1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trung thcs hòa tin giâo ân ng van 9 ngày soạn 28 9 06 tiết 27 chị em thuý kiều a mục tiêu cần đạt giúp hs 1 thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của nd khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc tài nă

61 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 138,9 KB

Nội dung

Tất cả những đặc điểm nội dung, hình thức và cách lập luận vừa nêu đều rất phù hợp với tính cách của nhân vật ông giáo trong truyện LH - một người có học thức, hiểu biết, giàu lòng [r]

(1)

Ngày soạn: 28-9-06

Tiết 27: CHỊ EM THUÝ KIỀU A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1.Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật ND: khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển

2.Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vể đẹp người 3.Vận dụng học để miêu tả nhân vật

B.Chuẩn bị:

1.Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: -Nêu nét tác giả ND tác phẩm Truyện Kiều ? 3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu chung đoạn trích.

- Dựa vào sgk em cho biêt vị trí đoạn trích ? ( Nằm từ câu số 15 - 38 số 3254 câu toàn tác phẩm )

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trích: đọc với giọng trân trọng, rõ ràng Chú ý câu có nhịp 4/4, 3/3 - Gv đọc mẫu - gọi HS đọc lại -Bố cục đoạn thơ chia làm phần ? Nội dung phần ?

- Em thử phát chỗ khác thường cách kết cấu giải thích ý nghĩa ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiêu nội dung văn bản:

- Đọc lại câu đầu

- Để miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em TK, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

Biện pháp biểu đạt tín hiệu ? Tác dụng việc sử dụng biện pháp ?

+ Hai ả Tố Nga:

+ Mai cốt cách - Tuyết tinh thần mảnh mai tú - trinh bạch, trắng ( tinh thần)

- Tham khảo sgk trả lời:Nằm phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Viên Ngoại

- Đọc theo dõi nhận xét - TL: phần

+ câu đầu: Tả chung hai chị em

+ Bốn câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân

+ 12 câu tiếp:Tả vẻ đẹp Thuý kiều

+ câu cuối: nếp sống hai chị em

- TL: Tả em trước, chị sau.Tả chi với số câu dài gấp lần số câu với em ( TK nhân vật trung tâm, nhân vật )

- TL:+ ẩn dụ: Đẹp Hằng Nga

+ Hình ảnh ước lệ , tiểu đối

I.Đọc - Tìm hiểu chung văn bản. 1 Vị trí đoạn trích

2 Kết cấu : phần

II.Đọc -Hiểu nội dung văn bản. 1 Vẻ đẹp

chungcủa hai chị em.

- Ẩn dụ, ước lệ, tiểu đối : Đẹp hài hoà, hoàn thiện

2 Chân dung Thuý Vân :

(2)

- Chỉ có câu thơ mà tác giả khái quát vẻ đẹp chung ” mười phân vẹn mười” vẻ đẹp riêng: người vẻ “

- Đọc câu thơ tiếp

- Chân dung TV đươc tác giả miêu tả ?

- Tác giả tả vẻ đẹp TV phương diện ?

- Khn mặt trịn trịa, đầy đặn mặt trăng, lông mày sắc nét, đậm ngài, miệng tươi hoa, giọng nói trẻo từ hàm ngà ngọc, mái tóc đen óng nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết

-Các động từ: thua, nhường nói lên điều ? Vẻ đẹp TV tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh - Từ miêu tả vẻ đẹp TV, dự đốn điều trước tương lai cuả TV khơng ?

? ND dùng câu thơ để miêu tả chân dung TK ?

-So sánh cách miêu tả TV để thấy giống khác hai chân dung ?

- Dụng ý tác giả miêu tả TK sau TV ?

- Để miêu tả chân dung TK, ND tập trung miêu tả phương diện ?

- Khi miêu tả sắc đẹp Kiều, tác giả tập trung miêu tả vào nét ?

- Đọc chậm câu thơ

- Suy nghĩ trả lời:Biện pháp ẩn dụ, nhân hố: dùng vẻ đẹp thiên nhiên để nói vẻ đẹp người: trăng, hoa, mây, tuyết vừa tả trực tiếp, vừa nhân hố vẻ đẹp trang trọng, q phái, đẹp hiền hồ TV

- TL: khn mặt, màu da, mái tóc, nét lơng mày

- Suy nghĩ trả lời: vẻ đẹp trẻ trung, mát mẻ, dịu dàng đến mức vẻ đẹp thiên nhiên phải chịu thua, nhường - TL

- 12 câu - TL:

+ Giống: biện pháp ẩn dụ nhân hố, đối tượng hình ảnh thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp người, giọng điệu trang trọng, ca ngợi, cô gái đẹp, trang nhã + Khác nhau: số câu miêu tả Kiều nhiều gấp lần số câu tả Vân

- Dụng ý: biện pháp song đơi, địn bẩy, dùng Vân để làm bật Kiều

- Hai phương diện: sắc đẹp tài

- TL: đôi mắt lông mày

- Ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ: thu thuỷ ( nước mùa thu), xuân

 sống vui vẻ, hạnh phúc, êm đềm

2 Chân dung Thuý Kiều

a Sắc đẹp:

- Ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ

Sắc sảo mặn mà tuyệt giai nhân

(3)

- Để miêu tả vẻ đẹp Kiều tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

-Qua cách miêu tả đó, em có nhận xét vