SẮC MÀU EM YÊU Nhạc: Văn Tiến Lời thơ: Trần I... 3- Thái độ: - Bài hát HS liên tưởng giữa màu sắc và những hình ảnh quen thuộc: màu đỏ = mặt trời, màu xanh = đồng bằng, rừng núi HS yê
Trang 1SẮC MÀU EM YÊU
Nhạc: Văn Tiến Lời thơ: Trần
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Tập hát một bài hát ở nhịp
8
3 dành cho tuổi
thơ, thông qua đó giúp HS nhận thấy sự
tương đồng giữa nhịp
8
3 và nhịp
4
3
2- Kỹ năng: - Hát đúng trường độ, cường độ và sắc thái
bài hát: tình cảm, tha thiết
Trang 2- Tập đánh nhịp
8
3, gần giống với nhịp
4
3
3- Thái độ: - Bài hát HS liên tưởng giữa màu sắc và
những hình ảnh quen thuộc: màu đỏ = mặt trời, màu xanh = đồng bằng, rừng núi HS yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - "Sóng nhạc xuân 2004" - Hội
Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh - 2004
hát, băng nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ:
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Nêu nội dung tiết học bài hát tự chọn
- Lắng nghe (có thể nêu yêu cầu bài hát thích hợp)
1- Tác giả: - Cho HS quan sát chân
dung tác giả bài hát - Văn Tiến
- Quan sát chân dung tác phẩm bài hát
- Giới thiệu sơ lược về tác giả
- Lắng nghe
2- Bài hát:
Sắc màu em yêu - Trình bày bản phụ bài hát - Quan sát bài hát
- Gọi HS đọc lời ca bài hát - Đọc truyền cảm
lời ca của bài hát
- Nêu các sắc màu có trong bài hát?
- Trong lời ca của bài hát có các màu sắc: màu đỏ, màu
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
và màu vàng
- Sự so sánh của tác giả trong bài hát như thế nào?
- Đó là sự liên tưởng giữa các màu sắc với những hình ảnh quen thuộc như:
+ Màu đỏ: mặt trời, khăn quàng, cờ tổ quốc
+ Màu xanh: đồng bằng, rừng núi + Màu vàng: đồng múa chín, hoa cúc
- Và đó là những sắc màu
gì mà tác giả muốn khắc họa?
- Những màu sắc
mà tác giả đã khắc họa chính là sắc màu của Việt Nam -
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
quê hương thân yêu của chúng ta
Học hát
- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe và cảm
thụ
- Hãy cho biết số chỉ nhịp của bài?
- Nhịp
8
3
gần giống
nhịp
4 3
GV giải thích
- Bộ khóa (hố biểu) bài có
gì nổi bật?
- Ơ các khuông nhạc đều có dấu thăng
- Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên?
- Nhịp đầu là nhịp lấy đà
- Từ "lên" ngân 4 phách (
8
3:
1phách nốt đơn)
- Đoạn 1: vừa phải, tình cảm
- Sắc thái bài hát có điểm gì - Đoạn 12: tha thiết
Trang 6NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
khác lạ?
- Cho HS đánh dấu vào SGK
- Đánh dấu vào chỗ quan trọng
- Đệm đàn khởi động giọng cho HS
- Luyện thanh theo đàn
- Đệm cho HS tập hát từng câu
- Tập hát từng câu theo đàn
- Cho HS hát tồn bài theo đàn
- Hát tồn bài theo đàn 1-2 lần
- Ôn luyện theo nhóm - Hát theo nhóm, tổ
- Gọi cá nhân HS thể hiện - Cá nhân thể hiện
bài hát
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- Hát tồn bài theo đàn kết hợp gõ phách
- Đệm cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUNG
đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS rất hứng thú khi được học một bài hát tự chọn ngồi chương trình sách giáo khoa
- Đa số thể hiện đúng sắc thái bài hát
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát Sắc màu em yêu
- Phân tích nội dung bài hát
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu bài hát Tia nắng hạt mưa (lời
ca, số chỉ nhịp, )
- So sánh nhạc hát và nhạc đàn
- Thao khảo câu hỏi số 1, 2 trang 52 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên giải thích cho HS thấy điểm khác và
giống giữa nhịp
8
3 và
4 3
Trang 8- Giải thích sơ lược tác dụng của dấu thăng ở hố biểu