MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Làm quen và tập hát một bài nhạc Pháp viết theo thể loại hành khúc, nắm khái niệm về thể loại nhạc hành khúc.. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G Nộ
Trang 1HỌC HÁT Bài HÀNH KHÚC TỚI
TRƯỜNG
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Làm quen và tập hát một bài nhạc Pháp
viết theo thể loại hành khúc, nắm khái niệm
về thể loại nhạc hành khúc
2- Kỹ năng: - Hát đúng đúng giai điệu, đúng tính chất
nhạc hành khúc
- Hát đuổi đúng giọng, đúng nhịp
3- Thái độ: Tạo sự tin yêu, lạc quan cho các em khi còn
cắp sách đến trường
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
Trang 2+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, thanh phách
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Thể hiện bài Vui bước trên đường
xa kết hợp đánh nhịp 2
4 ?
2- Nêu các thuộc tính của âm thanh
và xác định thuộc tính quan trọng nhất?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G Nội dung 1: Tìm
hiểu bài
- Cho HS quan sát bài hát Hành khúc tới trường
- Quan sát bài hát
- Là bài hát của nước
Pháp do nhạc sĩ Lê
Minh Châu đặt lời
mới
- Nguồn gốc của bài hát - Bài hát có
nguồn gốc từ nước Pháp
Trang 4- Hành khúc là bài hát
(bản nhạc) có nhịp
điệu phù hợp với
bước chân đi đều có
thể vừa đi vừa hát với
tính chất mạnh mẽ,
hùng tráng, trang
nghiêm và có khí thế
sôi nổi
- Pháp thuộc châu nào?
- Nhạc sĩ nào đặt lời Việt cho bài hát này?
- Nước pháp có những
kỳ quan nổi tiếng nào?
- Em có nhận xét gì về thể loại nhạc hành khúc
- Nước Pháp thuộc châu Âu
- Nhạc sĩ Lê Minh Châu đã đặt lời Việt cho bài hát này
- Là quê hương
Épphen
- Giai điệu bài hát phù hợp với bước đi đều, mạnh, dứt khốt
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
- Nội dung: Khung
cảnh các bạn HS vui
vẻ đến trường với
niềm tự hào về quê
hương đất nước
- Nội dung bài hát? - Bài hát miêu
tả cảnh mặt trời lên, từng tốp
HS vui vẻ đến trường trong sự lạc quan, yêu đời
- Giới thiệu cách hát đuổi
- Nắm khái niệm cách hát đuổi
- Cho HS nghe vài trích đoạn các bài hát ở thể loại nhạc hành khúc
- Lắng nghe
Nội dung 2: Học hát - Gọi HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài
hát
Trang 6- Cho HS nghe bài hát - Nghe bài hát
từ băng mẫu
- Bài hát viết ở nhịp nào?
- Bài hát viết ở
nhịp 2
4
- Tính chất của loại nhịp đó?
- Nhịp 2
4 mạnh
mẽ, sôi nổi
- Cho HS thực hiện tiết tấu có trong bài hát
- Thực hiện vỗ tay (gõ phách) các tiết tấu:
- Cho HS tập hát từng - Tập hát từng
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
câu theo đàn câu ngắn theo
đàn
- Đệm đàn cho hs hát tồn bài
- Hát tồn bài theo đàn
- Cho HS hát + vỗ tiết tấu
- Hát kết hợp
vỗ tiết tấu
- Cho HS hát tồn bài +
gõ phách theo nhịp
- Hát tồn bài kết hợp với gõ phách theo nhịp
- Cho cá nhân hát tồn bài
- Cá nhân thực hiện
- GV hát mẫu cùng vài
HS về cách hát đuổi
- HS được chọn hát với GV về cách hát ca nông
Trang 8- Chia lớp làm 2 nhóm hát đuổi
- Hát đuổi theo
sự hướng dẫn
- Cho HS luyện hát ca nông
- Hát ca - nông theo nhóm
- Cho 2 HS thực hiện - Tập hát đuổi
cá nhân
- GV đệm đàm cho HS hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp
- Hát theo đàn + gõ phách theo nhịp
Trang 9* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát chưa rõ ở , nhưng đã thể hiện được
sự mạnh mẽ, lạc quan
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Hành khúc tới trường
- Tập thể hiện thuần thục tiết tấu bài hát
- Tập thể hiện động tác phụ họa
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 4
- Tóm tắt tiểu sử NS Lưu Hữu Phước
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Cho HS nghe một bài hát mẫu có hát ca - nông
- Cho HS tự thể hiện 1 bài hát có tính chất hành khúc đã học