-Goàm caùc theå loaïi nhö toå khuùc muùa ñeøn, ví daëm, caùc ñieäu hoø,ca Hueá, tuoàng Hueá, haùt baøi choøi,..., rieâng coù moät theå loaïi laø söï keát hôïp giöõa nhieàu theå loaïi da[r]
(1)(2)(3)-Ôn tập hát: Hành khúc tới trường -Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
(4)I
I..Ôn tập hát: Hành khúc tới trường:Ôn tập hát: Hành khúc tới trường:
1) Yêu cầu:
-Hát sắc thái, lời ca, tiết tấu cảu bài.
-Chú ý ký hiệu âm nhạc, gõ phách nhịp 2/4.
2) Luyeän thanh:
(5)(6)II
II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4:Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4:
1) Yêu cầu:
-Đọc cao độ, trường độ, sắc thái ý ký
hiệu âm nhạc có TĐN số 4, gõ phách nhịp 2/4
2) Luyeän thang aâm:
(7)(8)II ÔN TĐN SỐ 4
Nào cầm tay ta vui múa ta hát muôn câu ca
(9)Bài tập nhóm:
Hãy điền nốt nhạc thiếu.
Yêu cầu: Lớp chia làm nhóm Mỗi nhóm điền nốt nhạc cịn thiếu câu TĐN số Với thời
(10)(11)III.
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt NamÂm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam
1) Khái niệm dân ca:
*Em cho biết dân ca gì
2)Dân ca Việt Nam:
a)Sự đa dạng đặc sắc:
-Việt Nam quốc gia có văn hóa lâu đời, đó, dân ca Việt Nam đa dạng, phân bố rộng rãi khắp đất nước, mang đậm đà sắc vùng miền địa phương. -Dân ca Việt Nam vô đặc sắc với điệu khác nhau, âm sắc khác nhau, tính chất khác nhau, nội dung khác nhau; lúc mượt mà, sâu lắng, uy nghiêm, thì nhộn nhịp, vui tươi, khỏe khoắn, mạnh mẽ
(12)b Các thể loại dân ca:
Em kể tên dân ca vùng, miền Việt Nam? • - Có nhiều thể loại dân ca Căn vào vùng
miền, người ta chia thể loại làm nhóm • - Bốn nhóm gồm:
(13)(14)Tổ 1:
*Dân ca miền Bắc (B c Bắ ộ):
-Gồm thể loại ca trù, quan họ Bắc Ninh, hát xoan, hát xẩm, chèo, hát trống quân, thường có âm điệu nhẹ nhàng, mềm mại, số khác có tiết tấu nhanh Nội dung thường ca ngợi vẻ đẹp, phong cảnh quê hương, đất nước; ca ngợi tình mẫu tử, phụ tử; giao duyên, đối đáp trai gái, riêng thể loại chầu văn dùng lễ hội tín ngưỡng, mang tính tơn kính, trang nghiêm.
(15)Tổ 2:
*Dân ca miền Trung:
-Gồm thể loại tổ khúc múa đèn, ví dặm, điệu hò,ca Huế, tuồng Huế, hát chòi, , riêng có thể loại kết hợp nhiều thể loại dân ca gọi tổ khúc dân ca, thường
chậm rãi có nét trầm.
-Nội dung thể loại thường nói danh lam,
thắng cảnh, ca ngợi lao động, kể chuyện xưa,giao duyên trai gái, nói tinh thần yêu nước nhân dân, số khác
cũng thường dùng lễ hội chầu văn Huế dùng trong lễ hội điện Hòn Chén, hát chòi dùng lễ hội chòi,
(16)Tổ 3:
*Dân ca miền Nam:
-Chủ yếu ca kịch tuồng, cải lương, vọng cổ,
(17)Tổ 4:
*Dân ca Tây Nguyên:
-Gồm nhiều dân ca dân tộc thiểu số hát sắc bùa, hát ba sắc, hát cà lơi, mang âm hưởng núi rừng, sáng tác trên sở thang âm ngũ cung (tức Đồ-Mi-Pha-Son-Si-Đô) Nội dung chủ yếu giao duyên trai gái, ru con, lễ hội,
(18)Tại dân ca lại mang âm điệu phong cách khác nhau?
Tại dân ca lại mang âm điệu phong cách khác nhau?
Vì dân tộc, vùng, miền có mơi trường sống, hồn cảnh địa lý đặc biệt ngơn ngữ khác nhau.`
(19)Quan họ Bắc Ninh Ca trù (hát ả đào) – B c Bắ ộ
(20)(21)(22)(23)(24)Hát Xoan - Phú Thọ
Hát Trống Quân - Bắc Bộ
Hát Dô - Hà Tây
(25)(26)(27)(28)(29)(30)DÂN CA NAM BỘ
DÂN CA TRUNG BỘ DÂN CA BẮC BỘ
(31)- Dân ca hát nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả Được truyền miệng qua nhiều người, từ đời sang đời khác
- Các dân ca gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững với thời gian
Dân ca gì? Vì dân ca lại có sức sống bền vững với thời gian?
(32)• - Dân ca Bắc Bộ: Trống cơm, Ngày mùa vui(DC Thái);Đi cấy(DC Thanh Hoá);Lý đa, Xe luồn kim(DC quan họ Bắc Ninh); Xoè vui đồn kết(DC Thái); Xn (DC nùng)…
• - Dân ca Trung Bộ: Hị ba lí(DC Quảng Nam); Lý hồi nam; LÝ quạ kêu; Lí mười thương(DC Huế).Hát ru em, Hị hụi(DC Bình Trị Thiên); Hị giã gạo(DC Quảng Bình); …
• - Dân ca Nam Bộ: Vui bước đường xa; Lí dĩa bánh bị; Lí bơng ; Lí kéo chài; Màu xanh q hương
• - Dân ca Tây Nguyên: Bạn lắng nghe(DC Ba Na Tây Nguyên); Đi cắt lúa, Hát mừng(DC Hrê Tây Nguyên); Bắc kim thang…
Hãy kể tên số điệu dân ca cho biết thuộc vùng miền đất nước ta?
(33)-Ôn lại hát Hành khúc tới trường -Ôn lại TĐN số 4, chữa lại lỗi đã mắc, gõ phách chuẩn xác nhịp 2/4 thuần thục.
(34)