tuần 1 ngày soạn 16082008 tiết 1 ngày dạy 18082008 văn bản con rồng cháu tiên truyền thuyết a mục tiêu cần đạt giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết hiểu được nội dung ý

55 17 0
tuần 1 ngày soạn 16082008 tiết 1 ngày dạy 18082008 văn bản con rồng cháu tiên truyền thuyết a mục tiêu cần đạt giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết hiểu được nội dung ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về nhà đọc kỹ đoạn văn nói về phẩm chất của Tuệ Tĩnh. Rút kinh nghiệm:.. Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:.. - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ gi[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: 16/08/2008 Tiết Ngày dạy: 18/08/2008

Văn : CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết )

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện

- Bước đầu rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật, kể truyện - Bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc cho học sinh B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Bức tranh Lạc Long Quân Âu Cơ 100 người đưa lên rừng, xuống biển

- Trò: Tranh ảnh đền Hùng Vương đất Phong Châu. C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: C2 Kiểm tra cũ:

C3 Bài mới: Giới thiệu bài

“Con Rồng, Cháu Tiên” truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng, truyền thuyết Việt Nam nói chung, để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật truyện Tiết học hơm cho ta thấy rõ điều

Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt văn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đọc mẫu đoạn (đoạn đầu)

- Gọi học sinh đọc truyện, học sinh đọc đoạn, cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung, sửa chữa lỗi - Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thích sách giáo khoa

Nội dung ghi bảng I Đọc-Tóm tắt văn bản:

1 Đọc:

a Đọc văn bản:

- Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh chi tiết li kì, tưởng tượng

- Thể rõ hai lời đối thoại Lạc Long Quân Âu Cơ

(2)

? Cho biết có ý quan trọng định nghĩa truyền thuyết ?

? Gọi học sinh tóm tắt văn (Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm chi tiết thiếu)

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn ? Trong trí tưởng tượng người xưa Lạc Long Quân lên với đặc điểm phi thường nòi giống sức mạnh ?

? Những chi tiết mang yếu tố ?

? Qua khắc họa hình tượng Lạc Long Quân ?

? Âu Cơ lên với đặc điểm đáng quý giống nòi, nhan sắc đức hạnh ?

? Qua đặc điểm đáng quý đó, Âu Cơ biểu vẻ đẹp ?

? Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ có kì lạ ?

? Lạc Long Quân kết duyên Âu Cơ Qua việc dân gian muốn đề cao kết hợp cao quý ?

? Qua việc kì lạ gợi cho em suy nghĩ nguồn gốc người Việt Nam ta ?

? Qua kiện kì lạ

? Chuyện Âu Cơ sinh có lạ ?

? Theo em, chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm khỏe mạnh có ý nghĩa ?

? Lạc Long Quân Âu Cơ chia ? ? Qua việc Lạc Long Quân Âu Cơ chia mang lên rừng xuống biển Người xưa muốn thể ý nghĩa ?

? Trong truyện “Con Rồng Cháu Tiên” dân gian chủ yếu sử dụng chi tiết mang yếu tố ? ? Em hiểu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo chi tiết ?

Định nghĩa Truyền thuyết: - Là loại truyện dân gian

- Thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể 2 Tóm tắt văn bản:

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ:

a Lạc Long Quân:

- Là thần biển, nịi rồng

- Có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái, giúp dân

 Chi tiết tưởng tượng kì ảo

 Vẻ đẹp cao quý, tài đức vẹn toàn

b Âu Cơ:

- Là thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần yêu thiên nhiên cỏ

 Vẻ đẹp cao quý, cao lịch lãm 2 Ý nghĩa chi tiết kì lạ:

a Kết duyên:

- Rồng biển - Tiên non cao gặp  Kết tinh đẹp đẽ người, thiên nhiên sông núi

 Dân tộc ta có nguồn gốc cao q thiêng liêng  Lịng tơn kính, tự hào

b Sinh nở:

- Sinh bọc trăm trứng nở trăm con, không bú mớm, lớn nhanh

- Mặt mũi khơi ngơ

 Giải thích anh em

c Chia con:

(3)

? Trong truyện tác giả sử dụng chi tiết mang yếu tố tưởng tượng kì ảo có vai trò ý nghĩa ?

- Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải thích điều ?

- Gọi học sinh đọc phần đọc thêm SGK - Nêu định nghĩa truyền thuyết ?

- Truyện sử dụng biện pháp NT ? - Nhằm giải thích điều ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

 Phát triển dân tộc việc cai quản đất đai rộng lớn - đoàn kết thống dân tộc 3 Vai trò chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:

- Chi tiết tưởng tượng kì ảo chi tiết khơng có thật

- Vai trị:

+ Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ nhân vật, kiện

+ Thần kỳ hóa, linh thiên hóa nguồn gốc giống nòi

+ Tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Ý nghĩa truyện:

+ Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt

+ Đề cao biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân ta

III Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- Giáo viên yêu cầu kể: kể cốt truyện, chi tiết bản, dùng lời văn nói cá nhân

IV Luyện tập:

Kể lại truyện “ Con Rồng Cháu Tiên” I Củng cố:

Những chi tiết truyện làm cho em thích thú cảm động ? Vì ?

II Dặn dị:

- Chuẩn bị tranh, ảnh, cảnh gói bánh chưng làm bánh giầy - Đọc, tập kể, soạn “Bánh chưng, bánh giầy”

(4)

Tuần Ngày soạn: 16/08/2008 Tiết Ngày dạy: 18/08/2008 Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện

- Luyện kỹ kể diễn cảm truyện

- Giáo dục lịng tự hào trí tuệ văn hóa dân tộc B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Chuẩn bị tranh ảnh cảnh gói bánh chưng, làm bánh giầy - Trị: Soạn – Trả lời câu hỏi SGK

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy kể lại truyện “ Con Rồng, Cháu Tiên”

- Nêu nghệ thuật ý nghĩa truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” C3 Bài mới:

Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày lễ Tết thể văn hóa cổ truyền dân tộc ta, để hiểu ý nghĩa phong tục ý nghĩa truyện Bài học hôm giúp hiểu rõ điều

Hoạt động thầy – trò:

* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc, kể, giải thích từ khó:

- Hướng dẫn học sinh đọc theo yêu cầu - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu, gọi học sinh đọc đoạn sau

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn cho học sinh ý vào từ khó ghi

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn

Nội dung ghi bảng I Đọc, kể, giải thích từ khó: 1 Đọc kể:

- Giọng chậm rãi, tình cảm

- Lời nói Thần âm vang, xa vắng - Giọng vua Hùng: đỉnh đạc, chắc… - Kể đầy đủ chi tiết mạch lạc

(5)

? Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào?

? Vua Hùng có ý định chọn người nối ngơi với tiêu chuẩn ?

? Nhà vua chọn người nối ngơi với tiêu chuẩn vua hình thức ?

? Vì vua có Lang Liêu Thần giúp đỡ ?

? Vì hai thứ bánh Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất tiên vương ?

? Qua hai thứ bánh Lang Liêu làm, sao Vua chọn Lang Liêu để ngơi vua ?

? Truyền thuyết “Bánh Chưng, Bánh Giầy” có ý nghĩa ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Hãy tập hợp chi tiết nghệ thuật nêu ý nghĩa truyện

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 4: Thảo luận

? Ngày Tết, nhân dân ta có phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, cho biết

II Tìm hiểu văn bản:

1 Vua Hùng chọn người nối ngơi: a Hồn cảnh: Giặc yên, vua tập trung lo cho dân, vua già, muốn truyền

b Tiêu chuẩn người nối ngơi: - Nối chí vua

- Khơng thiết trưởng c Hình thức thử thách:

Là câu đố đặc biệt để thử tài người

2 Lang Liêu thần giúp đỡ: - Chàng người thiệt thòi

- Chỉ lo việc đồng áng: trồng lúa… - Chàng hiểu ý thần

3 Lang Liêu chọn nối ngôi vua:Hai thứ bánh:

- Có ý nghĩa thực tế: Q trọng nghề nơng, q trọng hạt gạo Sản phẩm người làm

- Có ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho đất, mn lồi

- Hợp ý vua: Coi trọng hạt gạo, người thông minh, nối chí vua

4 Ý nghĩa truyền thuyết:

- Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông III Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK.

IV Luyện tập:

(6)

ý nghĩa phong tục ?

(Cho học sinh thảo luận, phát biểu) - Giáo viên tổng hợp, nhận xét bổ xung Câu 2: Giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm

- Đề cao nghề nông

- Đề cao thờ kính trời đất Tổ tiên nhân dân ta

2 Em thích chi tiết ? Vì ? - Lang Liêu nằm mộng

- Vua nhận xét loại bánh I Củng cố:

Kể diễn cảm truyện “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” II Dặn dò:

Dựa vào kiến thức học lớp Về nhà làm phần I mục 1, “Từ cấu tạo từ Tiếng Việt”

D Rút kinh nghiệm:

(7)

Tiết 3: Ngày dạy:19/08/2008

Tiếng việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh hiểu:

- Thế từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt - Luyện kỹ nhận diện từ sử dụng từ Tiếng Việt

- Bồi dưỡng cho học sinh thấy phong phú ngôn ngữ Việt B Đồ dùng dạy học thầy trị:

- Thầy: Bảng phụ có ghi tập phần I II - Trị: Phiếu học tập

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Kể tóm tắt văn “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” - Hãy cho biết ý nghĩa truyền thuyết

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy – trò:

* Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức từ, tiếng học tiểu học:

- Đưa bảng phụ có ghi câu văn SGK

- Gọi học sinh đọc câu văn SGK phần I ? Mỗi từ phân cách với bằng dấu gạch chéo Em cho biết câu văn gồm từ ?

? Khi đọc nói tiếng phát ra hơi, nghe thành tiếng, tạo điệu định

Vậy câu văn gồm tiếng ?

* Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm từ:

? Những từ “trồng trọt”, “chăn nuôi do tiếng tạo thành ? Vậy từ yếu tố tạo thành ?

Nội dung ghi bảng I Từ ?

1 Lập danh sách tiếng từ:

a.Từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn

b Tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn

2 Phân biệt từ, tiếng: - Tiếng dùng để tạo từ

- Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu

(8)

? Tiếng dùng để làm ?

? Tiếng câu văn yếu tố nào tạo thành ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3: Phân loại từ.

? Tìm từ tiếng từ tiếng SGK ý phần II ?

? Các em học lớp Từ tiếng gọi ?

? Từ gồm hai ba tiếng tạo thành gọi ?

? Trong từ phức trên, từ từ ghép? Từ từ láy ?

? Mỗi tiếng từ ghép có ý nghĩa riêng không?

? Các tiếng từ ghép có mối quan hệ với nào?

? Hãy cho biết cấu tạo từ ghép ? ? Mỗi tiếng từ láy có ý nghĩa riêng khơng?

? Hai tiếng có âm giống khơng ? ? Hãy cho biết cấu tạo từ láy ? ? Cho ví dụ từ láy?

? Từ đơn vị cấu tạo thành ?

? Hãy tóm tắt nội dung học phần II ?

- Gọi em đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức ? Trong “Từ cấu tạo từ tiếng Việt” em cần nắm nội dung ?

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập - Cho học sinh đọc y/c tập SGK (học sinh trao đổi theo nhóm, nhóm cử học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét bổ sung)

II Từ đơn từ phức:

1 Từ đơn: Là từ gồm tiếng

Ví dụ: Từ đất, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm

2 Từ phức: Là từ gồm hay nhiều tiếng Ví dụ: Trồng trọt, chăn nuôi.

a Từ ghép: Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nhiều nghĩa

Ví dụ: Chăn ni, bánh chưng, bánh giầy

b Từ láy: Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng

Ví dụ: Trồng trọt, lơ phơ, hắt hiu. 3 Đơn vị cấu tạo từ:

Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ

4 Ghi nhớ: SGK

Ghi nhớ: phần SGK III Luyện tập:

1 Bài tập 1:

a Thuộc kiểu từ ghép.

b Cội nguồn, gốc gác, gốc rễ. c Cậu mợ, dì, bác.

(9)

- Cho học sinh đọc y/c tập SGK (học sinh trao đổi làm bài, tổ khác phát biểu nhận xét, sửa chữa giáo viên tổng hợp kết luận)

- Gọi học sinh đọc kỹ yêu cầu tập SGK

? Nêu tóm tắt yêu cầu tập

- Giáo viên kết hợp đưa bảng phụ cho học sinh ý theo dõi (Cho học sinh thảo luận theo nhóm, lấy tinh thần xung phong điền vào bảng phụ)

- Cho học sinh nhận xét, sửa chữa

- Giáo viên bổ sung, đánh giá cho điểm nhóm

- Cho học sinh đọc y/c tập ? Nêu tóm tắt yêu cầu tập 4.

? Từ láy “thút thít” miêu tả âm thanh nào?

- Theo giới tính: Nam + nữ; ơng bà, anh chị, cha mẹ

- Theo bậc: Bậc  cha anh, chị em, dì cháu

3 Bài tập 3:

Điền từ thích hợp chỗ trống

- Cách chế biến: Bánh chiên, rán, nướng, hấp, tráng,

- Chất liệu bánh: bánh tẻ, nếp, đậu xanh, gai, khúc

- Tính chất bánh: Quấn, thong, tai voi, tai heo, vạc

4 Bài tập 4: Thút thít: Từ láy miêu tả tiếng khóc người

I Củng cố:

- Hãy phân biệt tiếng từ - Phân biệt từ ghép từ láy II Dặn dò:

- Mỗi tổ làm đồ dùng nội dung: + Tổ 1: Đơn xin vào học (mẫu) + Tổ 2: Bài ca dao

+ Tổ 3: Thiệp mời sinh nhật

+ Tổ 4: Một thư em viết cho bạn thân

(10)

Tuần 1: Ngày soạn:17/08/2008 Tiết 4: Ngày dạy:19/08/2008 Tập làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN

VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu cần đạt:

- Huy động kiến thức học sinh loại văn mà học sinh biết Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp phương thức biểu đạt

- Luyện kỹ nhận biết khái quát loại văn - Bồi dưỡng cho học sinh phong cách giao tiếp

B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Bảng phụ có ghi ca dao, nội dung tập

- Trò: Mẫu đơn xin vào học, thiệp mời sinh nhật, thư, ca dao C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 Ổn định tổ chức: C2 Kiểm tra cũ: C3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu khái niệm:

- Trong đời sống hàng ngày, cô muốn khuyên nhủ em điều gì, tỏ lịng u mến em hay, em muốn tham gia vào đội nghi thức…để biểu đạt tình cảm, tư tưởng, nguỵên vọng phải làm để người ta biết ? - Hoạt động truyền đạt hay tiếp nhận tư tưởng tình cảm, nguyện vọng cho người khác hiểu phương tiện ngơn từ gọi giao tiếp Vậy em hiểu giao tiếp ?

? Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện

Nội dung ghi bảng

I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt:

1 Văn mục đích giao tiếp:

a Giao tiếp gì ? Phải nói hay viết cho người ta biết (Sử dụng phương tiện ngôn ngữ)

Ghi nhớ : SGK

(11)

vọng cho người khác hiểu em phải làm gì? ? Câu ca dao phần C sáng tác ra để làm ? Muốn nêu lên vấn đề ?

? Câu có ý nghĩa ? Đối với câu 1, câu 2 có tác dụng ?

? Như biểu đạt ý trọn vẹn ? ? Nhận xét vần ca dao ?

? ý hai câu có mạch lạc với khơng (mạch lạc, câu sau giải thích làm rõ cho câu trước)

? Đó văn Em hiểu VB ? ? Muốn mời bạn dự sinh nhật mình, em phải làm ? Đó em thực hoạt động ?

? Em đưa thiệp mời nhằm mục đích ? ? Lời cảm ơn TV nhằm mục đích gì ?

? Đó mục đích giao tiếp, em hiểu mục đích giao tiếp ?

-Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết khái quát kiểu văn

- Giáo viên treo bảng phụ lên

? Hãy cho biết có kiểu văn ?

? Bên cạnh có phương thức biểu đạt ? Dựa vào mục đích giao tiếp em cho ví dụ * Hoạt động 3: Thảo luận.

- Cho học sinh đọc y/c tập Nêu tóm tắt y/c tập ?

Cho học sinh thảo luận, phát biểu, em khác nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nêu nội dung học

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Cho học sinh đọc y/c tập SGK

- Câu ca dao lời khun - Giữ chí cho bền

- Khơng dao động, người khác đổi chí hướng

- Câu nói thêm ý câu - Vần ên

* Ghi nhớ : SGK

c Mục đích giao tiếp:

- Giao tiếp - Mời - Cảm ơn

- Là mục đích giao tiếp * Ghi nhớ : SGK

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt của văn :

- Có kiểu văn thường gặp

- Và phương thức biểu đạt tương ứng

Bài tập ứng dụng:

- Hành cơng vụ - Tự – miêu tả - Thuyết minh

- Biểu cảm – nghị luận * Ghi nhớ : SGK

II Luyện tập:

(12)

- Giáo viên đọc đoạn văn a, b, c (cho học sinh trao đổi theo nhóm, phát biểu, giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa.)

? Truyện “Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn ?

? Vì em biết ?

a Phương thức tự b Phương thức miêu tả c Phương thức nghị luận

2 Thuộc kiểu văn bản? Vì ? - Văn tự

- Trình bày diễn biến việc I Củng cố:

- Thế văn bản?

- Có kiểu văn ? Hãy kể tên II Dặn dò:

- Về nhà đọc kỹ văn “Thánh Gióng” kể tóm tắt truyện - Xem kỹ phần thích

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn D Rút kinh nghiệm:

(13)

Văn : THÁNH GIÓNG

A Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số nét tiêu biểu nghệ thuật truyện “Thánh Gióng”

- Kể lại truyện

- Bồi dưỡng truyền thống yêu nước, giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, lịng kính u anh hùng dân tộc

B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Sưu tầm tranh Bài thơ Thánh Gióng - Trị: Sưu tầm trang phục Thánh Gióng

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy kể lại truyện “ Bánh Chưng, Bánh Giầy” - Hãy cho biết ý nghĩa truyền thuyết C3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy – trò:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc kể tìm hiểu thích

- Hướng dẫn học sinh đọc kể theo yêu cầu đề

- Giáo viên đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc đoạn Giáo viên sửa chữa nhận xét cách đọc em - Cho em xung phong kể tóm tắt văn

- Cho học sinh đọc thích cần ghi nhớ Giáo viên giảng giải thêm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu văn

? Truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai nhân vật ?

Nội dung ghi bảng I Đọc, kể, tìm hiểu thích: 1 Đọc - kể:

- Đọc giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời

- Lời giọng trả lời sứ giả cần đọc dõng dạc, đỉnh đạc

- Đoạn Gióng đánh giặc cần đọc khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh…

2 Tìm hiểu thích: Chú ý: 1, 5, 10, 11 II Tìm hiểu văn bản: 1 Nhân vật Thánh Gióng:

a Sự đời tuổi thơ:

- Ướm chân vào vết chân lạ

(14)

? Những chi tiết giới thiệu đời Thánh Gióng ?

? Dân gian sử dụng chi tiết này mang yếu tố ?

? Giới thiệu đời nhân vật dự báo điều cho ?

? Tiếng nói Gióng có u cầu gì? Tiếng nói có ý nghĩa ? ? Gióng địi nhà vua làm cho gì? Điều có ý nghĩa ?

? Vua cho rèn ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt theo u cầu Gióng Điều có ý nghĩa ?

