1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 4 - Nguyễn Văn Hà

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 153,34 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người[r]

(1)Giáo án Ngữ văn -1- Nguyễn Văn Hà TUẦN Tiết 13,14: Lão Hạc Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng Tiết 16: Liên kết các đoạn văn văn Ngày soạn :11 / /08 Tiết 13-14 : Văn học LÃO HẠC * Nam Cao A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : - Thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc qua đó hiểu thêm số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn, Nam Cao thể chủ yếu qua nhân vật ông Giáo thương cảm đến xót xa và thật trân trọng người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngăn Nam Cao : khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình B CHUẨN BỊ : - GV: Soạn bài, SGK, SGV, đọc và giới thiệu sách Nam Cao, tác giả và tác phẩm cho HS - HS: Đọc kĩ văn Lão Hạc, trả lời ngắn các câu hỏi Đọc - hiểu văn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ; Ổn định Kiểm tra : - Phân tích tính cách tên Cai lệ đoạn trích Tức nước vỡ bờ ? - Nêu diễn biến tâm lý và hành động chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ ? Qua đó, em có nhận xét gì tính cách chị Dậu ? - Nhan đề văn phản ánh điều gì ? Bài : A HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài Giới thiệu chung Nam Cao và sách Nam Cao, tác gia và tác phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác giả và tác I.Tìm hiểu tác giả và tác phẩm phẩm -Đọc phần giới thiệu tác giả -Cho HS đọc xuất xứ bài văn, đọc phần tác giả Nam Cao và phần tác phẩm Lão Hạc SGK -Giới thiệu chung nhà văn Nam Cao dòng văn thực, các đề tài sáng tác chính ông trước CM, thành công ctruyện ngắn là viết đề tài người nông dân và người trí thức C.HOẠT ĐỘNG : Đọc và tìm hiểu văn Lop7.net ND HĐ CHÍNH I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả Nam Cao - Trần Hữu Trí (1915-1951), quê Hà Nam Nhà văn thực xuất sắc Tác phẩm Truyện ngắn xuất sắc viết người (2) Giáo án Ngữ văn *Bước 1: -Hướng dẫn HS đọc phần in chữ nhỏ đầu truyện và tóm tắt các ý chính phần văn trên -Hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu, gọi HS đọc chữ lớn Sau đó đọc chú thích *Bước 2: Tìm hiểu văn -Em hãy cho biết nguyên nhân vì lão Hạc phải bán chó Vàng ? -Lão Hạc nói nhiều lần ý định bán “Cậu Vàng” Vì lão Hạc lại suy tính đắn đo nhiều vậy? -Sau bán chó vàng lão mang tâm trạng gì ? Tâm trạng thể nào qua dạng cử lúc kể chuyện với ông Giáo -Qua đó, em thấy lão Hạc là người nào ? -Gọi HS đọc đoạn viết cái chết Lão hạc -Lão Hạc đã chết nào ? -Em hiểu nào nguyên nhân cái chết lão Hạc? -2- Nguyễn Văn Hà II.Đọc - hiểu văn 1.Tóm tắt các ý chính: +Tình cảnh lão Hạc +Tình cảm lão Hạc chó Vàng +Sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão Hạc -Đọc văn -Đọc chú thích 2.Tìm hiểu văn - Nguyên nhân : Do tình cảnh túng quẫn lòng thương yêu sâu sắc -Lão xem việc này là hệ trọng vì đây là người bạn thân thiết ,là kỉ vật người trai để lại -Lão ăn năn day dứt (lão cố làm vui vẻ, cười mếu đôi mắt, vết nhăn, cái đầu, cái miệng, khóc) Cõi lòng vô cùng xót xa ân hận, đau đớn => Lão Hạc là người sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, giàu lòng thương nông dân (1943) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Diễn biến tâm trạng lão Hạc quanh việc bán chó: a/ Tâm trạng lão Hạc: -Suy tính, đắn đo việc bán chó -Day dứt, ăn năn vì đã trót lừa, xót xa ân hận b/ Sống tình nghĩa, thủy chung, trung thực, thương vô bờ -Đọc đoạn viết cái chết Lão Hạc -Qua điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy -Lão Hạc tự cách ăn bả chó ông Giáo sau đó tìm đến cái chết, em có -Nguyên nhân cái chết lão Hạc: suy nghĩ gì tình cảnh và tính cách +Tình cảnh đói khổ lão Hạc? +Lòng thương âm thầm lớn lao, -Em thấy thái độ tình cảm nhân vật tôi lòng tự trọng đáng kính lão Hạc nào ? -Qua điều mà lão Hạc -Khi nghe lão Hạc xin bả chó và chứng thu xếp nhờ cậy chứng tỏ lão có suy kiến cái chết đau đớn nhân vật lão Hạc, nghĩ tỉnh táo, cẩn thận chu đáo, lòng tự nhân vật Tôi có hai ý nghĩ khác nhau, em trọng cao hiểu ý nghĩ đó nào ? -Hành động, cách cư xử chứng tỏ Tôi có đồng cảm, xót xa, yêu thương và quí trọng lão Hạc -Tại sao, tác giả lại chọn cái chết lão Hạc cách tự tử ? Ý nghĩa cái chết -Ý nghĩ tình cảnh và nhân cách đó? lão Hạc Chi tiết xin bả chó có vị trí nghệ thuật quan trọng chứng tỏ tình thương => Nguyên nhân cái chết lão Hạc: -Tình cảnh đói khổ, túng quẫn -Từ lòng thương con, lòng tự trọng Lop7.net Thái độ tình cảm nhân vật Tôi: - Thái độ thương cảm -Cách cư xử thể lòng đồng cảm, xót (3) Giáo án Ngữ văn -3- -GV đọc đoạn cuối truyện -Em hiểu nào ý nghĩ nhân vật “Tôi” qua đoạn văn “Chao ôi ! ” -Theo em, cái hay truyện thể rõ điểm nào ? -Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện kể lời nhân vật “Tôi” có hiệu nghệ thuật gì ? -Việc tạo dựng tình truyện bất ngờ có tác dụng nào ? D.HOẠT ĐỘNG : Tổng kết -Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu nào đời và tính cách người nông dân xã hội cũ ? -Cho HS nêu nét lớn nghệ thuật và nội dung truyện -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Nguyễn Văn Hà chuyển hướng suy nghĩ đẩy tình xa yêu thương truyện lên đến đỉnh điểm -Ý nghĩ tốt nhân -Khi nghe lão Hạc chết : ông Giáo cách lão Hạc buồn đời -Cái chết gây ấn tượng mạnh người đọc, phản ảnh tình cảnh khốn cùng, phản ảnh, thể tâm hồn cao thượng người nông dân hiền lành, lên án chế độ thực dân nửa phong kiến hồi -Đây là triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa khẳng định thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo -Cái hay là xây dựng nhân vật người kể chuyện Cách kể chuyện gần gũi, chân thực tự nhiên linh hoạt, tác phẩm có nhiều giọng điệu -Việc tạo dựng tình truyện bất Nghệ thuật: ngờ có tác dụng làm cho người đọc bất -Kể nhân vật ngờ, buộc người đọc phải suy nghĩ ông giáo Tác giả vừa tự vừa trữ tình có -Câu truyện gần gũi, hoà lẫn triết lý sâu sắc, kết hợp nhuần chân thực, dẫn dắt tự nhuyễn thực và trữ tình nhiên,linh hoạt Bút pháp khắc họa nhân vật tài tình : -Kết hợp tự sụ, trữ đoạn lão Hạc khóc, đoạn lão Hạc vật tình và triết lý vã chết III.Tổng kết: -Hiểu tình cảnh nghèo khổ bế tắc người nông dân và vẻ đẹp tâm hồn cao quí họ +Tức nước vỡ bờ : sức mạnh tình thương, tinh thần phản kháng + Lão Hạc : ý thức nhân cách, lòng tựIII TỔNG KẾT: trọng -Đọc phần ghi nhớ SGK *Ghi nhớ / SGK D.HOẠT ĐỘNG : Củng cố: Nêu cảm nghĩ em nhân vật Lão Hạc Dặn dò: -Nắm vững nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc -Chuẩn bị bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh” **************************************** Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn -4- Lop7.net Nguyễn Văn Hà (5) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn :15/9 / 08 Tiết 15 - Tiếng Việt -5- Nguyễn Văn Hà TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Hiểu nào là từ tượng thanh, từ tượng hình - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, SGV, SGK, đèn chiếu - HS: Đọc lại văn Lão Hạc, giấy trong, bảng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra: - Thế nào là trường từ vựng ? - Cho ví dụ minh hoạ lưu ý SGK /Tiết Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc I Tìm hiểu đặc điểm, công điểm, công dụng từ tượng hình, từ dụng từ tượng hình, từ tượng tượng -Cho HS đọc đoạn trích bài -Đọc đoạn trích “Lão Hạc” Nam Cao -Từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ : móm mém, xồng xộc, vật -Trong các từ in đậm trên, từ vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng sọc thái vật ? từ nào mô âm -Từ gợi tả âm : hu hu, tự nhiên người ? ưử -Nếu gọi từ gợi tả hình ảnh -Trả lời dáng vẻ là từ tượng hình, em hiểu nào là từ tượng hình ? -Nếu gọi mô âm là từ tượng thanh, em hiểu nào là từ tượng thanh? -Những từ trên có tác dụng gì -Tác dụng : gợi hình văn miêu tả và văn tự ảnh cụ thể, sinh động có giá -Tìm số đoạn trích văn trị biểu cảm cao đã học Tôi học, Trong lòng mẹ có chứa hai lớp từ trên ? -Cho HS tự tìm đoạn văn, đoạn thơ hai lớp từ này -VD : Lượm -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk Cháu bé loắt choắt Cái đầu nghênh nghênh Lop7.net ND HĐ CHÍNH I BÀI HỌC: Từ tượng hình, từ tượng Đặc điểm và công dụng từ tượng hình và từ tượng Tác dụng từ tượng hình, từ tượng *Ghi nhớ /SGK (6) Giáo án Ngữ văn -6- B.HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập -Hướng dẫn HS giải các BT/SGK 1/ Xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo 2/ -Trả lời theo ghi nhớ SGK II.Luyện tập 1/ Xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo 3/ Ha : tả tiếng cười to, rõ tỏ khoái chí Hì hì : mô tiếng cười phát đằng mũi, thường biểu lộ thích thú có vẻ hiền lành Hô hố: Cười to, có vẻ thô lỗ : Hơ hớ : tiếng cười thoải mái vui vẻ không cần che đậy, giữ gìn Nguyễn Văn Hà II.LUYỆN TẬP Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài “Liên kết các đoạn văn văn bản” **************************************** Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:15 /9 / 08 Tiết 16 - Tập làm văn -7- Nguyễn Văn Hà LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý liền mạch -Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc chặt chẽ B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, SGK, SGV, đèn chiếu -HS: Đọc kĩ văn Lão Hạc, giấy trong, bút lông C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra: -Thế nào là đoạn văn ? - Cho biết từ ngữ chủ đề đoạn văn ? - Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn ? Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH A.HOẠT ĐỘNG 1: Tác dụng I.Tác dụng việc liên kết các I BÀI HỌC: việc liên kết các đoạn văn văn đoạn văn văn Tác dụng việc liên kết đoạn văn -Đèn chiếu ghi đoạn văn phần văn SGK -Cho HS đọc lại hai đoạn văn - Hai đoạn văn không có mối - Hai đoạn văn trên có mối quan hệ quan hệ ý nghĩa +Đoạn gì ý nghĩa không ? Vì sao? : Tả cảnh sân trường ngày -Hai đoạn văn cùng viết tựu trường +Đoạn : Cảm giác nhân vật ngôi trường việc tả cảnh tôi lần, ghé thăm trường với cảm giác ngôi trường trước đây không có gắn bó với -Cho HS đọc lại hai đoạn văn -Đọc lai hai đoạn văn Thanh Tịnh -Trước