình tự làm sưu tầm, và trả lời câu hỏi về: vị trí ngắt nhịp, gieo vần và luật trắc - Gọi học sinh chỗ sai luật - Dùng dấu phẩy  làm sai nhịp; bài thơ “tối” và sửa chỗ sai đó? “ánh xanh xanh”  “ánh xanh lè” - Học sinh tự làm Nội dung I Nhận diện luật thơ: - Câu thơ chữ - Ngắt nhịp: 4/3 ¾ - Vần: có thể trắc phần nhiều là + Vị trí gieo vần: tiếng cuối câu và (có tiếng cuối câu 1) - Luật trắc: theo mô hình: a) B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b) T B B T Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu học sinh làm tiếp câu - Học sinh đọc câu thơ tự làm Trang 130 Lop8.net T B B T B T T B B T T B T T B T II Tập làm thơ chữ: T B T B B B T B (14) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - cuối theo ý mình bài thơ Tú Xương? - Gọi học sinh đọc câu thơ làm tiếp - Học sinh tự làm đó? - Giáo viên nhận xét? - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài thơ - Học sinh đọc dang dở mục 2b SGK? - Gọi học sinh đọc phần thơ làm - Học sinh đọc bài thơ tự làm tiếp? - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh đọc thơ chữ tự làm nhà mình? - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét: ưu, nhược và cách sửa 4.Củng cố: Nêu các yếu tố thơ chữ? 5.Hướng dẫn nhà: - Tập làm thơ - Xem bài chuẩn bị thi học kỳ GV Nguyễn Thị Hoa Làm tiếp câu cuối bài thơ Tú Xương: Làm tiếp bài thơ dang dở: Phấp phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Học sinh đọc thơ chữ tự làm: IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TTCM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 18 Ngày dạy : 18/12/2008 Tiết 69+70 KIỂM TRA HỌC KỲ I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Nắm kiến thức đã học học kỳ I 2.Kỹ HS biết làm bài văn thuyết minh II.Chuẩn bị: 1.GV: Đề bài 2.HS: Ôn tập các kiến thức đã học học kỳ I III.Đề bài: Đề I I.Lý thuyết (2 điểm) 1.Nêu hiểu biết em nhà văn Nam Cao? 2.Xác định biện pháp nghệ thuật câu thơ sau : “ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” ( Hoàng Trung Thông) II.Tự luận ( điểm) : Thuyết minh nón lá Trang 131 Lop8.net (15) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Đề II I.Lý thuyết (2 điểm) 1.Nêu hiểu biết em nhà văn Ngô Tất Tố? 2.Xác định biện pháp nghệ thuật câu thơ sau : “ Bác đã Bác Mùa thu đẹp , nắng xanh trời” ( Tố Hữu) II.Tự luận: ( điểm) : Thuyết minh mũ bảo hiểm …………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Ngày dạy : 23/12/2008 Tiết 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt - Ôn lại kiến thức đ4 học - Nhận xét , đánh giá , rút kinh nghiệm kết bài làm - Hướng dẫn khắc phục lỗi còn mắc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Bài làm HS đã chấm điểm 2.Học sinh : Xem bài III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC 3.Bài Hoạt động 1: Nhận xét chung - Nhận xét về: +Kiến thức đạt hay ko đạt +Cách trình bày +Nêu nguyên nhân , cách khắc phục các khuyết điểm Hoạt động 2: Trả bài - Phát bài cho HS - Nêu đáp án - Hướng dẫn HS sửa bài - Yêu cầu HS trao đổi bài cho sửa chữa - Yêu cầu HS gọi điểm 4.Củng cố: Qua bài KT em rút điều gì? 5.Hướng dẫn nhà : - Xem lại bài KT - Chuẩn bị bài : Câu nghi vấn + Nêu khái niệm + Làm BT SGK Hoạt động học sinh Nội dung I.Nhận xét chung - Nghe II Trả bài - Nhận bài - Theo dõi - Sửa bài - Gọi điểm IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 132 Lop8.net (16) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa Tuần 19 Ngày dạy : 23/12/2008 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức Nhận xét ,đánh giá kết toàn diện HS qua bài làm tổng hợp 2.Kỹ Rèn kỹ trình bày , diễn đạt , dùng từ, đặt câu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Bài KT đã chấm , đáp án 2.Học sinh : xem lại kiến thức học kỳ I III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Ổn đinh lớp 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Đánh giá chung - Nhận xét mức độ đúng , - Nghe I.Đánh giá chung sai phần + Lý thuyết + Tự luận - Đọc số bài làm tốt và - Nghe chưa tốt cho HS nghe - Nguyên nhân nào khiến các - Nêu nguyên nhân em làm bài chưa tốt? - Hướng khắc phục sai - Nêu cách khắc phục sót này nào? - Bình bài văn tốt Hoạt động : Trả bài II.Trả bài - Phát bài cho HS - Nhận bài - Yêu cầu HS sửa bài vào - Sửa bài - Gọi điểm vào sổ - Gọi điểm - Tổng kết điểm đạt yêu cầu và - Theo dõi chưa đạt yêu cầu 4.Củng cố: Theo em để làm bài tốt ta phải chuẩn bị gì? 5.Hướng dẫn nhà: - Sửa bài hoàn chỉnh - Ôn lại kiến thức đã học - Chuẩn bị học kì II: IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BGH ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 133 Lop8.net (17) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn Tuần 20 Ngày dạy : 29/12/2008 Tiết 73 BÀI 18 : - GV Nguyễn Thị Hoa NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Học sinh cảm nhận niềm khát khao tự mạnh liệt thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng 3.Thái độ: - Tôn trọng tự II/ Chuẩn bị: 1.GV - Tranh chân dung Thế Lữ,tranh SGK phóng to - Bảng phụ 2.HS -Soạn bài III/Tiến trình lên lớp: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định 2.KTBC -KT soạn bài học sinh 3.Bài -Theo tranh chân dung Thế Lữ -Vào bài: Thế Lữ là người cắm cờ chiến thắng cho thơ và là người tiêu biểu cho phong trào thơ chặng đầu “Nhớ rừng”là bài thơ hay nhất,tiêu biểu Thế Lữ Họat động 1: Giới thiệu tác giả _tác phẩm - Gọi HS đọc chú thích(*)SGK - Hãy nêu hiểu biết em tác giả? -Cung cấp thêm số thông tin TG(từ điểnTG_TP) +Là người mở đầu cho toàn thắng phong trào thơ +Là người xây dựng móng cho kịch nói nước nhà -Giới thiệu quá trình sáng tác bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn đọc , xđ thể thơ , chia bố cục - Hướng dẫn đọc : + Đoạn 1, : Buồn , bực bội + Đoạn 2,3 ,5 : Hào hứng ,tiếc nuối , mạnh mẽ - Đọc mẫu lần Hoạt động học sinh Nội dung - Trình bày - Quan sát tranh - Nghe I.Tác giả- Tác phẩm 1.Tác giả : SGK/5 - Đọc SGK trang - Nêu - Nghe 2.Tác phẩm: Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú nhà thơ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực giả dối , tầm thường, chật hẹp và niềm khát khao tự tự mãnh liệt II Đọc, xđ thể thơ, bố cục 1.Đọc - Nghe - Nghe - Nghe -Đọc Trang 134 Lop8.net (18) Trường THCS TT Kiên Lương - Xđ thể thơ? - Pt cái thơ : + Nhịp tự do: 5/3 , 3/5,3/3/2 + Vần : Liền( câu ), chân (tiếng cuối) - Bài thơ có thể chia làm đoạn? ND đoạn? - Nhận xét , chốt ý bảng phụ Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Hãy cho biết tâm trạng hổ vườn bách thú ? - Từ ngữ nào cho em biết điều đó? - Vì hổ lại có tâm trạng này? - Em hiểu “gậm khối căm hờn” nào? - Tư “nằm dài….dần qua” nói lên tình gì hổ? - Cảnh vườn bách thú cái nhìn hổ nào? - Giảng : Cảnh vườn bách thú chính là thực tai XH đương thời - Qua đó em nhận thấy thái độ và nhu cầu sống hổ nào? Củng cố: - Cảnh đoạn có gì khác với đoạn 4? 5.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc khổ 1,4 - Pt đoạn : + Cảnh + Nghệ thuật Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - chữ - Nghe 2.Thể thơ: chữ - Chia đoạn - Theo dõi - Uất ức , bất lực 3.Bố cục: Đoạn 1: Khổ 1+ : Cảnh hổ vườn bách thú Đoạn : Khổ 2+3+5: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ III.Tìm hiểu nội dung 1.Cảnh hổ vườn bách thú - Tâm trạng hổ : Uất ức, bất lực bị tự - Găm khối căm hờn , ôm niềm uất hận , ghét - Vì đường đường là chúa tể sơn lâm phải làm thứ đồ chơi - Gậm : Dùng , miệng ăn dần, cắn dần chút cách chậm chạp , kiên trì - Khối: Kết tụ thành tảng - Buông xuôi , bất lực - Hoa chăm , cỏ xén, lối