? Gióng ni lớn ? Tốc độ lớn ?

? Theo em điều có ý nghĩa ?

? Điều nói lên suy nghĩ ước mong nhân dân người anh hùng đánh giặc?

? Những chi tiết miêu tả hình ảnh Thánh Gióng trận đánh quân xâm lược?

? Theo em chi tiết có ý nghĩa gì ?

? Hình ảnh Thánh Gióng sống được thể chi tiết ?

? Tại Thánh Gióng khơng thể lại để hưởng bổng lộc vua ?

? Những chi tiết có ý nghĩa ?

? Hình tượng Thánh Gióng cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân ?

- Lên ba tuổi khơng biết nói, khơng biết cười

- Nghe sứ giả đến  cất tiếng nói địi đánh giặc

Yếu tố tưởng tượng, thần kỳ

Báo trước nhân vật phi thường

b Gióng địi đánh giặc:

- Ta phá tan lũ giặc  lòng yêu nước sâu sắc, niềm tin chiến thắng

- Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo…

Phản ánh thành tựu văn hoá kỹ thuật chiến đấu

Đánh giặc cứu nước ý chí tồn dân tộc

c Gióng ni lớn để đánh giặc:

- Gióng lớn nhanh thổi

- Bà hàng xóm góp gạo ni  Mong Gióng lớn nhanh, Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân

d Gióng đánh giặc trở trời:

Sức mạnh mãnh liệt kỳ diệu nhân dân ta, tinh thần tiến công mãnh liệt - Bay trời

- Để lại dấu tích

Người anh hùng bất khuất không ham danh lợi

2 Ý nghĩa truyện :

- Hình tượng tiêu biểu người anh hùng đánh giặc cứu nước

- Thể ý chí sức mạnh bảo vệ đất nước

(15)

* Hoạt động 3: Thảo luận

- Hình tượng Thánh Gióng xây dung chi tiết mang yếu tố ?

- Hình tượng có ý nghĩa ?

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập ? Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em ?

(Cho học sinh thảo luận, tơn trọng khuyến khích ý kiến có liên quan đến cảm nhận, sở thích cá nhân)

IV Luyện tập:

Hình ảnh đẹp đẽ nhất:

* Hình ảnh tráng sĩ xung trận: - Tráng sĩ nhảy lên ngựa - Roi sắt gãy, nhổ tre quật vào - Đuổi giặc chết rạ

I Củng cố:

Học qua truyền thuyết Thánh Gióng, em có suy nghĩ hình tượng Thánh Gióng ?

II Dặn dò:

- Về nhà học kỹ từ mượn trả lời câu hỏi trang sau.

- Từ thường dùng hàng ngày người Việt Nam gọi từ ? - Từ mượn từ ? Dẫn chứng

(16)

Tuần 2: Ngày soạn:23/08/2008 Tiết 6: Ngày dạy:25/08/2008 Tiếng việt: TỪ MƯỢN

A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được: - Thế từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói, viết - Bồi dưỡng ý thức sử dụng từ mượn

B Đồ dùng dạy học thầy trị: - Thầy : Bảng phụ có ghi ví dụ - Trị : Phiếu học tập

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy phân biệt từ, tiếng, cho ví dụ - Phân biệt từ ghép - từ láy, cho ví dụ

-Phân biệt khác cho điểm -Cho ví dụ cho điểm

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm:

- Trong sinh hoạt người Việt Nam dùng tiếng để giao tiếp ?

- Tiếng Việt tiếng mà người Việt sáng tạo không pha tạp với tiếng nước gọi từ Việt

- Em hiểu từ Việt ?Cho ví dụ minh hoạ

- Đưa bảng phụ có ghi câu văn trích văn Thánh Gióng

- Gọi em học sinh đọc thích hai từ “tráng sĩ, trượng”

? Các em xem phim, hay truyện nước thường dùng từ này?

Nội dung ghi bảng I Từ Việt - Từ mượn:

1 Từ Việt:

Phải nói hay viết cho người ta biết (Sử dụng phương tiện ngôn ngữ)

2 Từ mượn: * Ví dụ: Sgk/24

- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn

(17)

(trẫm, mẫu hậu, thần…)

- Từ mà vay mượn tiếng nước gọi từ mượn

? Em hiểu từ mượn ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc từ mượn

- Đưa bảng phụ có ghi hệ thống từ mượn ? Trong số từ đó, từ từ mượn của tiếng Hán ?

Những từ mượn ngôn ngữ khác ? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3: Cho học sinh nhận xét cách viết từ mượn:

- Cho học sinh quan sát bảng phụ cách viết từ mượn

? Những từ mượn có cách viết giống từ Việt ?

? Những từ mượn có cách viết khác ? Khác điểm ?

? Hãy cho biết cách viết loại từ mượn ?

- Khái quát nội dung học phần I

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ:

- Gọi học sinh đọc đoạn trích ý kiến Bác Hồ SGK

? Qua ý kiến Bác, ta hiểu Bác muốn khun ta điều ? Nhằm mục đích ? ? Hãy cho biết nguyên tắc mượn từ dân tộc ta?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập:

Trung Quốc cổ ( 3,33m) hiểu rât cao - Những từ mượn tiếng tiếng Hán (Trung Quốc)

- Từ mượn: từ vay mượn tiếng nước

* Ghi nhớ : SGK 3 Nguồn gốc từ:

- Sứ giả, giang sơn, gan ( Mượn từ Tiếng Hán )

- Ra-di-ơ, In-tơ-nét, Tivi, xà phịng, mittinh, ga, bơm, xôviết ( Mượn từ ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga…)

* Ghi nhớ ý : SGK

4 Cách viết từ mượn : - Sứ giả, giang sơn, gan

- Tivi, xà phòng, mittinh, ga, bơm, xơviết  Đã Việt hố

- Ra-di-ơ, In-tơ-nét

 Chưa Việt hoá, viết cần có gạch nối tiếng

* Ghi nhớ : SGK

* Ghi nhớ: SGK

II Nguyên tắc mượn từ: 1 Phương thức biểu đạt:

(18)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu Bài tập

? Nêu tóm tắt yêu cầu Bài tập SGK (Cho học sinh trao đổi theo nhóm phát biểu Học sinh nhận xét bổ sung)

- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét cụ thể, cho điểm theo nhóm để động viên học sinh.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu Bài tập SGK ? Nêu tóm tắt yêu cầu Bài tập ?

- Cho học sinh trao đổi theo nhóm Về nhà làm tập

III Luyện tập: 1 Bài tập 1: Ghi lại từ mượn -Hán Việt:

A Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ B Giai nhân

C Quyết định -Hán Việt: In-tơ-nét 2 Bài tập 2:

Định nghĩa yếu tố Hán Việt 3 Bài tập 3:

a mét, lít, gam b ghi đơng, pêđan I Củng cố:

Gọi học sinh đọc phần đọc thêm SGK trang 27 II Dặn dò:

Về nhà đọc kỹ nội dung phần I trả lời câu hỏi a, b văn “Tìm hiểu chung văn tự sự” SGK trang 27

D Rút kinh nghiệm:

(19)

Tiết 7+8: Ngày dạy:27/08/2008 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:

- Nắm mục đích tự sự, có khái niệm sơ phương thức tự sở hiểu mục đích giao tiếp tự bước đầu biết phân tích việc tự

- Luyện kỹ nhận biết phân tích việc văn tự

- Bồi dưỡng tình cảm, thái độ trình luyện kể văn tự học B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Ghi vào bảng phụ văn 1, SGK - Trò : Chuẩn bị tập nhà, tập kể nhà

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu mục đích giao tiếp văn tự ? Cho ví dụ ? - Cho biết đặc điểm phương thức tự ? Cho ví dụ ?

C3 Bài mới: Giới thiệu bài

Tiết Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích giao tiếp văn tự sự: ? Tác giả dân gian kể cho ta câu chuyện “Bánh Chưng, Bánh Giầy” nhằm mục đích ?

? Đi sâu vào để hiểu biết ý nghĩa của câu chuyện ?

? Đối với truyện “Thánh Gióng” tác giả dân gian kể chuyện nhằm mục đích ? ? Qua hai câu chuyện nói chung người nghe muốn biết điều ?

? Đối với người kể nhằm mục đích ? (đó mục đích tự sự)

? Hãy nêu mục đích văn tự ?

Nội dung ghi bảng

I Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự:

1 Mục đích giao tiếp:

Cho biết câu chuyện

Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, có thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông

Nhận biết người anh hùng giết giặc cứu nước

Để biết, nhận thức người, vật, việc

Nêu vấn đề, giải thích việc, tìm hiểu người, bày tỏ thái độ khen chê

(20)

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phương thức tự sự:

? Truyện Thánh Gióng thuộc kiểu văn ?

? Văn kể ? thời ? Làm việc ? Diễn biến kết thúc truyện ? ý nghĩa truyện ?

? Hãy liệt kê việc theo thứ tự trước sau truyện ?

? Các việc truyện trình bày ?

? Qua việc trình bày diễn biến sự việc nhằm bộc lộ ý nghĩa gì? (Nhận biết Thánh Gióng ca ngợi người anh hùng)

? Cách trình bày chuỗi việc như gọi đặc điểm phương thức tự Em nêu đặc điểm phương thức tự ?

2 Đặc điểm phương thức tự sự: - Văn tự

- Kể Thánh Gióng, thời kỳ giặc Ân xâm lược

- Ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước

Sự đời Thánh Gióng:

+ Thánh Gióng biết nói địi đánh giặc + Thánh Gióng lớn nhanh như…

+ Vươn vai thành tráng sĩ

+ Đánh tan giặc, bỏ áo giáp bay trời + Vua lập đền thờ phong …

+ Những di tích cịn lại

Đây chuỗi việc có đầu, có đi, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc

* Ghi nhớ : SGK

I Củng cố:

- Hãy nêu đặc điểm phương thức tự ? - Nêu mục đích giao tiếp tự ?

II Dặn dò:

- Về nhà làm tập 1, 2, 3, SGK; trang 28, 29 - Tập kể chuyện tập 4; SGK

- Tập họp nhóm, tự tập kể để lên lớp kể D Rút kinh nghiệm:

(21)

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu mục đích giao tiếp văn tự ? Cho ví dụ ? - Cho biết đặc điểm phương thức tự ? Cho ví dụ ?

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- Gọi học sinh đọc câu chuyện “Ông già và Thần chết”

? Trong truyện phương thức tự thể hiện ?

? Câu chuyện thể ý nghĩa ?

- Cho học sinh đọc thơ “Sa bẫy” của Nguyễn Hoàng Sơn SGK trang 29 ? Bài thơ có phải tự khơng ? Vì ? - Hãy kể lại câu chuyện miệng

- Lấy tinh thần xung phong kể, cho học sinh nhận xét, bổ sung, sau giáo viên nhận xét, cho điểm

- Lần lượt cho học sinh đọc văn trong SGK.

? Văn đầu có nội dung tự khơng ? Vì ?

? Văn người Âu Lạc đánh tan quân xâm lược Tần có nội dung tự không ?

- Cho học sinh đọc nêu yêu cầu Bài tập 4 - Học sinh kể, giáo viên nhận xét, điều chỉnh để với yêu cầu  Gọi tiếp học sinh kể

- Gọi học sinh đọc tóm tắt yêu cầu Bài tập 5 SGK.

- Lấy tinh thần xung phong, học sinh kể, giáo viên nhận xét, bổ sung cho điểm

Nội dung ghi bảng III Luyện tập:

1 Bài tập 1:

- Phương thức tự sự: Diễn biến tư tưởng ông già

- ý nghĩa: Thể tư tưởng yêu sống 2 Bài tập 2:

- Đây thơ tự

- Vì thơ kể chuyện Mây Mèo rủ bẫy chuột, Mèo thèm chui vào bẫy ăn tranh phần chuột ngủ bẫy 3 Bài tập 3:

- Văn bản: Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba: Là tin kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế

- Văn người Âu Lạc … có nội dung tự với nghĩa kể chuyện

4 Bài tập 4:

Kể chuyện: Giải thích người Việt Nam Con Rồng Cháu Tiên

5 Bài tập 5:

(22)

I Củng cố:

Kể lại trận đấu bóng đá mà em say mê ? Em thích đội bóng ? Vì ?

II Dặn dò:

- Về nhà đọc kỹ văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Kể tóm tắt văn nhà

- Đọc kỹ phần thích

- Trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn D Rút kinh nghiệm:

(23)

Văn : SƠN TINH, THUỶ TINH

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ sống

- Luyện kỹ đọc, kể diễn cảm

- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Tranh ảnh Sơn Tinh, Thủy Tinh Cảnh lũ lụt đất nước ta C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: C2 Kiểm tra cũ:

- Nêu chi tiết miêu tả đời tuổi thơ kỳ lạ Thánh Gióng ? Cho biết ý nghĩa chi tiết

- Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng C3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc kể tìm hiểu thích:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo yêu cầu  giáo viên đọc mẫu đoạn - Gọi học sinh đọc, giáo viên sửa chữa, nhận xét học sinh

- Gọi học sinh kể tóm tắt truyện, giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm

- Gọi học sinh đọc thích: 1, 3, (giáo viên diễn giải, giải thích)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn

? Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm có đoạn ?

? Mỗi đoạn thể nội dung ?

? Truyện gắn với thời đại

Nội dung ghi bảng I Đọc, kể, tìm hiểu thích: 1 Đọc - kể:

- Giọng chậm rãi đoạn đầu, nhanh gấp đoạn sau, đoạn cuối đọc giọng chậm, bình tĩnh

- Cho học sinh đóng vai kể chuyện

- Đoạn Gióng đánh giặc cần đọc khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh…

2 Tìm hiểu thích: Lưu ý: 1, 3,

3 Chia đoạn:

a Từ đầu … thứ đôi vua Hùng thứ 18 kén rễ.

b Tiếp theo … đành rút quân Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn.

(24)

lịch sử Việt Nam ?

? Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có nhân vật ?

a Sơn Tinh:

? Những chi tiết miêu tả tài hai vị thần ?

? Những chi tiết mang yếu tố ? - Vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi Vẫy tay phía tây … mọc lên dãy núi đồi

? Cả hai vị thần tài cao, phép lạ, giao tranh hai vị thần miêu tả ?

? Được thể qua chi tiết ? - Bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ, ngăn chặn dòng nước lũ

Chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng  trí tưởng tượng đặc sắc người xưa

Khí hào hùng, kịch liệt

Sơn Tinh thắng Thủy Tinh

? Nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh có thật không ? (Là nhân vật tưởng tượng, hoang đường, khơng có thật)

? Thuỷ Tinh tượng trưng chi tượng gì?

? Sơn Tinh tượng trưng cho ai? Lực lượng đóng góp cơng sức ?

? Qua tìm hiểu truyện, em cho biết truyện “Sơn Tinh,Thủy Tinh” nhằm giải thích việc ?

? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh để nói lên điều ?

? Tại tác giả dân gian lại lấy thời điểm vua Hùng thứ mười tám ?

Sơn Tinh chiến thắng trả thù Thủy Tinh.

II Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật Sơn Tinh,Thủy Tinh :

a Sơn Tinh: Vẫy tay phía Đơng, phía Đơng cồn bãi, vẫy tay phía Tây, phía Tây mọc lên dãy núi đồi

b Thủy Tinh:

+Tài năng: Gọi gió gió đến, hơ mưa, mưa

Chi tiết thần kỳ, tài giỏi, có nhiều phép lạ

* Cuộc giao tranh:

- Hơ mưa, gọi gió làm thành giơng bão rung chuyển đất trời, thành Phong Châu bồng bềnh

2 Ý nghĩa tượng trưng nhân vật:

a Thuỷ Tinh: Là tượng mưa gió, bão lụt nghê gớm hàng năm

b Sơn Tinh: Là lược lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt

3.Ý nghĩa truyện :

- Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt

- Thể sức mạnh ước mơ chế ngự bão lụt

- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng

(25)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn

? Truyện sử dụng chi tiết mang yếu tố ? Mang lại ý nghĩa ?

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Cho học sinh đọc tập SGK - Cho học sinh thảo luận, trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu - Giáo viên nhận xét, bổ sung

(Liên hệ thực tế Tây Nguyên)

Chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, trồng rừng, nghiêm cấm phá rừng biện pháp để ngăn chặn nạn lũ lụt

I Củng cố:

Ngồi ý nghĩa giải thích tượng bão lụt phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai, truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh cịn có ý nghĩa khác gắn liền với thời đại dựng nước vua Hùng ?( Ca ngợi công lao trị thuỷ dựng nước cha ông ta).

V Dặn dò:

- Về nhà làm Bài tập bải học “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- Xem phần thích từ trả lời câu hỏi SGK phần nghĩa từ ?

D Rút kinh nghiệm:

(26)

Tiếng việt: NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:

- Thế nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ - Luyện kỹ để học sinh hiểu nghĩa từ

- Có ý thức dùng từ nói viết B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy: Bảng phụ có ghi nét nghĩa từ để học sinh điền từ cho phù hợp - Trò: chuẩn bị nhà.

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Thế từ Việt ? Cho ví dụ ? - Thế từ mượn ? Cho ví dụ ?

- Hãy cho biết nguồn gốc từ mượn ? Nêu dẫn chứng ? C3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa từ:

- Gọi học sinh đọc phần giải thích từ SGK

? Phần giải thích nghĩa vị trí so với dấu hai chấm ?

? Mỗi thích gồm phận ? ? Đó phận ? (Bộ phận từ và bộ phận giải thích nghĩa)

? Bộ phận thích nói lên nghĩa từ ?

? Nghĩa từ ứng với phần mô hình bên cạnh ?

? Vậy nghĩa từ ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ:

Nội dung ghi bảng I Nghĩa từ:

1/ Ví dụ: sgk/35

- Tập quán: Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống, người làm theo

- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm. - Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin

-> Mỗi trhích gồm phận, phần in nghiêng nội dung giải thích nghĩa từ

* Nghĩa từ: Là nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị

* Ghi nhớ : SGK

II Cách giải nghĩa từ:

(27)

- Đọc lại thích Phần

- Trường hợp từ giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Xét nghĩa truyện từ lẫm liệt từ hùng dũng, oai nghiêm có quan hệ với như nào?

? Nêu cách giải nghĩa từ lẫm liệt ? ? Từ nao núng với tổ hợp từ vững lịng tin ở xét mặt ý nghĩa có quan hệ với ?

? Cho biết cách giải nghĩa trường hợp ?

? Từ rút kết luận: có cách giải thích nghĩa từ ? Đó cách ?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Giáo viên gọi HS đọc tập 1, nêu yêu cầu tâp cho HS thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày kết quảcuả nhóm

HS nhận xét- GV sữa đối chiếu kết làm học sinh

Gv hướng dẫn HS làm

Hướng dẫn học sinh làm tập 3,4,5 sgk

a, Giải thích ý nghĩa từ tập quán b, Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm -> Ba từ ngày có ý nghĩa giống Đây từ đồng nghĩa Từ lẫm liệt giải thích từ đồng nghĩa

c, Nao núng: lung lay, khơng vững lịng tin

-> giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đưa từ đồng nghĩa - Các từ trái nghĩa

2 Ghi nhớ : SGK III Luyện tập: Bài tập 1:

- Cầu hôn: Xin lấy vợ

-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Tản viên: Núi cao núi toả tán

-> Miêu tả đặc điểm vật

- Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái

-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Hồng mao: Bờm ngựa

-> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Bài tập 2:

+ Học tập + Học lỏm + Học hỏi + Học hành

I Củng cố:

(28)

( Tập quán có ý nghĩa rộng, thường gắn với chủ thể số đông) (Thói quen có ý nghĩa hẹp, thường gắn với chủ thể cá nhân) II Dặn dò:

- Về nhà tìm việc văn “Con Rồng, Cháu Tiên”, “Thánh Gióng”

- Trả lời câu hỏi: Sự việc văn tự trình bày ? - Nhân vật văn tự có vai trị ?

D Rút kinh nghiệm:

(29)

Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:

- Nắm hai yếu tố then chốt tự sự: Sự việc nhân vật, hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự

- Luyện kỹ nhận biết vận dụng yếu tố đọc hay kể câu chuyện

- Bồi dưỡng cho học sinh có nhận xét, đánh giá nhân vật việc với nhìn đắn

B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Bảng phụ ghi việc truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Trò : Bảng

C Tiến trình hoạt động dạy học: C1 ổn định tổ chức:

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy kể tên văn tự mà em học ? - Vì em biết văn tự ?

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy – trò

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ việc văn tự sự:

- Cho học sinh đọc xem việc truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Hãy rõ việc khởi đầu ? ? Chỉ rõ việc phát triển ? ? Chỉ việc cao trào ? ? Đâu việc kết thúc ?

? Cho biết mối quan hệ nhân của chúng ?

- Có yếu tố cụ thể, cần thiết việc văn tự là:

+ Ai làm (nhân vật)

+ Xảy đâu (không gian địa điểm) + Xảy lúc (thời gian)

Nội dung ghi bảng

I Đặc điểm nhân vật văn tự sự:

1 Sự việc văn tự sự:

Vua Hùng kén rễ (1)

Sự việc (2, 3, 4)

Sự việc (5), (6)

(7)

Cái trước nguyên nhân sau, sau kết trước

- yếu tố truỵên “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:

(30)

+ Vì lại xảy (nguyên nhân)

+ Xảy (diễn biến trình)

+ Kết

? Hãy nêu yếu tố truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ?

? Có thể xố bỏ thời gian địa điểm truyện khơng ? Vì ?

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết không ?

? Nếu bỏ việc vua Hùng điều kiện kén rễ có khơng ?

?Việc Thủy Tinh giận có lý hay khơng?

? Từ có nhận xét cách trình bày việc văn tự ?

? Tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt truyện ? Thể qua việc truyện ?

? Qua nội dung trên, em cho biết việc văn tự trình bày xếp ?

- Giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh - Gọi em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật văn tự sự:

? Nhân vật văn tự người làm gì? Đóng vai trị ?

? Hãy kể tên nhân vật truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

? Cho biết nhân vật ?

? Ai nhân vật nói tới nhiều ? Ai nhân vật phụ ? Nhân vật phụ có

+ Phong Châu + Thời vua Hùng

+ Sự ghen tuông dai dẳng Thủy Tinh + Những trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh

Không mang ý nghĩa truyền thuyết

Có tài chống chọi Thủy Tinh

Khơng có lý để hai thần thi tài

Có, cho cỏi Sơn Tinh, chậm chân mà vợ

Sự việc xảy thời gian địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết

Hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy nước ta Đó qui luật truyện tự nhiên xứ

* Ghi nhớ : SGK

2 Nhân vật văn tự sự:

a Nhân vật văn tự ai:

Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng, Mỵ Nương

Sơn Tinh, Thủy Tinh

(31)

cần thiết không ? Có thể bỏ khơng? ? Dựa vào dẫn dắt SGK, em cho biết nhân vật văn tự kể ?

? Qua phân tích, em có nhận xét nhân vật văn tự ? Cho học sinh bổ sung Giáo viên tổng hợp rút kết luận

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK ? Nội dung học gồm có phần ? Phần ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: ? Cho học sinh đọc yêu cầu tập SGK Tóm tắt yêu cầu tập 1? ? Chỉ việc làm mà nhân vật truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” làm ?

(Cho học sinh thảo luận, trao đổi và phát biểu, em khác bổ sung)

? Nhận xét vai trò, ý nghĩa nhân vật ?

? Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” theo việc gắn với nhân vật ? c.Tại gọi Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Nếu đổi tên sau có được khơng?

- Vua Hùng kén rể

- Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Bài ca chiến công Sơn Tinh ?(Tên hai thần, hai nhân vật truyện) (Khơng nên đổi tên sau chưa rõ nội dung chính, chưa phù hợp)

Vua Hùng, Mỵ Nương Không thể bỏ câu chuyện lệch hướng

b Nhân vật văn tự ai:

Thể qua mặt, tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm

Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập:

1 Việc làm nhân vật :

- Vua Hùng: kén rễ, mời các lạc hầu bàn bạc, gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh - Mỵ Nương cho Sơn Tinh

- Mỵ Nương theo chồng núi

- Sơn Tinh: đến cầu hơn, đem sính lễ đến trước

a Vai trò, ý nghĩa nhân vật:

- Nhân vật chính: đóng vai trị quan trọng - Nhân vật phụ: khơng thể thiếu

b.Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:

- Vua Hùng kén rễ - Hai thần đến cầu hôn - Vua Hùng điều kiện

- Sơn Tinh đến trước lấy vợ - Thủy Tinh đến sau đuổi theo

- Hai bên giao chiến  Sơn Tinh thắng  Thủy Tinh thua

- Hàng năm Thủy Tinh đem quân đánh  thua

(32)

- Sự việc văn tự trình bày xếp ? - Em có nhận xét nhân vật văn tự ?

II Dặn dò:

- Về nhà làm tập SGK, trang 39

- Đọc kỹ truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản.

- Tập kể truyện nhà D Rút kinh nghiệm:

(33)

Văn bản:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Kể lại truyện

- Giáo dục lòng tự hào Hồ Gươm, quê hương đất nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm

B Đồ dùng dạy học thầy trò: - Thầy: Tranh ảnh vùng Lam Sơn

Tranh ảnh Hồ Gươm C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Cho biết ý nghĩa hình tượng nhân vật “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nêu ý nghĩa truyện

C3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc kể và tìm hiểu thích:

- Hướng dẫn học sinh đọc theo yêu cầu - Giáo viên đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc toàn truyện, giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh

- Gọi học sinh kể tóm tắt truyện, cho em nhận xét, bổ sung, giáo viên tổng hợp, nhận xét cho điểm

- Cho học sinh đọc thích cần lưu ý

Nội dung ghi bảng I Đọc, kể, tìm hiểu thích: 1 Đọc - kể:

- Đọc chậm rãi, gợi khơng khí cổ tích

(34)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

? Vì Long Quân định cho Lê Lợi mượn gươm ?

? Việc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa ?

? Lê Lợi nhận gươm thần như ?

? Gươm Thần tay nghĩa quân Lam Sơn theo cách ?

? Lưỡi nước, tra vào vừa in, chi tiết có ý nghĩa ? ? Chi tiết Lê Lợi chuôi gươm Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi có ý nghĩa gì?

? Khi gươm Thần nghĩa quân Lam Sơn chiến đấu ?

? Hãy sức mạnh gươm Thần nghĩa quân Lam Sơn ?

? Thanh gươm báu có sức mạnh phát huy hết tác dụng tay Lê Lợi có ý nghĩa ?

? Long Qn cho địi gươm thần hồn cảnh đất nước ta ? ? Tại đất nước hoà bình, Lê Lợi lên ngơi, nhà Lê dời Thăng Long Long Qn cho Rùa Vàng địi gươm ?

Cảnh đòi gươm trả gươm: ?Long Qn cho địi gươm đâu ? ?Trong hồn cảnh nào?

?Cảnh đòi gươm trả gươm diễn như nào?

1 Lê Lợi nhận gươm:

a Đức Long Quân cho mượn Gươm thần

- Có giặc Minh hộ nước ta

- Nghĩa quân Lam Sơn dậy, lực yếu

- Tổ tiên thần thông ủng hộ khởi nghĩa

b Lê Lợi nhận gươm thần: - Lê Thận bắt lưỡi gươm - Lê Lợi lấy chuôi gươm

- Lưỡi gươm tra vào gươm vừa in - Lê Thận nâng gươm Thần lên đầu dâng cho Lê Lợi

Khả cứu nước khắp nơi - Nguyện vọng nhân dân ta đồn kết, trí chống quân xâm lược

- Tung hoành khắp trận địa khiến quân Minh khiếp sợ

- Gươm Thần mở đường cho họ đánh

Thắng lợi nghĩa, lịng u nước

2 Lê Lợi trả gươm : + Hoàn cảnh:

- Đánh đuổi xong quân Minh

- Lê Lợi lên vua, nhà Lê dời đô Thăng Long

- Cỡi thuyền rồng dạo chơi

Tư tưởng u hồ bình, tinh thần cảnh giác tồn dân

- Lê Lợi dạo chơi hồ Tả Vọng

(35)

?Tác giả dân gian sử dụng chi tiết mang yếu tố ?

? Khắc hoạ khung cảnh đòi trả gươm sao?

? Dựa vào nội dung phân tích ở trên, em nêu ý nghĩa truyền thuyết Hồ Gươm ?

Hoạt động 3: Thảo luận

? Truyện sử dụng chi tiết mang yếu tố ? Thể ý nghĩa ?

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK  Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện

tập

- Gọi học sinh đọc phần đọc thêm SGK ? Vì tác giả dân gian khơng để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm lúc?

? Lê Lợi nhận gươm Thanh Hoá lại trả gươm Hồ Gươm (Thăng Long) Nếu Lê Lợi trả gươm Thanh Hố ý nghĩa truyền thuyết ?

Cảnh trang nghiêm, thiêng liêng 3 ý nghĩa truyện :

- Ca ngợi tính chất nhân dân nghĩa kháng chiến

- Phản ánh tư tưởng, tình cảm u hồ bình, tinh thần cảnh giác

- Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê

- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm

III Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK

IV Luyện tập:

1 Đọc phần đọc thêm: (SGK)

2 Lê Lợi nhận gươm trực tiếp lưỡi gươm chi gươm khơng thể hiện ý tồn dân, lòng. 3 Nếu Lê Lợi trả gươm Thanh Hố thì ý nghĩa bị hạn hẹp Lê Lợi về kinh thành Thăng Long, việc trả gươm ở Hồ Tả Vọng thể tư tưởng yêu hồ bình

IV Củng cố:

- Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết ? - Kể tên truyền thuyết học ? V Dặn dò:

- Về nhà đọc kỹ đoạn văn nói phẩm chất Tuệ Tĩnh - Trả lời câu hỏi a, b, c, d SGK

(36)

Tuần 2. Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 200 Bài Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 12

TIếNG VIệT:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:

- Nắm chủ đề dàn văn tự sự, mối quan hệ việc chủ đề, tập viết mở cho văn tự

- Luyện kỹ tìm chủ đề, làm dàn trước viết

- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh qua văn “Tuệ Tĩnh, phần thưởng”

B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Bảng phụ ghi đoạn văn nói danh y Tuệ Tĩnh C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Sự việc văn tự cần yêu cầu ? - Nhân vật văn tự người làm ?

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề của văn tự sự:

?Gọi học sinh đọc văn mẫu trong SGK?

? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nơng dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

? ý văn có phải là

Nội dung ghi bảng

I Tìm hiểu chủ đề dàn bài văn tự sự:

1 Chủ đề:

- Phẩm chất Tuệ Tĩnh, hết lòng thương yêu giúp đỡ người bệnh

- ý chính: Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh

(37)

ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh khơng ?

? ý văn thể trực tiếp câu văn ?

? Hãy gạch câu văn ? ? ý văn, vấn đề vấn đề chủ yếu chủ đề văn Em hiểu chủ đề văn ?

? Tên văn thể chủ đề văn Em đọc nhan đề SGK ?

? Chọn nhan đề thích hợp nêu lý ? - Gọi em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự:

? Dựa vào phần ghi cụ thể Em cho biết văn gồm phần ?

? Mỗi phần mang tên gọi ?

? Cụ thể thiếu phần khơng ?Vì ?

? Phần mở làm nhiệm vụ giới thiệu ?

? Phần thân có nhiệm vụ ? ? Phần kết có u cầu ?

? Vậy khái quát dàn văn tự ?

(Mở rộng: Dàn hay gọi bố cục, hay dàn ý Trước viết để cho đầy đủ, mạch lạc thiết cần xây dựng dàn bài, triển khai làm bài chi tiết)

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:

- Cho học sinh đọc truyện “phần thưởng” SGK

- Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

- Cả ba truyện thích hợp

- Hai nhan đề cuối, sát với chủ đề Ghi nhớ : SGK

2 Dàn văn tự sự: - Bài văn gồm phần:

- Mở - Thân - Kết luận

- Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc

- Thân bài: Kể diễn biến việc. - Kết luận: Kể kết cục việc

Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập:

1 Đọc, tìm hiểu truyện : a Đọc:

b.Tìm hiểu truyện:

- Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh lịng trung thành với vua, tố cáo chế giễu tên cận thần tham lam

(38)

? Chủ đề truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều ?

? Chủ đề nằm phần truyện ? Vì em biết ?

(Khơng nằm phần nào, câu văn nào tốt lên từ tồn nội dung)

? Sự việc thể tập trung cho chủ đề? Hãy gạch câu văn thể việc ?

? Hãy bảng phụ phần: Mở bài, thân bài, kết truyện ?

? Truyện “Phần thưởng” với truyện “Tuệ Tĩnh” có giống bố cục ?

? Về chủ đề hai truyện có khác ? (Chú ý phần mở hai truyện)

(Hướng dẫn cho học sinh nhà làm phần d SGK)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập SGK

- Cho học sinh xem lại phần mở kết truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” “Sự tích Hồ Gươm”

? Cách mở giới thiệu rõ câu chuyện xảy chưa ? Và kết kết thúc câu chuyện ?

thưởng

- Chỉ thể việc - Ba phần:

+ Mở bài: Câu đầu

+ Thân bài: Phần lại, trừ câu cuối + Kết bài: Câu cuối

- So sánh với truyện Tuệ Tĩnh + Giống: Gồm phần

+ Khác:

* Tuệ Tĩnh: Phần mở nói chủ đề * Phần thưởng: Phần mở giới thiệu tình

2 Đọc truyện: + Mở bài:

- Sơn Tinh, Thủy Tinh : Nêu tình - Sự tích Hồ Gươm: Nêu tình giảng giải dài

IV Củng cố:

Hãy nêu chủ đề truyện “Thánh Gióng”, “Bánh Chưng, Bánh Giầy” V Dặn dị:

- Về nhà đọc kỹ đề văn tự

(39)

Tuần 4. Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 200 Bài Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 15, 16

TIếNG VIệT:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh nắm được:

- Nắm vứng kỹ tìm hiểu đề cách làm văn tự bước nội dung tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết thành văn

- Luyện kỹ làm văn tự sở tìm hiểu đề lập dàn ý đoàn đề văn cụ thể

- Qua đề văn bồi dưỡng cho hành động tình cảm cao đẹp B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Bảng phụ viết đề văn tự C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Chủ đề ? Cho biết chủ đề văn “Thánh Gióng” - Nêu yêu cầu phần dàn văn tự

C3 Bài mới: Giới thiệu

Tiết Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Đọc đề-Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:

- Cho học sinh đọc đề văn tự SGK ghi bảng phụ

? Lời văn đề nêu yêu cầu ? ? Những chữ đề cho em biết điều ?

? Tương tự đề nêu yêu cầu

Nội dung ghi bảng

I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự:

1 Tập quán: đề văn SGK 2 Tìm hiểu đề:

+ Đề 1: - Kể chuyện

- Câu chuyện em thích - Bằng lời văn em

(40)

gì ?

? Để nắm yêu cầu cần ý đến chữ ?

? Các đề 3, 4, 5, khơng có từ kể có phải đề văn tự khơng ?

? Vì em biết đề văn đề văn tự ?

? Từ trọng tâm đề từ nào? Hãy gạch cho biết đề yêu cầu làm bật điều ?

? Có đề tự nghiêng kể người, có đề nghiêng kể việc, có đề nghiêng tường thuật lại việc Trong đề trên, đề nghiêng kể việc ? Đề nghiêng kể người ? Đề nghiêng tường thuật ?

? Khi tìm hiểu đề văn tự trước tiên phải làm ? Đồng thời phải nắm vững yêu cầu ?

? Tìm hiểu đề văn tự phải làm ? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Cho học sinh đọc đề văn SGK ? Đề văn nêu yêu cầu buộc em phải thực ?

? Em hiểu yêu cầu ? - Cho học sinh đọc ý b SGK

? Lập ý đề văn tự phải xác định cụ thể yếu tố đề văn ?

? Lập ý làm cơng việc ? ? Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK ? ? Dựa vào phần đọc, em cho biết

+ Đề 2: - Kể chuyện

- Một người bạn tốt + Đề 3, 4, 5,

Vẫn đề tự

Vì yêu cầu có việc, có chuyện ngày thơ ấu, sinh nhật, quê em đổi

+ Câu chuyện làm em thích

+ Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn tốt

+ Kỷ niệm khiến em không quên

+Những việc làm tâm trạng em ngày sinh nhật

+ Sự đổi cụ thể

+ Lớn thể chất, tinh thần

Lớn thể chất, tinh thần

Kể người

Tường thuật

Tìm hiểu kỹ lời văn đề  Nắm vững yêu cầu đề

Ghi nhớ : SGK 3 Cách làm văn tự sự: a Tìm hiểu đề:

- Kể chuyện

- Câu chuyện mà em thích - Bằng lời văn em b.Lập ý:

- Chọn chuyện ?

- Thích nhân vật ? Sự việc ? Thể chủ đề ?

Ghi nhớ : SGK c.Lập dàn ý:

(41)

dàn ý gồm có phần ? ? Hãy nêu yêu cầu phần ?

? Trình bày việc ? ? Nhằm mục đích ?

? Như lập dàn ý làm cơng việc ?

? Em hiểu viết lời văn của em ?

? Từ câu hỏi gợi ý trên, em có thể rút cách làm văn tự ?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

+ Thân + Kết luận

Ghi nhớ : SGK d.Viết lời văn em:

Không chép văn có sẵn mà tự ghi lời văn

Ghi nhớ: SGK

IV Củng cố:

Hãy trình bày bước làm văn tự V Dặn dò:

- Về nhà học kỹ lý thuyết

- Lập dàn ý đề văn: Kể lại truyện học lời văn em D Rút kinh nghiệm:

Tiết 2 C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Hãy trình bày bước làm văn tự ? - Thế lập ý dàn ý ?

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện

(42)

tập:

- Cho học sinh đọc yêu cầu luyện tập ? Hãy nêu yêu cầu đề văn ?

? Hãy tìm dàn ý cho đề văn trên? (Cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm và phát biểu)

- Giáo viên chọn câu chuyện mà em thích số nhóm chọn

- Cho học sinh lập dàn ý ý chọn (học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm và phát biểu dàn ý cho tất cả học sinh lớp nhận xét, bổ sung). - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung rút dàn ý cho đề văn chọn

? Lập dàn ý xong, viết thành văn muốn làm yêu cầu cần ý điều ?

1 Lập dàn ý:

Đề: Kể câu chuyện em thích lời văn em

a Mở bài:

- Giặc Minh đặc ách đô hộ nước Nam - Quân Lam Sơn yếu, nhiều lần thua, Long Quân cho mượn gươm

b Thân bài:

- Đức Long Quân trao gởi gươm báu: + Lê Thận nhận lưỡi

+ Lê Lợi nhận chuôi

- Gươm Thần mở đường cho nghĩa quân đánh giặc

- Lê Lợi hoàn gươm cho Long Quân c Kết luận:

- Tên gọi Hồ Gươm

- Ghi dấu năm tháng hồ bình IV Củng cố:

- Dàn ý văn tự gồm phần ? - Hãy nêu yêu cầu phần ?

V Dặn dò:

- Về nhà đọc truyện “Sọ Dừa” tập kể truyện

- Đọc kỹ thích trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu văn D Rút kinh nghiệm:

Tuần 4. Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 200 Bài Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 15, 16

TIếNG VIệT:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp cho học sinh :

(43)

- Viết văn kể chuyện, có nội dung, nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Có phần mở bài, thân bài, kết bài, dung lượng không dài

- Diễn đạt dễ hiểu, hạn chế lỗi tả, ngữ pháp - Bồi dưỡng tình cảm, u q anh hùng liệt sĩ B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : + Ra đề phù hợp với đối tượng học sinh + Có đáp án cụ thể

- Trò : Học kỹ phần lý thuyết C Ra đề:

Đề: Kể lại buổi sinh hoạt lớp em với chủ đề “Học tập gương anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi”

D Đáp án Biểu điểm: 1 Dàn ý:

a Mở bài:

Giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt “Học tập gương anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi”

b Thân bài:

- Cô giáo giới thiệu đời cao đẹp anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi - Một số người đứng lên phát biểu

- Một số bạn tự nhận khuyết điểm

- Các bạn khác đề tâm học tập thời gian tới

- Buổi lễ kết thúc hát anh Trỗi bạn học sinh lớp trình bày C Kết luận:

Mọi người công nhận buổi sinh hoạt thật bổ ích 2 Biểu điểm:

- Điểm 9, 10:

+ Kể diễn biến buổi sinh hoạt có chủ đề + Trình bày việc theo trình tự hợp lý + Bố cục rõ ràng, cân đối

+ Trình bày văn sạch, có khoa học

+ Không mắc lỗi câu văn, dùng từ, tả - Điểm 7, 8:

(44)

+ Trình bày việc theo trình tự hợp lý + Bố cục rõ ràng, cân đối

+ Diễn đạt đơi chỗ lủng cũng, khó hiểu

+ Không mắc lỗi câu văn, dùng từ, tả - Điểm 5, 6:

+ Kể diễn biến buổi sinh hoạt + Trình bày việc theo trình tự hợp lý + Bố cục rõ ràng, cân đối

+ Diễn đạt đơi chỗ lủng cũng, khó hiểu

+ Trình bày văn chưa thật đẹp mắt, + Sai nhiều lỗi câu văn, dùng từ, tả - Điểm 3, 4:

+ Trình bày diễn biến buổi sinh hoạt chưa đầy đủ trình bày việc chưa theo trình tự hợp lý

+ Bố cục rời rạt

+ Diễn đạt lủng cũng, khó hiểu

+ Sai nhiều lỗi câu văn, dùng từ, tả - Điểm 1, 2:

+ Bài làm sai thể loại

+ Viết lan man, chung chung

+ Diễn đạt lủng cũng, sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp + Bố cục không phù hợp yêu cầu

Tuần 5. Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 200 Bài Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 17, 18

Văn bản:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(45)

- Luyện kỹ kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục tinh thần trọng người lao động chân chính, khơng đánh giá người hình thức bề ngồi

B Đồ dùng dạy học thầy trị: - Thầy: Phóng to tranh SGK C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Cho biết ý nghĩa hình tượng truyện “ Sự tích Hồ Gươm”

- Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm cung lúc

C3 Bài mới: Giới thiệu bài

Tiết Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc kể và tìm hiểu thích:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc theo yêu cầu đề

- Giáo viên đọc mẫu đoạn, gọi học sinh  giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho em

- Cho học sinh đọc thích cần lưu ý  giáo viên giảng thêm

- Gọi học sinh đọc thích * Truyện cổ tích

? Điểm khác cổ tích truyền thuyết ?

? Xoay quanh nhân vật Sọ Dừa, mạch truyện diễn biến ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện:

? Sự đời Sọ Dừa có khác thường

Nội dung ghi bảng I Đọc, kể, tìm hiểu thích: 1 Đọc - kể:

- Đọc rõ, diễn cảm đoạn độc thoại, đối thoại

- Đọc chậm, bình tĩnh, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật

2 Đọc thích: - Chú ý: 1, 6, 8, 10, 11. - Truyện cổ tích: SGK Nắm ý khái niệm 3 Bố cục:

a Sự đời Sọ Dừa.

b Diễn biến đời Sọ Dừa. c Kết truyện: (Không cho học sinh ghi) II Tìm hiểu văn bản:

(46)

?

? Những chi tiết tả hình dạng sinh hoạt Sọ Dừa ?

? Lê Lợi nhận gươm thần như ?

? Từ việc này, nhân dân muốn quan tâm đến loại người xã hội ? ? Tuy dị dạng Sọ Dừa nhân vật có tài lạ Tài Sọ Dừa ?

? Ngồi để lấy vợ, Sọ Dừa bộc lộ tài ?Được thể qua chi tiết ?

? Khi lấy nàng rồi, Sọ Dừa cịn có phẩm chất, đức tính tài bật?

? Em có nhận xét hình dạng bên ngồi phẩm chất bên nhân vật ?

? Sự biến đổi từ Sọ Dừa xấu xí trở thành chàng trai tuấn tú, thông minh, dân gian sáng tác nhằm thể điều ? IV Củng cố:

Để khẳng định người tài đức phải hưởng hạnh phúc, nhân gian tạo nhân vật có chức đem lại hạnh phúc cho Sọ Dừa Đó nhân vật ?

a Sự đời:

- Uống nước từ Sọ Dừa mang thai

- Lăng lơng lốc, khơng làm việc  Nhân vật xấu xí, bất hạnh, chịu nhiều thua thiệt b Tài năng:

- Chăn bò giỏi (ngày … no căng) - Tài thổi sáo

- Kiếm đủ sính lễ theo u cầu Phú ơng (một chỉnh vàng cốm, mười lụa đào … )

- Miệt mài, chăm chỉ, thông minh khác thường

- Tài dự đốn xác

Khẳng định tuyệt đối phẩm chất bên trong, đề cao giá trị chân người

Thể ước mơ mãnh liệt đổi đời người lao động

Cơ út

V Dặn dị:

- Về nhà đọc kỹ văn lần - Trả lời câu hỏi 3, 4, SGK

Tiết 2 C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

(47)

C2 Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghĩa truyện cổ tích - Em có nhận xét quan hệ hình dạng bên phẩm chất bên nhân vật?

-Nêu đủ ý, ý điểm

-Đối lập  Khẳng định tuyệt đối phẩm chất bên trong, đề cao giá trị chân người (9 điểm)

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

? Trước lấy Sọ Dừa, út có những phẩm chất ?

? Qua phẩm chất đó, em nhận xét út là người ?

? Tại cô út đồng ý lấy Sọ Dừa ? ? Qua em nhận xét nhân vật cơ út?

? Thử thách cô út ? ? Cơ có vượt qua khơng?

? Nhờ điều vượt qua thử thách ?

? Trong truyện Sọ Dừa có hình dạng xấu xí, cuối trút bỏ lốt vật út hưởng hạnh phúc, cịn hai chị phải bỏ nhà trốn Qua kết cục này, em thấy người lao động ước mơ điều ? ? Hãy nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết:

? Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích ? ? Sọ Dừa truyện cổ tích kể đời kiểu nhân vật ?

Nội dung ghi bảng 2 Cô út:

- Hiền lành - Thương người

- Đối đãi với Sọ Dừa tử tế  người nhân hậu

Là người thấy giá trị thực chất bên Sọ Dừa

- Rơi vào bụng cá

- Một sống hoang đảo

Nhờ lịng dũng cảm tình u chung thuỷ

* Ước mơ người lao động: - Ước mơ đổi đời

- Ước mơ công 3 ý nghĩa truyện:

- Đề cao giá trị đích thực vẻ đẹp bên

- Đề cao lòng nhân người bất hạnh

IV Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK

(48)

? Qua truỵên rút ý nghĩa ?Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện

tập:

- Gọi học sinh đọc phần đọc thêm SGK

- Cho học sinh xung phong kể diễn cảm truyện Giáo viên nhận xét, cho điểm

1 Đọc phần đọc thêm: SGK. 2 Kể diễn cảm:

IV Củng cố:

- Có đặc sắc nghệ thuật kể chuyện cổ tích ? (Truyện có nhiều yếu tố thần kỳ)

V Dặn dò:

- Về nhà đọc kỹ “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ” - Nộp tập làm văn nhà (Số 1)

D Rút kinh nghiệm:

Tuần 5. Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 200 Bài Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 19

TIếNG VIệT:

A Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần nắm được:

- Khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ

- Luyện kỹ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa

- Bồi dưỡng lòng tự hào phong phú giàu đẹp Tiếng Việt B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Bảng phụ ghi hệ thống ví dụ C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức:

(49)

- Sĩ số : - Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Thế nghĩa từ ? Cho ví dụ ?

- Có cách giải thích nghĩa từ ? Cho ví dụ ? C3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ Chân

? Hãy đọc kỹ thơ “ Những chân” cho biết có vật có chân

? Những chân nhìn thấy sờ không ?

? Trong bốn vật có chân, nghĩa từ Chân có giống ?

? Nghĩa từ Chân có khác ?

? Vậy từ chân có nghĩa ?

Hoạt động 2: Tìm số từ nhiều nghĩa:

? Tìm thêm số từ khác có nhiều nghĩa từ Chân ?

Hoạt động 3: Tìm số từ chỉ có nghĩa:

? Mỗi phần mang tên gọi ?

Hoạt động 3: Tìm số từ có nghĩa :

? Từ em có nhận xét nghĩa của từ?

