ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió-pin mặt trời-nhà máy điện nguyên tử. -Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các nhà máy trên. -Nêu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời. 3. Thái độ: Hợp tác. B. CHUẨN BỊ: Đối với GV: -1 máy phát điện gió+quạt gió. -Một pin mặt trời+đèn điện dây tóc 100W+động cơ nhỏ. -Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện năng có thuận lợi gì? Khó khăn gì? HS2: Nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các nhà máy này. 1. Tạo tình huống học tập. Ta đã biết muốn có điện năng thì phải chuyển hoá năng lượng khác thành điện năng. Trong cuộc sống có nguồn năng lượng lớn, đó là gió, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân, năng lượng thuỷ triều,…Vậy muốn chuyển hoá các năng lượng đó thành năng lượng điện thì phải làm như thế nào? *H. Đ.2: TÌM HIỂU MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ ( 8 phút) I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ. -Em hãy chứng minh gió có năng lượng? -C1: Nghiên cứu trên sơ đồ máy phát điện gió. -Nêu sự biến đổi năng lượng. -Gió có năng lượng: Gió có thể sinh công, đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cây,… a)Cấu tạo: -Cánh quạt gắn với trục quay của rô to của máy phát điện. –Stato là các cuộn dây điện. Năng lượng gió →năng lượng rôto → năng lượng trong máy phát điện. *H. Đ.3 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA PIN MẶT TRỜI ( 15 phút). II.PIN MẶT TRỜI. -GV thông báo qua cấu tạo của pin mặt trời: + Là những tấm phẳng làm bằng chất silic. +Khi chiếu ánh sáng thì có sự khuyếch tán của êlectrôn từ lớp kim loại khác → 2 cực của nguồn điện. -Pin mặt trời: a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng ánh sáng. b) Hoạt động: Năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành năng lượng điện. c) Năng lượng điện lớn → S tấm kim loại lớn. d) Sử dụng: Phải có ánh sáng chiếu vào. Nếu năng lượng lớn và phải sử +| Năng lượng chuyển hoá như thế nào? +Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp. -Muốn năng lượng nhiều thì điện tích của tấm kim loại phải như thế nào? Khi sử dụng phải như thế nào? Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trả lời. -Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài tập. + Đổi đơn vị. +Thực hiện bài giải. dụng nhiều liên tục thì phải nạp điện cho ắc quy. C2: Vì P=P 1 +P 2 + …+P n nên P=20.100+10.75=2750 W Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời : 2750 W.10=27500 W. Diện tích tấm pin mặt trời: 2 2 6,19 1400W/m W27500 m *H. Đ.4: TÌM HIỂU NHÀ MÁY HẠT NHÂN (5 phút) III.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN. -Nghiên cứu tài liệu cho biết các bộ phận chính của nhà máy. -Sự chuyển hoá năng lượng. Muốn sử dụng điện năng thì phải sử dụng như thế nào? -Các bộ phận chính của nhà máy. +Lò phản ứng. +Nồi hơi. +Tua bin. +Máy phát điện. +Tường bảo vệ. -Sự chuyển hoá năng lượng: +Lò phản ứng: năng lượng hạt nhân→nhiệt năng→nhiệt năng của nước. +Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhân→nhiệt năng chất lỏng→nhiệt năng của nước. +Máy phát điện: Nhiệt năng của nước →cơ năng của tua bin. +Tường bảo vệ ngăn cách bức xạ nhiệt ra ngoài tránh gây nguy hiểm. *H.Đ.5: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG ( 5 phút). IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG. -Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng thì phải sử dụng như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời C3. - Đặc điểm năng lượng điện, biện pháp tiết kiệm năng lượng điện? -Vì sao người ta khuyến khích dùng điện ban đêm? -Trả lời C4 -Sử dụng điện năng thành các dạng năng lượng khác. C3: Thiết bị chuyển hoá điện năng thành quang năng:… Thiết bị chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng:… Thiết bị chuyển hoá điện năng thành cơ năng:… -Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự trữ ít trong ắc quy. -Khuyến khích sử dụng điện vào ban đêm. Một số máy móc năng lượng điện ban đầu chuyển hoá thành năng lượng khác sau đó chuyển hoá thành năng lượng cần dùng. Hiệu suất động cơ điện lớn, năng lượng hao phí ít. *H.Đ.6: CỦNG CỐ ( 7 phút) 1. Nêu ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời. 2. Nêu ưu điểm và nhược điểm của sản xuất và sử dụng điện năng của nhà máy điện hạt nhân. 3. So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử. -Nêu nội dung ưu -Nhà máy điện gió-Pin mặt trời: Ưu điểm: Biến năng lượng có sẵn trong tự nhiên thành năng lượng điện. +Gọn nhẹ. + Không gây ô nhiễm. Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết. -Nhà máy điện hạt nhân. Ưu điểm : Công suất cao. Nhược điểm: Ô nhiễm, nếu không có bộ phận bảo vệ tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường. -Giống: Biến nhiệt năng thành cơ năng của tuabin → điện năng. +Nhà máy nhiệt điện: Năng lượng nhiên liệu thành cơ năng của nước. +Nhà máy điện nguyên tử: Năng lượng hạt nhân thành cơ năng của nước. điểm. H.D.V.N: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương III. E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………… . ĐIỆN GIÓ-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió-pin mặt trời-nhà máy điện nguyên tử. -Chỉ ra được. dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời. 3. Thái đ : Hợp tác. B. CHUẨN B : Đối. sáng thì có sự khuyếch tán của êlectrôn từ lớp kim loại khác → 2 cực của nguồn điện. -Pin mặt trời: a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng ánh sáng. b) Hoạt động: Năng lượng ánh sáng