phẳng , cây trồng, dải…dòng… - Nghe - Cảnh vườn bách thú tầm thường , giả tạo - Muốn sống tự - Thái độ hổ: Chán ghét sống tầm thường, tù túng , khát vọng tự - Khổ 1: Cảnh rộng - Khổ : Cảnh gọn gàng, sẽ, nhàm chán, tầm thường, giả dối IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày dạy : 30/12/2008 Tiết 74 BÀI 18 : NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Học sinh cảm nhận niềm khát khao tự mạnh liệt thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ Trang 135 Lop8.net (19) Trường THCS TT Kiên Lương - Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng 3.Thái độ: - Tôn trọng tự II/ Chuẩn bị: 1.GV - Tranh chân dung Thế Lữ,tranh SGK phóng to - Bảng phụ 2.HS -Soạn bài III/Tiến trình lên lớp: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC : Đọc thuộc khổ +4 bài thơ “ Nhớ rừng” và cho biết tâm trạng , thái độ hổ vườn bách thú? - Nhận xét , cho điểm 3.Bài mới: - Cảnh giang sơn hùng vĩ gợi tả qua chi tiết nào? - Em có nhận xét cành này? - Hình ảnh vị chúa tể nào không gian bao la ấy? - Có gì đặc sắc từngữ , nhịp điệu lời thơ miêu tả? - Giảng: Đối với chúa sơn lâm, rừng là tất cả.Nhớ rừng là nhớ tiếc tự do.Nhớ rừng là nhớ thời oanh liệt - Gọi HS đọc khổ - Em có nhận xét gì tranh thiên nhiên khổ thơ này? - Giữa thiên nhiên , chúa tể đã sống sống nào? - Chia nhóm HS nêu yêu cầu thảo luận: + Có ý kiến cho đoạn thơ tranh tứ bình độc đáo chúa sơn lâm.Hãy nêu ý kiến em? - GV bình: tranh cùng vẽ hổ với phong cảnh và tư khác đã khái quát trọn vẹn thời oanh liệt chúa sơn lâm, là hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận - Tìm các biện pháp nghệ thuật sử dụng và phân tích tác dụng? - Yêu câu HS giải thích từ “ giấc mộng ngàn” - Giấc mộng ngàn hổ Hoạt động học sinh Nội dung - Trả lời - Theo dõi 2.Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ: - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi - Lớn lao - Ta bước….im - Từ ngữ gợi hình dáng , tính cách hổ - Nghe - Cảnh: Lớn lao , mạnh mẽ, phi thường - Hình ảnh hổ: Ngang tàng , lẫm liệt - Thiên nhiên:Hùng vĩ, thơ mộng, hài hoà, lộng lẫy - Đọc - Rực rỡ , huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn - Ta…….gay gắt - Thảo luận - Nghe - Đại từ “ta”, điệp từ “đâu”, câu - Đại từ, điệp từ, câu cảm thán Nỗi cảm thán tiếc nhớ khôn nguôi c/s dĩ vãng huy - Giải thích từ hoàng - Oai linh , hùng vĩ Trang 136 Lop8.net (20) Trường THCS TT Kiên Lương nào? - Từ “ hỡi” mở đầu và kết thúc BT nói lên điều gì? Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết - Từ tâm nhớ rừng hổ em hiểu điều sâu sắc nào tâm người? - Nhận xét , chốt ý 4.Củng cố: Em hiểu điểm nào thơ lãng mạn VN thông qua bài thơ “Nhớ rừng”? 5.Hướng dẫn nhà - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài “ Quê hương” + Chia bố cục +Sưu tầm câu thơ, ca dao nói quê hương Giáo án ngữ văn - GV Nguyễn Thị Hoa - Tâm trạng chán ngán, thất vọng cảnh IV.Tổng kết: - Chán ghét c/s thực tù túng , tầm thường,giả dối - Khát vọng tự - Lời thơ hướng tới mơ ước - Giọng thơ ào ạt - Hình ảnh , ngôn ngữ gần gũi IV.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày dạy : 2/1/2009 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn: Dùng để hỏi 2.Kỹ năng: Rèn kỹ nhận diện và sử dụng câu nghi vấn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức câu nghi vấn III.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp 2.KTBC 3.Bài Trong TV các ngôn ngữ khác kiểu câu có số đặc điểm định gắn với chức chính.Đặc điểm hình thức câu nghi vấn nhưnthế nào? Chức chín là gì… Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn Hoạt động học sinh Nội dung I.Đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn: Trang 137 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:49

Xem thêm:

w