- Gọi em đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 4: Tìm hiểu

Nội dung ghi bảng I Từ nhiều nghĩa:

- Có vật có chân:

Cái gậy, compa, kiềng bàn

- Nghĩa từ chân: + Giống:

Là phận số đồ vật, nơi tiếp xúc với đất

+ Khác:

- Chân gậy dùng để đỡ bà - Chân compa để giúp quay - Chân kiềng dùng để đỡ kiềng - Chân bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn

Từ chân từ có nhiều nghĩa

- Từ mắt: Chỗ lồi lõm, hình trịn vật, có phát triển theo vật

VD: Con mắt, mắt na, mắt mía - Từ có nghĩa

Xe đạp, xe máy, compa, tốn học, cà pháo, hoa nhài …

Từ có hay nhiều nghĩa

Ghi nhớ : SGK

(50)

tượng chuyển nghĩa từ:

? Hãy cho biết nghĩa từ chân nghĩa ?

- Nghĩa nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính) sở để hình thành nghĩa chuyển từ ?

? Nêu số nghĩa chuyển từ chân mà em biết ?

? Hãy nhận xét mối quan hệ giữa nghĩa gốc nghĩa chuyển từ chân với nhau?

? Hiện tượng thay đổi nghĩa từ, từ nghĩa gốc đến nghĩa chuyển tạo cho từ có nhiều nghĩa gọi tượng chuyển nghĩa từ ? Em hiểu tượng chuyển nghĩa từ ?

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK ? Qua hướng dẫn trên, em cho biết nghĩa gốc ?

? Nghĩa chuyển ? (giáo viên bổ sung) cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

? Trong câu cụ thể, từ được dùng với nghĩa ?

? Trong thơ “Những chân” cái vung khơng có chân mà khắp đất nước, kiềng chân chẳng Trong câu thơ ta nên hiểu theo nghĩa ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập:

- Gọi học sinh đọc tập ? Nêu yêu cầu tập ?

? Tìm ba từ phần thể người ? ? Kể số ví dụ chuyển nghĩa từ ?

Bộ phận tiếp xúc với đất thể người động vật

- Nghĩa chuyển:

+ Bộ phận tiếp xúc với đất vật nói chung

+ Bộ phận gắn liền với đất vật khác

Nghĩa gốc sở để suy nghĩa khác

Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc

1 Chuyển nghĩa từ: Thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc  nghĩa chuyển

Ghi nhớ : SGK 2 Từ nhiều nghĩa: a Nghĩa gốc: Xuất từ đâu

Ghi nhớ : SGK b Nghĩa chuyển:

Được hình thành sở nghĩa gốc

Ghi nhớ : SGK

Thường có nghĩa định 2 Từ nhiều nghĩa:

Hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển

Ghi nhớ : SGK III Luyện tập:

1 Ba từ phận người : (cơ thể)

Sự chuyển nghĩa: - Đầu:

+ Đau đầu, nhức đầu

(51)

- Gọi học sinh đọc tập SGK ? Nêu yêu cầu tập ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập ? Tìm thêm cho tượng chuyển nghĩa ba ví dụ ?

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập 4, nhà làm.

+ Đầu môi, đầu têu - Mũi:

+ Mũi đẹt, sổ mũi

+ Mũi kim, mũi kéo, mũi dao + Mũi đất

+ Cánh quân chia làm mũi - Tay:

+ Cánh tay, đau tay + Tay ghê, tay vịn + Tay anh chị, tay song 2 Chuyển nghĩa:

- Lá phổi  phổi, lách - Quả  tim, then 3 Hiện tượng chuyển nghĩa: - Hộp sơn  sơn cửa

- Cái bào  bào gỗ - Cân muối  muối dưa - Cây viết  viết 4 Bài tập 4:

Hướng dẫn học sinh nhà làm IV Củng cố:

- Hiện tượng chuyển nghĩa ?

- Thế nghĩa gốc, chuyển nghĩa ? V Dặn dò:

- Xem đọc kỹ đoạn văn SGK trang 58 “Lời văn-đoạn văn tự sự” - Trả lời câu hỏi

D Rút kinh nghiệm:

(52)

Tiết 20

TIếNG VIệT:

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn Xây đoạn văn giới thiệu kể chuyện sinh hoạt ngày Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc

- Bước đầu rèn luyện kỹ viết câu, dựng đoạn văn tự - Bồi dưỡng ý thức kể người, kể việc

B Đồ dùng dạy học thầy trò:

- Thầy : Bảng phụ ghi hai văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh C Tiến trình hoạt động dạy học:

C1 ổn định tổ chức: - Sĩ số :

- Vắng :

C2 Kiểm tra cũ:

- Khi tìm hiểu đề văn tự cần làm cơng việc ? - Nêu cách làm văn tự ?

C3 Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy - trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu lời văn trong đoạn văn 1, SGK:

- Cho học sinh đọc đoạn văn SGK thuộc văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” ? Đoạn văn giới thiệu nhân vật ?

? Giới thiệu việc ?

? Mục đích giới thiệu để làm ?

? Thứ tự câu văn đoạn văn như ?

? Có thể đảo lộn khơng ?

- Cho học sinh đọc đoạn văn SGK

Nội dung ghi bảng I Lời văn, đoạn văn tự sự: 1 Lời văn giới thiệu nhân vật: - Đoạn văn 1: Gồm câu:

+ Câu 1: Giới thiệu vua Hùng Mỵ Nương

+ Câu 2: Giới thiệu việc vua muốn kén rể xứng đáng  mục đích giới thiệu để mở truyện chuẩn bị cho diễn biến câu truyện

Không thể bị đảo lộn, ý nghĩa đoạn văn thay đổi, khó hiểu

(53)

? Đoạn văn gồm câu ?

? Các câu giới thiệu nhân vật ?

? Giới thiệu việc ?

? Mục đích giới thiệu để làm ? (Chuẩn bị diễn biến câu chuyện)

? Có thể đảo thứ tự câu đoạn văn không ?

? Câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu lời văn kể sự việc:

- Học sinh đọc đoạn văn SGK ? Các nhân vật có hành động ? ? Các hành động kể theo thứ tự ?

? Hành động mang lại kết ? ? Lời kể trùng điệp mang ấn tượng cho người đọc ?

? Văn tự loại văn chủ yếu kể ? ? Kể người giới thiệu ?

? Kể việc kể ?

Hoạt động 3: Tìm số từ chỉ có nghĩa:

- Cho học sinh quan sát đoạn văn 1, 2, ? Mỗi đoạn gồm câu ?

? Hãy cho biết ý đoạn ? ? Gạch câu biểu đạt ý ? ? Tại người ta gọi câu chủ đề ? ? Chỉ ý phụ, cho biết mối quan hệ giữa chúng với ý ?

+ Câu 1: Giới thiệu chung + Câu 2, 3: Giới thiệu Sơn Tinh + Câu 4, 5: Giới thiệu Thuỷ Tinh + Câu 6: Kết lại (nhận xét chung)

Không thể bị đảo lộn câu 1, 2,

Người ta gọi

2 Lời văn kể việc:

- Đùng đùng giận, đem qn đuổi theo

- Hơ mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước

- Thứ tự bước sau: Nguyên nhân - kết - Lụt lớn thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước

Mau lẹ, nhanh chóng

Kể người, kể việc

- Tên nhân vật, lai lịch, quan hệ, tình hình, tài

- Hành động, việc làm, kết hành động

Ghi nhớ : SGK 3 Đoạn văn:

a Tìm hiểu ví dụ: + Đoạn 1: câu + Đoạn 2: câu + Đoạn 3: câu

- Đoạn : câu : Hùng Vương muốn kén rể

- Đoạn : câu : Hai Thần đến cầu hôn - Đoạn : câu : Thuỷ Tinh, Sơn Tinh

(54)

? Mỗi đoạn văn thường có ý ? Được biểu đạt chỗ nào? Ngoài ý phụ có tác dụng ?

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK  Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện

tập:

- Cho học sinh đọc yêu cầu tập SGK

- Cho học sinh đọc đoạn văn phần luyện tập a, b

? Mỗi đoạn văn kể điều ? Hãy gạch câu chủ đề có ý quan trọng đoạn văn ?

? Các câu văn triển khai chủ đề theo thứ tự ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Nêu yêu cầu tập ?

? Theo em câu đúng, câu sai ? Vì ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập SGK ? Nêu yêu cầu tập ?

? Hãy cho biết mẫu câu dùng để viết giới thiệu nhân vật?

(Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài)

nhất đoạn

Mối quan hệ câu chặt chẽ, câu sau tiếp câu trước làm rõ ý nối tiếp hành động

b Ghi nhớ: SGK. III Luyện tập:

1 Đọc đoạn văn-trả lời:

a Câu chủ đề: Cậu chăn bò giỏi. - Câu 1: Hành động bắt đầu

- Câu 2: Nhận xét chung hành động - Câu 3, 4: Hành động cụ thể

- Câu 5: Kết quả, ảnh hưởng hành động

b Thái độ gái Phú ông đối với Sọ Dừa:

- Câu chủ đề: Câu

- Câu 1, 2: Quan hệ nối tiếp - Câu 3, 4: Đối xứng

- Câu 3, quan hệ giải thích - Câu 4, 5: Đối xứng

2 Câu đúng:

a Câu a: Sai Vì sai mạch lạc khơng thể cưỡi ngựa nhảy lên lưng b Câu b: Đúng mạch lạc.

3 Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật : - Chú ý mẫu câu

+ C V + C V

- Sử dụng từ có

(55)

Để viết đoạn văn tự cần yêu cầu ? V Dặn dị:

- Về nhà làm tập SGK

- Đọc kỹ văn Thạch Sanh, tập kể truyện “Thạch Sanh” - Trả lời câu hỏi phần Đọc-Hiểu văn

Ngày đăng: 14/04/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan