1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG pps

9 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 158,31 KB

Nội dung

ÔN TẬP BÀI HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 4 - ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN số 4 và tập đặt lời mới cho bài TĐN. - Có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam và tiếp xúc các bài dân ca tiêu biểu. 2- Kỹ năng: - Hát và đọc nhạc chuẩn xác về cao độ, trường độ. - Nhận diện được cách phát âm trong các bài dân ca. 3- Thái độ: - Yêu thích và gìn giữ các bài hát truyền thống của dân tộc và dân ca là một trong số đó. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 6. - Tuyển tập Dân ca ba miền - NXB Âm nhạc 2001. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Thể hiện bài TĐN số 4 + vỗ tiết tấu? 2- Hát bài Hành khúc tới trường kết hợp vận động tại chỗ? 3- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp Ns Lưu Hữu Phước? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Đệm đàn cho HS nghe lại bài hát Hành khúc tới trường - Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài hát Hành khúc tới trường - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất bài hát - Vui, rộn rã thể hiện niềm tin, sự lạc quan - Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn - Cho HS hát + vận động theo nhịp - Hát ôn kết hợp với vận động theo nhịp - Chia nhóm hát đuổi - Nhóm 1 hát trước, nhóm 2 vào sau nhóm 1 một nhịp - Ôn tập theo nhóm, tổ, cá nhân - Nhóm, tổ, cá nhân thực hiện hát ôn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS hát đuổi kết hợp thực hiện động tác phụ họa - Hát đuổi kết hợp thực hiện các động tác phụ họa Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Đàn tồn bài TĐN số 4 - Cho thực hành tiết tấu - Lắng nghe bài TĐN số 4 - Ôn tập tiết tấu bài TĐN - Cho đọc thang âm Cdur (mở rộng xuống nốt Sì) - Luyện thanh theo đàn - Đọc ôn bài TĐN + gõ phách - Đọc ôn bài TĐN kết hợp gõ phách theo nhịp 2-3 lần - Đọc ôn bài TĐN 2, 3 lần - Đọc ôn theo nhóm, tổ, cá nhân NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS hát lời ca từ 2 - 3 lần - Thể hiện lời ca, có thể kết hợp gõ phách, tiết tấu - Yêu cầu HS đặt lời mới - Đặt và hát lời mới theo chủ đề tự chọn Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Sơ lược về dân ca Việt Nam - Cho HS nghe trích đoạn các bài dân ca - Lắng nghe và nhận diện các bài dân ca 1- Dân ca là gì? Dân ca là những bài hát do nhân dân - Dân ca do ai sáng tác? - Dân ca được gìn - Dân ca do nhân dân sáng tác - Người dân truyền NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG sáng tác ra, được truyền từ đời này sang đời khác bằng hình thức truyền miệng giữ đến này nay nhờ đâu? - Dân ca bắt nguồn từ đầu? Cho VD miệng từ đời này sang đời khác - Từ trong lao động, trong sinh hoạt vui chơi, ca hát, giao lưu tình cảm 2- Nguồn gốc của dân ca - Bắt nguồn từ lao động, sinh hoạt, vui chơi, giao lưu tình cảm - Do đâu mà dân ca có sự khác nhau? - Chứng minh bằng trích đoạn dân ca - Cho HS xem tranh minh họa các hình - Do địa lý, phong tục, ngôn ngữ - Lắng nghe để nhận biết - Quan sát tranh vẽ - Khác nhau là thức sinh hoạt văn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG do địa lí, phong tục, ngôn ngữ hóa 3- Các vùng và thể loại Nam bộ: Lí, nói thơ, đàn ca, tài tử, - Nêu các thể loại dân ca theo vùng miền? - Nam bộ: Cải lương, lí, hò, - Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát xoan, - Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế, Sắc bùa, Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát xoan, hát ví, hát trống quân, - GV tóm tắt, kết luận - cho nghe các trích đoạn để nhận diện - Lắng nghe cách phát âm để nhận diện vùng, miền NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế, hát Sắc bùa, Chèo, trồng, - Em hãy thể hiện bài dân ca em biết? - Đệm đàn cho HS hát bài Lí cây bông - HS thể hiện - Hát bài Lí cây bông theo đàn * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn thuần thục, đọc ôn đúng cao độ, tiết tấu, trường độ - Có vốn hiểu biết về dân ca Việt Nam. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Thực hiện thành thục tiết tấu bài TĐN số 4 - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 30 SGK 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về tỉnh Thanh Hóa. - Tìm hiểu nội dung bài hát Đi cấy. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Đọc ôn TĐN: 1 nhóm hát lời ca, 1 nhóm thể hiện tiết tấu. - Cho HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 4 . . ÔN TẬP BÀI HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 4 - ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN số 4 và tập đặt lời mới cho bài TĐN B : 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 6. - Tuyển tập Dân ca ba miền - NXB Âm nhạc 2001. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên:. phụ, băng nhạc, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc 3. Kiểm tra bài c : 1- Thể hiện bài TĐN số 4 + vỗ tiết tấu? 2- Hát bài Hành khúc tới trường kết

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN