GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT QUỐC CA I.. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUN G a Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc: - Âm nhạc là nghệ thuật của
Trang 1GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc
- nghệ thuật âm thanh
nắm các phân môn
- Ôn lại bài Quốc ca
2- Kỹ năng: - Phân biệt được ba phân môn của Âm nhạc: Học hát - Tập đọc
nhạc - Âm nhạc thường thức
- Hát ôn bài bài Quốc ca chính xác về cao
độ, trường độ và đặc
Trang 2biệt là sắc thái bài hát
3- Thái độ: - HS xác định được nhiệm vụ học tập môn
Âm nhạc, đồng thời
tạo hứng thú học tập ở bộ môn này
II CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên
Âm nhạc 6
- Tập ca khúc thiếu nhi Việt Nam
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ
- Băng nhạc mẫu
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6
- Tập ghi nhạc, thanh phách
3 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số bài hát đã học ở tiểu
học
Trang 3- Hoặc kiểm tra sơ đẳng kiến thức nhạc lí
đã học
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
HS
BỔ SUN
G Nội dung 1: Giới
thiệu môn học Âm
nhạc ở trường
THCS
- Âm nhạc là một món ăn tinh thần ta đi tìm hiểu xem âm nhạc là gì và có tác dụng như thế nào
em đọc bài viết ở SGK
- HS đọc bài viết trong SGK
Trang 4NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
a) Sơ lược về nghệ
thuật âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ
thuật của âm thanh có
tính truyền cảm trực
tiếp, gồm âm thanh
của giọng hát và âm
thanh của nhạc cụ
- VD: Bát vỡ, bóng nổ
khác với âm thanh phát ra
từ đàn (1 giai điệu) em hãy cho biết âm hạc là một loại hình nghệ thuật như thế nào?
- Lắng nghe và so sánh: Âm thanh
do bát vỡ, bóng
nổ phát ra là do
âm thanh tiếng động khác với âm thanh do đàn (1 đoạn nhạc) phát
ra là âm thanh mang tính nhạc
Âm nhạc là nghệ thuật của
âm thanh
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
- Tác động của âm
nhạc: tính hấp dẫn,
tính tập hợp, tính cổ
vũ động viên và tính
liên tưởng
- Cho HS nghe một số bài hát, bản nhạc (trích) để minh họa: nhạc vui, trữ tình và nhạc không lời
- Lắng nghe và cảm nhận để rút
ra chức năng của nghệ thuật âm nhạc: truyền cảm, hấp dẫn, liên tưởng
- Cần nghe và tiếp
xúc với loại hình
nghệ thuật này
- Các em được nghe những loại âm nhạc nào"
- Muốn nghe và hiểu âm nhạc ta phải làm gì?
- Nhạc hát, nhạc đàn
- Cần học tập và tiếp xúc thường xuyên
b) Môn âm nhạc ở
trường THCS:
Môn âm nhạc ở - Môn âm nhạc ở bậc -3 phân môn: Học
Trang 6NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
trường THCS có 3
phân môn:
THCS có mấy phân môn? nhạc, nhạc lí và
TĐN, Âm nhạc thường thức
1- Học hát: 28 bài
-Lớp 6,7,8 học
8bài/năm
- Bậc THCS em sẽ được học hát mấy bài?
- 28 bài: 6, 7, 8: 8 bài/năm; lớp 9 học
4 bài
- Lớp 9 học 4 bài (chỉ
học ở HKI)
- Tác dụng của việc học hát?
- Học hát để thông qua đó làm quen với cách thể hiện và cảm thụ
âm nhạc
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
Tập đọc nhạc?
âm nhạc thông thường để ứng dụng vào học hát
và thể hiện các bài TĐN: Tập thể hiện các kí hiệu
âm nhạc và đọc nốt nhạc
- Các kí hiệu, kiến
thức âm nhạc cơ bản
- Tập thể hiện và
bước đầu làm quen
với cách đọc nhạc
3- Âm nhạc thường
thức:
Trang 8NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
- Biết các danh nhân
âm nhạc thế giới và
Việt Nam
- Ở phân môn Âm nhạc thường thức các em sẽ học những gì?
- Học về các danh nhân thế giới, các nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam và tìm hiểu các loại hình âm nhạc của Việt Nam, các loại nhạc cụ
- Biết dân ca một số
miền và những sinh
hoạt âm nhạc dân
gian của Việt Nam
- GV tóm tắt, kết luận
Nội dung 2:
Tập hát Quốc ca
(Văn Cao)
- Giới thiệu sơ lược về hồn cảnh ra đời bài hát
- Lắng nghe - Bài
Quốc ca lúc đầu
Trang 9NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG
HS
BỔ SUN
G
Quốc ca? Lúc đầu là bài
gì?
có tên gọi là Tiến
quân ca
Trang 10- Chỉ huy cho HS hát theo đàn, chú ý sắc thái bài hát
- Hát theo đàn dưới sự chỉ huy của GV, thể hiện tính chất hùng tráng
- Cho HS nghe băng để cảm thụ và so sánh
- Lắng nghe và so sánh
- Lưu ý HS hát đúng trường độ
- Lưu ý các từ ngân dài 2 phách rưỡi, 3 phách
- Lưu ý những chỗ có âm
hình
- Đánh dấu vào SGK (bút chì)
- Cho HS thực hiện tồn bài
- Hát tồn bài theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS nắm được 3 phân môn trong môn học ở trường THCS
Trang 11- Hát Quốc ca tốt, thể hiện được sắc thái
bài hát
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài vừa học (các phân môn)
- Thể hiện đúng sắc thái bài hát Quốc ca
- Chép bài Quốc ca vào Tập ghi nhạc
2- Bài sắp học: - Xem trước bài hát Tiếng chuông và ngọn
cờ
- Phân tích nhịp, sắc thái bài hát
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 9 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Nhắc HS hát Quốc ca với khí thế trầm
hùng
- Phải phân biệt cho HS biết nhạc hát và nhạc đàn