Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG pps

9 7.6K 5
Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng 2.Kĩ năng: 3.Tư tưởng: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng sau này. II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học: -GV: Nghiên cứu nội dung bài 1 SGK,bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo, tranh ảnh về nghề điện dân dụng. -HS: Nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Giới thiệu chương trình SGK công nghệ 9: Giáo viên nhắc lại sơ lược chương trình SGK công nghệ 8 phần kĩ thuật điện để dẫn dắt học sinh nghiện cứu chương trìng SGK công nghệ 9, yêu cầu học sinh về xem lại các kiến thức cũ để làm cơ sở xây dựng các kiến thức mới. 3.Giới thiệu bài mới: Trong nền kinh tế quốc dân, điện năng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,người thợ điện có mặt ở hầu hết ở cơ quan, xí nghiệp, công trường,… Các thiết bị và đồ dùng điện rất đa dạng, cần được lắp đặt và bị hư hỏng theo thời gian , vì thế cần có người thợ điện để giải quyết các công việc này, nó có điều kiện phát triển không những ở các thành phố lớn mà còn ở nông thôn, miền núi. Cho nên hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu xem nghề điện dân dụng là thế nào? Điều kiện làm việc ra sao?,… T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Vấn đáp để I.Vai trò, vị trí tìm hiểu vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: Ở gia đình các em khi mua các đồ dùng điện về có tự lắp đặt hay sửa chữa được không? Vậy cần nhờ ai làm các công việc này? Vậy nghề điện dân dụng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Không. Cần nhờ thợ điện về lắp đặt, hoặc những nơi bán đi đến nhà lắp đặt. HS trả lời như cột nội dung. của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: -Lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện phục vụ trong sản xuất và đời sống. -Đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hoạt động 2:Thảo luận và vấn đáp để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng: HS trả lời như cột II.Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1.Đối tượng Gọi HS đọc mục 1 SGK Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì? Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để làm bài tập mục 2 và 3 SGK, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác chuẩn bị nhận xét bổ sung? Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì? Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng ra sao? nội dung. Mục 2 Cột 1 Cột 2 Cột 3 1,3 2,5 4,6 Mục 3: a,b,c,g HS trả lời như cột nội dung. HS trả lời như cột nội dung. lao động của ngh ề điện dân dụng: -Nguồn điện. -Các vật liệu, dụng cụ lắp đặt và sửa chữa mạng điện. -Các thiết bị điện, đồ dùng điện. 2.Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: -Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh Thợ điện làm việc ở những nơi có điện, đội khi có thể làm việc ở trên cao nên cần cẩn thận khi làm việc và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện như đã học ở chương trình kĩ thuật điện công nghệ 8. Em hãy nhắc lại các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện? Em hãy nhắc lại các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện? Kiểm tra cách điện, thực hiện nối đất các thiết bị và không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. Cần cắt nguồn điện trước khi sửa chữa, sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn. HS trả lời như cột nội dung. hoạt. -Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện. -Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa. 3.Điều kiện làm việc của nghề điện: -Trong nhà, ngoài trời, trên cao, đi lưu động, gần khu vực có điện dễ nguy hiểm đến tính mạng. Yêu cầu để trở thành một người thợ điện là gì? Nghề điện có triển vọng như thế nào? HS trả lời như cột nội dung. HS trả lời như cột nội dung. 4.Yêu cầu của nghề điện: -Cần phải có kiến thức THCS và kĩ năng lắp đặt, sửa chữa nhất định -Có sức khỏe tốt và yêu thích công việc 5.Triển vọng của nghề: Để trở thành thợ điện ta có thể học ở đâu? Những nơi nào ta cóp thể hành nghề? HS trả lời như cột nội dung. Có điều kiện phát triển gắn liền với sự phát triển của điện năng, đồ dùng điện và tốc độ xây dựng nhà ở. 6.Những nơi đào tạo nghề: Các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trường kĩ thuật,… 7.Những nơi hoạt động nghề: -Hộ gia đình, xí nghiệp, cơ quan… -Cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện. 4.Kết luận bài: Cho HS trả lời các câu hỏi SGK: Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? Để trở thành người thợ điện cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ? Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau. 5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài và đọc trước bài : ”Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà” . GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện. điện dân dụng: -Nguồn điện. -Các vật liệu, dụng cụ lắp đặt và sửa chữa mạng điện. -Các thiết bị điện, đồ dùng điện. 2.Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: -Lắp đặt mạng điện. điện dân dụng và các sách tham khảo, tranh ảnh về nghề điện dân dụng. -HS: Nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2 .Giới thiệu chương

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan