1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 8 tuần 16

6 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 7 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tuần 16 - Bài 14-15: Tiết 61 : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra lồng vào bài giảng. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG GV gọi HS đọc phần I (166) ? Các từ in đậm trong những câu đó dùng sai âm, sai chính tả ntn? Ta nên sửa lại thế nào cho đúng ? HS lên bảng sửa  lớp nhận xét. ? Theo em: Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai âm, sai chính tả? (HS thảo luận) - Do phát âm sai  viết sai - Ảnh hưởng tiếng đòa phương, không phân biệt: d/v; l/n GV đưa ra VD có những từ sai mà HS hay dùng - Che chở  tre trở - Gìn giữ  dìn giữ HS đọc mục II (166) ? Các từ in đậm trong những câu vừa đọc dùng sai nghóa ntn? Hãy giải thích và sửa lại. HS giải thích  lên bảng sửa lại cho đúng I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả - Dùi (đầu)  vùi (đầu) -lên (người)nên (người) ⇒ không phân biệt được: d/v - tập tẹ (nói)  bập bẹ (nói) - Khoảng khắc (sung sướng)  khoảnh khắc ⇒ do liên tưởng sai II. Sử dụng từ đúng nghóa Trang 1 Giáo án Ngữ văn 7 - “Sáng sủa - tươi đẹp” + Sáng sủa: Nói về khuôn mặt, màu sắc, sự vật . + Tươi đẹp: Nhận biết bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng . + “Cao cả - sâu sắc” - Cao cả:Việc làm, hành động được mọi người tôn trọng. - Sâu sắc: Nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng. + “Biết - có” Biết: hiểu biết Có: Tồn tại (một cái gì đó) GV gọi HS đọc phần 3 (167) ? Thử xét xem các từ in đậm trong các câu vừa đọc dùng sai ở chỗ nào? Hãy tìm cách sửa lại cho đúng? (HS thảo luận) ? Giải thích các từ đó và tìm từ thay thế cho chúng ? - Hào quan là DT không thể sử dụng làm VN như tính từ mà không có từ “là” đứng trước. - Giả tạo phồn vinh: tính từ làm đònh ngữ phải đứng sau danh từ. GV gọi HS đọc IV (167) ? Nhận xét việc sử dụng từ in đậm trong câu vừa đọc? (sai) Tìm từ thay thế ? - Lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp, chính đáng  sắc thái trang trọng. - Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghóa * Câu sửa lại: - Sáng sủa  tươi đẹp (văn minh tiến bộ) - Cao cã  sâu sắc (q báu) - Biết  có ⇒ Từ dùng chưa đúng nghóa do không nắm vững khái niệm của từ, không phân biệt được từ đồng nghóa, gần nghóa III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ - hào quang  đẹp đẽ (hào nhoáng) - Ăn mặc  cách ăn mặc - (với nhiều) thảm hại  với nhiều cảnh tượng thảm hại - giả tạo phồn vinh  phồn vinh giả tạo. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Lãnh đạo  cầm đầu - Chú hổ  con hổ Trang 2 Giáo án Ngữ văn 7  sắc thái khinh bỉ, coi thường. ? Nhận xét ý nghóa của câu sau khi đã thay thế từ ? GV: Mỗi đòa phương có những từ ngữ riêng gọi là từ đòa phương. ? Trong những trường hợp nào thì không nên sử dụng từ ngữ đòa phương? - Trong các tình huống giao tiếp sang trọng. - Trong các văn bản chuẩn mực (hành chính, chính luận) ? Tại sao ta không nên lạm dụng từ Hán Việt? Chỉ nên sử dụng từ Hán Việt khi nào? (HS thảo luận) - Từ đòa phương đôi khi khó hiểu. - Chỉ nên dùng từ Hán Việt khi không có từ tiếng Việt thay thế. VD: - Công ty cầu đường  Không nói là: Công ty kiều lộ. - Cha mẹ nào mà chẳng thương con.  Không nói là: Phụ mẫu nào mà chẳng thương con. GV cho HS lấy thêm VD khác. ? Vậy muốn sử dụng từ đúng chuẩn mực ta phải lưu ý mấy điều? (5 điều) HS đọc ghi nhớ SGK (167) ? Thay từ “rứa” = “thế” và “chi” = từ “gì” và “ni” =”nay” vào câu thơ sau và nhận xét về kết quả thể hiện phong cách trong hai câu thơ bò biến đổi ntn khi thay từ đòa phương bằng từ toàn dân. “Thế là hết! Chiều nay em đi mãi Còn mong gì ngày trở lại Phước ơi”.  Dùng từ phải phù hợp với hoàn cảnh Trường THCS Liêng Trang GV:Nguyễn Văn Thành *********************************************************************************** Tuần:16 Tiết ppct: 61 Ngày soạn: 29.11.2013 Ngày day :02.12.2013 (Hướng dẫn đọc thêm) MUỐN LÀM THẰNG CUỘI -Tản ĐàA.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tâm khát vọng hồn thơ Tản Đà - Thấy tính chất mẻ sáng tác viết theo thể thỏ truyền thống cảu Tản Đà B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Tâm buồn chán thực tại: ước muốn thoát li “ ngông” lòng yêu nước Tản Đà - Sự đổi ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc thỏ Muốn làm thằng cuội 2.Kĩ - Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống 3.Thái độ - Nghiêm túc học C.PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 2.Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ đập đá Côn Lôn trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ ? 3.Bài : GV giới thiệu Bên cạnh phận thơ văn yêu nước lưu truyền bí mật có mảng thơ văn công khai thuộc xu hướng lãng mạn mở đầu cho phong trào thơ Tản Đà HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm (?) Em nêu vài nét tác giả tác phẩm? (?) Nêu hoàn cảnh đời thơ? (?) Bài thơ thuộc thể thơ gì? em biết điều ? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật (?) Bài thơ có bố cục phần ? Hs thảo luận 2’ (?) Thơ trữ tình lãng mạn tiếng nói trực tiếp tác giả.Vậy, nhân vật trữ tình thơ ? (?) Nhân vật trữ tình có tâm gì? Tâm thuộc cá nhân hay cộng đồng? NỘI DUNG GHI BẢNG I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả/ SGK Tác phẩm Trích Khối tình I.(1979) Thể loại Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn 3.Tổng kết: * Nghệ thuật - Những tìm tòi, đổi thể thơ - Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên, giàu tính ngữ - Kết hợp tự trữ tình *********************************************************************************** Ngữ Văn Năm Học:2012-2013 Trường THCS Liêng Trang GV:Nguyễn Văn Thành *********************************************************************************** (?) Lời thơ nói tới buồn buồn ai? (?)Đi theo nỗi buồn, có tình cảm lớn nỗi buồn ? ( chán) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết (?) Đọc diễn cảm lại toàn thơ nhận xét chung giọng điệu thơ ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học - Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng * Nội dung Thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ thiên nhiên * Ý nghĩa: Văn thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẻ dẹp toàn thiện toàn mĩ thiên nhiên * Ghi nhớ: sgk 4, Luyện tập III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc thơ - Cảm nhận nghệ thuật mẻ E.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… .  - Tuần:16 Tiết: 61 Ngày soạn: 07.12.2012 Ngày day :10.12.2012 (Hướng dẫn đọc thêm) HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích) -Trần Tuấn Khải- A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức văn học Việt Nam đầu kỷ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ 1.Kiến thức - Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đoạn thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết 2.Kĩ - Đọc- hiểu đoạn thơ để khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát 3.Thái độ - Nghiêm túc học C.PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức Lớp:…………….Vắng:……………… Phép:… .Không phép:…… *********************************************************************************** Ngữ Văn Năm Học:2012-2013 Trường THCS Liêng Trang GV:Nguyễn Văn Thành *********************************************************************************** 2.Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Muốn làm thằng Cuội Với riêng em, em thích câu thơ ấy? Giải thích ? 3.Bài : GV giới thiệu Qua Mục Nam quan ( Hữu nghị quan – cửa khâu biên giới Việt – Trung Lạng Sơn ), nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết : "Ai lên ải bắc ấy, Khóc tiễn cha dặm trường Hôm biên giới mùa xuân Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đường !" Còn Trần Tuấn Khải – nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỉ XX – lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm yêu nước thương nòi kích động tinh thần cứu nước nhân dân ta hồi đầu kỉ XX HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đôi nét tác giả, tác phẩm (?) Em nêu vài nét tác giả tác phẩm? (?) Nêu hoàn cảnh đời thơ? (?) Bài thơ thuộc thể thơ gì? em biết điều ? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật (?) Bài thơ có bố cục phần ? Hs thảo luận 2’ (?) Cảnh tượng miêu tả qua lời thơ ? (?) Cảnh tượng thiên nhiên miêu tả câu thơ ? NỘI DUNG GHI BẢNG I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả/ SGK Tác phẩm Hai chữ nước nhà trích Thể loại Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ... Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng Tuần 1 Tiết 1 NS: 05/ 09 / 2007 Tôi đi học ND: 07 /09 /2007 Thanh Tịnh A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Chuẩn bị của thầy và trò GV: - ảnh Thanh Tịnh - Bút dạ, phim, máy chiếu HS: - Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn Thanh Tịnh, xem lại Cổng trờng mở ra C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học. Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung hoạt động GV: Kiểm tra vở soạn của HS HS: Chuẩn bị bớc vào tiết học GV: Giới thiệu _ Ghi bảng HS- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV- Giới thiệu cho HS về Thanh Tịnh những truyện ngắn của ông và phong cách. HS: Xem ảnh GV: Hóng dẫn đoc, đọc mẫu, nhận xết cách đọc HS: Đọc Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài: ( Vởsoạn _ sự chuẩn bị bài ) 2. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu trữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt cần đáng nhớ hơn là nhữnh kỉ niệm, những ấn tợng của ngày tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã tả cảm xúc ấy của nhân vật Tôi , gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cái nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này chúng ta nh đợc cùng tác giả trở về ngày đàu tiên của tuổi học trò để sống lại Những kỉ niệm mơn man Hoạt động 2: I. Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả - Tác phẩm - Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) quê ở Huế, từng dạy học, viêts báo, làm văn, truyện ngắn của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu êm thể hiện một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của con ng- ời và quê hơng. - Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất sắc in lần đầu trong tập Quê mẹ năm 1941 2. Đọc Tóm tắt văn bản - Giọng chậm, dịu, hơi buồn: Chú ý những câu nói của nhân vật. - Thông qua những dòng hồi tởng của nhân vật Tôi tác giả làm sống lại Những kỉ niệm Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng HS: Giải thích từ: mơn man, ông đốc, lạm nhận GV: Xét về mặt thể loại, có thẻ xét văn bản vào kiểu ND VBBC ? HS: Thảo luận - VB ND: Quyền trẻ em - VB BC: Bộc lộ cảm xúc - VB TS: kể chuyện -> Đậm chất trữ tình GV chốt: Có thể xếp vào VB BC vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi đầu tựu trờng - Có thể chia thành bao nhiêu đoạn HS: Xác định đọan trong sách giáo khoa: có thẻ có nhiều ý kiến 3 hoặc 5 đoạn GV: Yêu cầu HS đọc HS: đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi GV hỏi: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào? Tại sao? HS: Suy nghĩ trình bày. GV: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nhớ lại kỉ niệm xa? PT giá trị biểu cảm của từ láy? hình ảnh so sánh GV( bình): Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra dân ngời đọc vào một TG đầy ắp những sự việc, những cung bặc tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thơng, trung tâm của TG ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trờng trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến mới lạ suốt đời không thể nào quên - Chuyển ý: Tâm trạng, cảm giác về buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả hồi tởng theo trình tự nào. mơn man của buổi tựu trờng 3. Chú thích - Mơn man: Lớt nhẹ trên bề mặt tạo một cảm giác dễ chịu 4. Thẻ loại Bố cục -Thể loại: Văn bản tự sự đạm chất trữ tình (song không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng sự kiện,nhân vật, những xung đột XH toàn bộ tác phẩm là kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng của nhân vật Tôi. - Bố cục: Đ1: Từ đầu -> Tng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đ2: Tiếp -> trên ngọn núi: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi cùng mẹ đến trờng. Đ3: Tiếp -> chút nào hết: Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trờng, mọi ngòi, các bạn. Đ4: Còn lại: Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào ghế của mình và đón giờ học đầu tiên. II: Phân tích văn bản 1. Khơi nguồn kỉ Tuần 8- Tiết 29 Ngày soạn: 25.10.2007 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -Ôhenri- A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Hiểu rõ sức mạnh tình yêu thương con người, thương yêu những người nghừo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội họa kiệt tác. Tư tưởng chủ đề sâu sắc ấy được thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo: sự sắp xếp các tình huống, tình tiết thật khéo léo dẫn đến sự đảo ngược tình huống 2 lần. Đó là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích -Tích hợp với phần Tiếng và TLV bài 8 -Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích các nhân vật và tình huống truyện B-Hoạt động chuẩn bị: 1.GV: Tác phẩm của Ohenri – Tranh chiếc lá Soạn bài 2.HS: Tìm đọc tác phẩm- chuẩn bị bài C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ -Phân tích ưu, nhược điểm của nhân vật Đônkihôtê qua đoạn trích đánh nhau với cối xay gió -Nhận xét nghệ thuật xây dựng hai nhân vật đối lập -Em rút ra được những bài học thiết thực gi qua hai hình tượng Đônkihôtê và Xanchôpanxa 2.Giới thiệu bài mới: Nói đến các nhà văn nổi tiếng của Mĩ, ngoài Hêminwây, giăcLơndơn… người ta không thể không nhắc đến nhà văn mà tên ông đã gắn với việc trao giải các truyện ngắn xuất sắc nhất của Mĩ. Nhà văn Ohenri. Và hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông, một truyện ngắn có giá trị nhân đạo sâu sắc- đó chính là “chiếc lá cuối cùng” Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung hoạt động GV: hãy nêu những hiểu biết của em về nhà văn Mĩ Ohenri? HS: tìm hiểu, trả lời GV: Về NT truyện ngắn của ông thường tổ chức xoay quanh một cốt truyện dàn dựng chu đáo với tình tiết Hoạt động 2: Bài học I.Đọc hiểu văn bản 1.Tác giả, tác phẩm * Tác giả Ohenri (1862-1910) Uyliem xít nây Potơ -Nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy của Mĩ với khoảng 600 tác phẩm được sắp xếp khéo léo lôi cuốn sự hứng thú của bạn đọc GV yêu cầu HS đọc: chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn đặt trong dấu “”, đoạn cuối truyện đọc chậm, cảm động nghẹn ngào HS: đọc Gv yêu cầu HS giải thích một số từ: Thẫn thờ, thều thào, nguy kịch HS: trả lời HS: tìm bố cục trích học GV: Trong đoạn trích trên, em thấy Giôn xi đang ở trong tình trạng như thế nào? Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng ra sao? HS: Trả lời GV: Suy nghĩ “Khi chiếc lá cuối cùng lìa cảnh thì cô cũng lìa đời” nói lên điều gì? HS: trả lời GV: Tại sao tác giả lại viết: “con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên” -Truyện của ông phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ -> tư tưởng nhân đạo cao cả *”Chiếc lá cuối cùng” là một truyện ngắn đặc sắc, cảm động về cuộc sống của những nghệ sĩ nghèo ở Mĩ 2.Đọc và tóm tắt VB -Xiu và Giônxi là hai nữ họa sĩ nghèo có chung sở thích và cùng sống tại một căn hộ phía tây công viên Oasinhtơn -Giônxi bị bệnh viêm phổi nặng, cô tuyệt vọng nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lìa cành thì mình cũng lìa đời -Xiu tìm mọi cách để chăm sóc Giôn xi nhưng vô hiệu bởi cô không giúp được gì cho một tâm hồn tuyệt vọng -Cuối cùng: sau đêm mưa bão, chiếc lá cuối cùng vẫn còn nguyên trên tường, Giôn xi đã dần bình phục -Cụ Bơ men người họa sĩ già thì lại ra đi chính vì bệnh viêm phổi bởi cụ chính là người vẽ lên kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” để cứu sống Giôn xi 3.Bố cục văn bản: 3 phần a.Khi hai người -> tảng đá: Cụ Bơ men và Xiu lên gác thăm Giôn xi. Hai người lo sợ nhìn những chiếc lá cuối cùng trên dây leo thường xuân ngoài cửa sổ b.Sáng hôm sau -> thế thôi: Hai ngày đã trôi qua, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng và Giôn xi đã qua cơn nguy hiểm c.Còn lại: Xiu kể cho G về cái chết bất ngờ của cụ Bơ men II.Phân tích VB: 1.Diễn biến tâm trạng của Giôn xi -Giôn xi- cô họa sĩ trẻ bị viêm phổi nặng -> chán nản, tuỵệt vọng, không tin mình sẽ sống lâu hơn chiếc lá. (nghèo túng, cơ cực) => Đó là SN xuất hiện từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương Nếu chiếc lá rụng thì GX sẽ ra Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009 Ngày soạn :24/12/08 Nhớ rừng <Thế Lữ> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ - Rèn kỷ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng B. Tổ chức các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài : Thế Lữ không phải là ngời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bớc những bớc vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ với những bài thơ mới đặc sắc về t tởng và nghệ thuật nh : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu Bài thơ Nhớ rừng đợc Hoài Thanh nhận định : đọc bài thơ ta t ởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc . Vậy vì sao lại nh vậy? Bài học hôm nay thầy trò ta sẽ tìm hiểu điều đó * Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung ? H/s đọc chú thích (*) sgk ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ? ? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng? I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả : (1907 1989) - Tên thật : Nguyễn Thế Lữ - Bút danh : Thế Lữ - Quê : Bắc Ninh - Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới - Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị - Trớc cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những ngời xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam - Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934) * Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và đợc đánh giá là tác phẩm mở đờng cho sự chiến thắng của thơ mới . 2, Đọc GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung Tuần 19 Tiết 73+74 Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009 G/v hớng dẫn cách đọc G/v đọc mẫu, 3 4 h/s đọc G/v kiểm tra việc nhớ từ khó ? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ? ? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tợng tơng phản trong bài? ý nghĩa của hình tợng tơng phản đó? Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản H/s đọc lại đoạn 1 4 ? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ? ? Tâm trạng đó cảu con hổ đợc miêu tả nh thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc? - Đoạn 1 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc bằng một câu thơ than thở, nh một tiếng thở dài bất lực - Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu) 3, Từ khó: 4, Thể loại thơ : - Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới - Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt - Vần : Gieo vần liền, chân, bằng trắc nối tiếp Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. 5, Bố cục - Đoạn 1 4 : Cảnh con hổ ở vờn Bách thú - Đoạn 2 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó . - Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xa. Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, dĩ vãng. Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề . II. Phân tích 1, Cảnh con hổ trong v ờn bách thú * Tâm trạng căm Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ================================================================================================ Bài 27 – Văn bản Tuần 28 - Tiết 109, 110 ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ru-xơ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ đây là văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục. - Tg’ lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ ln hòa quyện với cuộc sống của riêng ơng khiến vb’ nghị luận khơng những sinh động mà qua đó ta còn thấy được ơng là con người giản dị, q trọng tự do và u mến thiên nhiên. - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản nghị luận dịch vừa gọn rõ vừa truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ và cấh trình bày chung trong bài nghị luận. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, ảnh tg’. 2. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (Thang điểm: 10) (?) Làm thế nào để phát huy hết yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (Thang điểm: 10) 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.  GV cho HS xem chân dung của Ru-xơ và giới thiệu ngắn gọn về tác giả. 23’  Hoạt động 2: Tìm hiểu chú thích. (?) Em hãy giới thiệu đơi nét về tác giả? - HS trình bày. GV nhấn mạnh. GV bổ sung: Giăng - Giắc Ruxơ (Jean - Jacques Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ, người phát ngơn của nền dân chủ tiểu tư sản trong triết học ánh sáng Pháp. Ruxơ là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ, I/ Giới thiệu: 1. Tác giả: Ru-xơ (1712 – 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. ================================================================================================ Nguyễn Ngự Hàn Trang : 1 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8 ====================================================================================== 52’ sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ơng đã sống cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức. (?) Văn bản được trích từ đâu? XB năm nào? - HS trả lời. GV bổ sung đơi nét về tg’ (Dựa vào SGV).  GV đọc 1 đoạn vb’ và gọi HS đọc tiếp. (?) Văn bản thuộc thể loại gì?  Tiếp tục GV gọi HS đọc lại từ khó.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. Bước 1: Tìm hiểu luận điểm: (?) Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm luận điểm ở mỗi đoạn văn? - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trình bày. - Nhóm khác nhận xét. GV chỉnh ý, bổ sung. HS: Luận điểm mỗi đoạn: - Đ1: Đi bộ ngao du thì ta hồn tồn được tự do. - Đ2: Đi bộ ngao di thì ta có dịp trao dồi vốn kiến thức của ta. - Đ3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần.  Tiếp tục GV hướng dẫn HS đi từ cái chung (Lđ’ chính) đến các chi tiết (lí lẽ cụ thể). GV cũng có thể tiến hành theo cách ngược lại. (?) Qua sự tìm hiểu khái qt về luận điểm em thử đề xuất cho bài văn này cái nhan đề chính xác hơn cái nhan đề có phần chung chung. HS: Có thể là “Lợi ích của việc đi bộ ngao du” (?) Trật tự sắp xếp luận điểm như thế có hợp lí khơng? Vì sao? HS: Trả lời.  GV khơng khơng nhận xét đúng sai mà bổ sung kiến thức cho các em. (?) Ở đoạn trích đơi khi tg’ xưng “ta” đơi lúc xưng “tơi” nhằm mục đích gì? (Khi nào em xưng ta khi nào em xưng tơi) HS: Chữ ta chỉ chung mọi người, chữ tơi chỉ riêng cá nhân mình (Khi tg’ nói ta thì trong ta đã có cái tơi). Ta là cái chung của mọi người, được mọi người chấp nhận, đó là lí lẽ , tơi là riếng cá nhân mình, đó là thực tiễn cuộc sống từng trãi của bản thân. 2. Tác phẩm: Bài này trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tp’ Ê-min hay Về giáo dục (XB: 1762). II/ Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: Chậm, rõ, ung dung. 2. Thể loại: Văn nghị luận. 3. Từ khó: (SGK 100 ) III/ Tìm hiểu văn bản: ====================================================================================== Trang : 2 Trường ... chương trình ngữ văn 8, kì I - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận IV.BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ( Thể giáo án lên lớp) V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Thể giáo án lên lớp) VI.XEM... - Tuần: 16 Ngày soạn:12.12.2012 Tiết: 63 Ngày day :15.12.2012 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ... - Tuần: 16 Tiết: 63 Ngày soạn:12.12.2012 Ngày day :15.12.2012 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm kỹ vận dụng để làm văn thuyết minh thể loại văn học B.TRỌNG

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w