2 Chuẩn bị của HS : - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III-Tổ chức các hoạt động dạy học: 1Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong lúc ôn tập 3/ Bài mới : 3.1 Hoạt động 1 : Hoạt động khởi [r]
Trang 1Tuần 12:
Ôn tập bài hát: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I-Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Hành khúc tới trường " và bài TĐN số 4
- Giới thiệu cho học sinh sơ lược về Dân ca Việt Nam
2 Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 4
- Nắm được sơ lược về sự phong phú và đa dạng, nhiều thể loại của dân ca Việt Nam
3 Thái độ:
- Qua bài học giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước
4 Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác trong học tập, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực thực hành âm nhạc, năng lực cảm nhận âm nhạc
II-Chuẩn bị của GV & HS
1) Chuẩn bị của GV :
- GV: Hát thuộc một số bài hát dân ca, Đàn Organ
- HS: SGK, đồ dùng học tập
2) Chuẩn bị của HS :
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III-Tổ chức các hoạt động dạy học:
1)Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong lúc ôn tập
3/ Bài mới :
3.1) Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động
- Giáo viên đàn cho học sinh luyện thanh theo mẫu thang âm đô trưởng
Mục tiêu : Học sinh khởi động cổ họng, giọng hát trước khi vào bài mới
3.2) Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát
Mục tiêu : HS thể hiện được bài hát ở mức độ hoàn thiện
Năng lực : Thực hành âm nhạc
-Ghi bảng
- GV thực hiện
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- Chia nhóm
I Ôn bài hát: Hành khúc tới trường
- Mở đĩa nghe lại giai điệu bài hát
- Luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi em chuẩn bị học hát
-Tập thể lớp ôn lại bài hát,hát nhiều lần,sửa cao
độ - trường độ còn vấp nghe hát mẫu các câu sai
để so sánh sửa lại
- Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên nhí nhảnh
- Ghi đầu bài
- Nghe, cảm nhận
- Luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Trang 2- GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu
-Tập gõ đệm theo nhịp
- Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp
từ 3-4 em
- Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Sản phẩm :
I Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường
3.3) Hoạt động 3 : Ôn tập TĐN
Mục tiêu : HS đọc được bài TĐN ở mức độ hoàn thiện
Năng lực : Thực hành âm nhạc
- GV ghi bảng
- GV hỏi
- Đọc mẫu, hướng
dẫn
- Nghe, sửa sai cho
HS
- Chỉ huy
- GV yêu cầu
- Nhận xét,sửa
II Ôn tập đọc nhạc
*/ Nghe lại TĐN số 4
- Bài này được viết ở nhịp gì ?
( Nhịp 2/4)
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Đọc liền bậc
- Ôn đọc kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để thuộc giai điệu
- Ghép hát lời ca
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Sản phẩm :
II Ôn tập TĐN : TĐN số 4
3.4) Hoạt động 4 : Âm nhạc thường thức
Mục tiêu : Giới thiệu cho học sinh sơ lược về Dân ca Việt Nam
Năng lực : Hiểu biết âm nhạc
- GV ghi bảng
-Gọi HS đọc bài
- GV hỏi
Thuyết trình bổ
sung
- GV hỏi
III Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về dân ca Việt Nam
- Đọc bài Sơ lược về dân ca VN Các em đọc thầm nhanh 2p
- Qua nghe bạn đọc thông tin em hãy cho biết những bài hát dân ca là gì ?
( Những bài hát dân ca do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả) Đầu tiên do một người nghĩ ra rồi truyền từ người này qua người khác)
- Dân ca của các vùng miền, các dân tộc khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nào ?
( Sự khác nhau của dân ca các vùng miền, các dân tộc tuỳ thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ )
- Dân ca Việt Nam rất đa dạng và phong phú vậy
em hãy kể tên một số làn điệu dân ca của một số vùng, miền, dân tộc mà em biết ?
- Chim sáo (dân ca khơ me Nam Bộ), Hò ba lí
- HS ghi bài
- HS đọc bài
- Phát biểu ý kiến
- Nghe ghi bài
- Phát biểu ý kiến -Nghe ghi bài
Trang 3Thuyết trình bổ
sung
-GV hỏi
Giáo viên thuyết
trình bổ sung
- GV hỏi
Gv mở nhạc, và
giới thiệu
Gv tổ chức trò chơi
(dân ca Quảng Nam), Lí cây đa, Cò lả( dân ca Bắc Bộ ), Inh lả ơi,Xoè hoa (dân ca Thái)…
- Dân ca khác với ca khúc ở điểm nào?
- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác không rõ tác giả Còn ca khúc là do các nhạc sĩ sáng tác
- Nhiều nhạc sĩ đã dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên những ca khúc có giá trị nghệ thuật Em hãy kể một vài bài hát mà em biết?
- Về quê (Phó Đức Phương), Màu hoa đỏ (Thuận Yến), Quê em mùa nước lũ (Tiến Luân)…
- Chúng ta có nên giữ gìn các bài hát dân ca không? Vì sao?
- Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ộng để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục học tập phát triển vốn quý ấy.
- Một số bài dân ca các của các vùng miền
- GV hát một đoạn của một số bài dân ca Em hãy cho biết đây là bài dân ca vùng miền nào?
- Nghe, trả lời
- HS trả lời
- Nghe
- HS nghe, cảm nhận
- HS nghe, phán đoán
Sản phẩm :
III Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về dân ca việt nam
1.
Khái niệm dân ca : Là những bài hát dân ca do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả Đầu tiên do một người nghĩ ra rồi truyền từ người này qua người khác.
2.
Một số vùng miền dân ca : Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, Tây Nguyên
IV/ Câu hỏi & bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
1) Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức :
thấp Vận dụng cao
Ôn tập bài hát:
Hành khúc tới
trường
- Bài hát này nhạc
và lời của ai?
Hát đúng nhạc và lời ca
Hát với sắc thái mạnh mẽ, vui vẽ, sôi nổi
- Thể hiện đúng tính chất thể loại Hành khúc
Vận động và phụ họa theo lời ca
Ôn tập Tập đọc
nhạc:
Nhạc: Mô-da
- Bài TĐN số 4 nhạc của ai? HS trình bày bài TĐN Đọc nhạc, ghép lời ca Hát thuộc bài TĐN
Âm nhạc
thường thức:
Sơ lược về dân
ca Việt Nam
Nghe bài hát Dân ca là gì? Kể một số bài
hát dân ca Phân biệt được bài hát
dân ca của các vùng miền
2) Câu hỏi và bài tập củng cố
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp
- Gọi cá nhân xung phong lên bảng GV nhận xét cho điểm nếu HS trình bày bài tốt
VI/ Hướng dẫn học ở nhà
Trang 4- Về nhà các em học thuộc bài hát " Hành khúc tới trường ", bài TĐN số 4
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Xem trước bài mới, chuẩn bị cho tiết học sau