đó hôm : bổ sung ý -Cụm từ “Trước đó” “mấy hôm” bổ nghĩa thời gian, là phương tiện sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai liên kết hai đoạn văn ? -Hai đoạn văn này khác hai đoạn văn trước cụm từ “Trước đó, hôm” -Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn -Tạo liên tưởng cho người đọc văn đã liên hệ với nào ? với đoạn văn sau với đoạn văn -Cụm từ “Trước đó hôm” là trước phương tiện liên kết đoạn Hãy cho -Thể quan hệ ý nghĩa các biết tác dụng việc liên kết đoạn đoạn Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn văn ? B.HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn -Cho HS đọc hai đoạn văn trên -Liệt kê hai khâu quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học Đó là khâu nào ? -Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên? -Để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? -Cho HS đọc lại đoạn văn b -Tìm quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn ? -Từ ngữ liên kết đoạn và vị trí chúng? -Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập ? -Cho HS đọc lại hai đoạn văn trích từ “Tôi học” Thanh Tịnh -Cho biết “đó” thuộc từ nào ? Trước đó là nào ? -Chỉ từ, đại từ làm phương tiện liên kết đoạn Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này? -Cho HS đọc hai đoạn văn Hồ Chí Minh -Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn đó? -Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? -Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát ta thường dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát việc Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát -Cho HS đọc đoạn trích từ “Ngày công đầu tiên cu Tí” -8- Nguyễn Văn Hà II.Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn -Đọc hai đoạn văn -Khâu 1: Tìm hiểu -Khâu 2: Cảm thụ -Từ ngữ : Bắt đầu, sau -Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ngoài -Đọc đoạn văn b - Quan hệ đối lập tương phản -Từ ngữ : Nhưng: vị trí đầu câu -Từ biểu thị ý nghĩa đối lập : Nhưng -Đọc đoạn trích “Tôi học.” -Đó : từ -Trước đó là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường -Đó, này, ấy, vậy, -Đọc hai đoạn văn -Đoạn hai tổng kết, khái quát đoạn -Từ ngữ : Nói tóm lại -Tóm lại, nhìn chung nói tóm lại, tổng kết lại -Đọc đoạn trích phần 2/53 Lop7.net Cách liên kết đoạn văn văn bản: a/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn (9) Giáo án Ngữ văn -Tìm câu liên kết hai đoạn văn trên? Tại câu đó lại có tác dụng liên kết ? -Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác ta làm gì để hai đoạn văn liên kết với ? -Nêu các phương tiện chủ yếu để liên kết đoạn ? -GV chốt cho HS đọc ghi nhớ SGK C.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập 1/ a_Nói b_Thế mà c_Cũng Tuy nhiên -9- -Câu liên kết: Ái chà, lại còn chuyện học đấy! -Câu đó có tác dụng liên kết vì nội dung nó lập lại ý đoạn trước đó Nguyễn Văn Hà b/ Dùng câu nối -Dùng phương tiện liên kết -Các phương tiện liên kết đoạn: Từ ngữ có tác dụng liên kết câu nối -Đọc ghi nhớ III Luyện tập: BT1 a/ Nói b Thế mà c Cũng, Tuy nhiên BT a Từ đó b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời D.HOẠT ĐỘNG : Củng cố: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập - Chuẩn bị bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” Lop7.net *Ghi nhớ/ SGK III LUYỆN TẬP : * Bài tập * Bài tập (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w