Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. pot

9 2.2K 2
Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ =R 1 +R 2 và hệ thức 1 1 2 2 U R U R  từ các kiến thức đã học. -Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. -Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng: -Kĩ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế. -Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. -Kĩ năng suy luận, lập luận lôgic. 3. Thái độ: -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. -Yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS: -3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. -Nguồn điện một chiều 6V. -1 ampe kế có GHĐ 1 A. -1 vôn kế có GHĐ 6V. -1 công tắc điện. -Các đoạn dây nối. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực nghiệm. Mở rộng thêm cho đoạn mạch gồm 3 điện trở →Rèn tư duy khái quát cho HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. -Phát biểu và viết biểu 1. Phát biểu và viết đúng biểu thức định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy thức của định luật Ôm? 2. Chữa bài tập 2-1 (SBT) -HS cả lớp chú ý lắng nghe, nêu nhận xétGV đánh giá cho điểm HS. -ĐVĐ: Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không?Bài mới. qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây. Biểu thức của định luật Ôm: U I R  (4 điểm) 2. bài 2.1 (tr.5-SBT) a)Từ đồ thị xác định đúng giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V: I 1 =5mA; I 2 =2mA; I 3 =1mA (3 điểm) b) R 1 >R 2 >R 3 Giải thích bằng 3 cách, mỗi cách 1 đi ểm. (3 điểm) *H. Đ.2: ÔN LẠI KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI MỚI. -HS2: Trong sđoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn? -Yêu cầu HS trả lời C1. -GV thông báo các hệ thức I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1. Nhớ lại kiến thức cũ. Đ 1 nt Đ 2 : I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) 2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. Hình 4.1: R 1 nt R 2 nt (A) I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) C2:Tóm tắt: R 1 nt R 2 C/m: 1 1 2 2 U R U R  (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2. Giải: Cách 1: 1 1 1 2 2 2 . . . U I R U I U I R R U I R      . Vì 1 1 1 2 2 2 U R I I U R    (đccm) Cách 2: 1 2 1 2 1 2 U U I I R R    hay 1 1 2 2 U R U R  (3) *H. Đ.3: XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. -GV thông báo khái niệm điện trở tương đương →Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính như thế nào? II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 1. Điện trở tương đương. 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. C3: Tóm tắt: R 1 nt R 2 C/m: R tđ =R 1 +R 2 -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. *Chuyển ý: Công thức (4) đã được c/m bằng lí thuyết→để khẳng định công thức này chúng ta tiến hành TN kiểm tra. -Với những dụng cụ TN đã phát cho các nhóm, em hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4). -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi các nhóm báo cáo Giải: Vì R 1 nt R 2 nên: U AB =U 1 +U 2 →I AB .R tđ =I 1 .R 1 +I 2 .R 2 mà I AB =I 1 =I 2 →R tđ =R 1 +R 2 (đccm) (4). 3. Thí nghiệm kiểm tra. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, trong đó: -Lần 1: Mắc R 1 =6Ω; R 2 =10Ω vào U=6V, đọc I 1 . -Lần 2: Mắc R 3 =16Ω vào U=6V, đọc I 2 . So sánh I 1 và I 2 . 4. Kết luận: R 1 nt R 2 có R tđ =R 1 +R 2 kết quả TN. -Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì? -GV thông báo: các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện. -GV thông báo khái niệm giá trị cường độ định mức. *H. Đ.4: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4. Qua câu C4: GV mở rộng, chỉ cần 1 công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp. C4: C5: + Vì R 1 nt R 2 do đó điện trở tương đương R 12: -Tương tự yêu cầu HS hoàn thành câu C5. -Từ kết quả câu C5, mở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần: R tđ =R 1 +R 2 +R 3 →Trong đoạn mạch có n điện trở R giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở tương đương bằng n.R. -Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối bài. R 12 =R 1 +R 2 =20Ω+20Ω=40Ω Mắc thêm R 3 vào đoạn mạch trên thì điện trở tương đương R AC của đoạn mạch mới là: R AC =R 12 +R 3 =40Ω+20Ω=60Ω + R AC lớn hơn mỗi điện trở thành phần. *H.D.V.N: -Học bài và làm bài tập 4 (SBT). -Ôn lại kiến thức về mạch mắc song song đã học ở lớp 7. RÚT KINH NGHIỆM: . ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ =R 1 +R 2 . mở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần: R tđ =R 1 +R 2 +R 3 →Trong đoạn mạch có n điện trở R giống nhau mắc nối tiếp thì. Đ 1 nt Đ 2 : I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) 2 .Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. Hình 4. 1: R 1 nt R 2 nt (A) I 1 =I 2 =I (1) U 1 +U 2 =U (2) C2:Tóm tắt: R 1 nt R 2 C/m: 1 1 2 2 U

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan