1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 12 OBH Hanh khuc toi truong On TDN so 4 ANTT So luoc ve dan ca Viet Nam

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sơ lược về dân ca Việt Nam
Tác giả Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu
Chuyên ngành Âm nhạc
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 11,64 MB

Nội dung

Ngoài các làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau còn có các loại hát có nhạc đệm như: Chầu văn, ca trù, ca Huế…Và những hình thức ca kịch độc đáo như: Tuồng, chèo, cải lương... Nhạc sĩ[r]

Trang 4

Lời Việt: Phan Trần Bảng

Lê Minh Châu

Phan Trần Bảng

Lê Minh Châu

Trang 5

*/ Luy n gi ng kh i ệ ọ ở độ ng

Trang 7

Nhạc sĩ Mô – da tác giả của bài tập

đọc nhạc số 4

Trang 8

* Luyện rải gam và trục gam C dur.

Trang 10

Bài hát: Lí Cây đa do nhân dân sáng tác ( Không rõ tên

tác giả)

Trang 11

III ÂM NH C TH Ạ ƯỜ NG TH C Ứ

Trang 13

Dân ca vùng Bắc Bộ

Miền núi bắc bộ là nơi tập trung khá nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Nơi đây chia làm 2 khu vực (Khu vực Đông bắc bộ và Tây bắc bộ) Mỗi dân tộc có một nét riêng trong dân ca như dân tộc Thái tiêu biểu là điệu Khắp, dân

ca Tày có nhiều thể loại như: Hát Lượn, hát Then… VD bài hát: Cò

lả, Trống cơm, Bèo dạt mây trôi…

Trang 14

Cảnh sinh hoạt văn hoá dân ca Việt Nam

VÙNG BẮC BỘ

Hát Quan họ_ở Bắc Ninh Hát Dô_ở Hà Tây

Trang 15

(Các tỉnh Thanh Hóa – Thừa Thiên Huế và các tỉnh Đà Nẵng đến Bình Thuận)

Vùng Trung bộ được chia làm 2 (Bắc Trung bộ và Nam trung bộ) Bắc trung

bộ có nhiều vùng dân ca nổi tiếng như điệu Hò, điệu Lí, Hát ví Hát dặm…Dân

ca vùng Bắc Trung bộ nổi tiếng với Hò sông Mã, hệ thống trò Xuân phả, Đông Anh của Thanh Hóa Dân ca Bình- Trị- Thiên được biết đến với các điệu vè, đồng giao,hát ru Dân ca Nam trung bộ: Phong phú với các thể loại Hò sông nước, Hò trên cạn…dân ca Chăm có cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ phổ biến

là thể loại hát giao duyên với tính chất trong sáng hồn nhiên Ví dụ bài hát: Đi cấy, Lí hoài nam( dân ca Bình trị thiên)

Dân ca vùng Trung Bộ

Trang 16

Hát Sắc bùa_ ở Trung Bộ

Hò Huế

Dàn nhạc Sắc bùa

Trang 17

Dân ca Tây Nguyên

Dân ca Tây Nguyên gồm nhiều thể loại như hát giao duyên, ngoài ra

ở đây còn có thể loại hát khá đặc biệt là kể chuyện trường ca Vùng Tây nguyên có rất nhiều dân tộc sinh sống như Ba Na, Ê Đê, Xơ Đăng… VD bài hát: Bạn ơi lắng nghe ( dân ca Ba Na), Đi cắt lúa ( Dân ca Hơ-Rê)

Trang 18

Tây Nguyên

Trang 20

Đặc điểm của các bài dân ca như thế nào?

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca

Dân ca là những bài hát do ai sáng tác ? Tác giả là ai ?

Và được lưu truyền bằng cách nào ?

Dân ca là những bài do nhân dân sáng tác ra không rõ tên tác giả và được lưu truyền bằng cách truyền miệng từ đời

này qua đời khác.

Ngắn gọn, lời ca mộc mạc, giản dị, nội dung thường

phản ánh đời sống sinh hoạt của nhân dân lao động.

Trang 21

- Hình thức ca kịch dân tộc: Chèo, Tuồng, Cải

lương

- Ngoài các làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau còn có các loại hát có nhạc đệm như: Chầu văn, ca trù, ca Huế nhạc tài tử miền nam

- Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông

để lại, chúng ta cần phải trân trọng, gìn giữ, học tập và phát triển

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca

- Kho tàng dân ca Việt Nam phong phú và đa dạng với nhiều hình thức, thể loại: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ,

Hò Huế, Lý Nam Bộ, Sắc Bùa, Hát Ví Dặm Nghệ An…

- Kho tàng dân ca Việt Nam phong phú và đa dạng với nhiều hình thức, thể loại: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ,

Hò Huế, Lý Nam Bộ, Sắc Bùa, Hát Ví Dặm Nghệ An…

Trang 22

Hát Tuồng _ hát Bội

Hát ca Cải Lương_Nam Bộ

Trang 23

Hát Xoan_ ở Phú Thọ Hát Trống Quân_Bắc Bộ

Hát Ví Dặm_ ở Nghệ An Hát Ca Trù_ Bắc Bộ

Trang 24

HÁT CHẦU VĂN

Trang 25

 Tất cả các hình thức đều là những tinh hoa của âm nhạc nước nhà cần được bảo tồn, gìn giữ Ngoài các làn điệu thuộc các loại dân ca khác nhau còn có các loại hát có nhạc đệm như: Chầu văn, ca trù, ca Huế…Và những hình thức ca kịch độc đáo như: Tuồng, chèo, cải lương Tinh đến nay UNESCO đã công nhận các loại hình ca nhạc sau đây là di sản văn hóa phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế(2003), Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên(2005), Dân ca quan họ Bắc Ninh(2009), Ca trù(2009), Hát xoan(2011), Đờn ca tài tư Nam Bộ(2013), Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh(2014),…

 Liên hệ bản thân

Trang 27

Nhạc sĩ Mô –da (Mozart)

1 gam

Trang 28

Hành khúc tới trường

Trang 29

Dân ca Việt Nam

Trang 30

DẶN DÒ

- Thể hiện tốt bài hát “Hành khúc tới

trường”

- Đặt lời ca cho bài tập đọc nhạc số 4

- Sưu tầm các làn điệu dân ca

- Làm bài tập trong cuốn thực hành âm nhạc

tiết 12

Ngày đăng: 18/09/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w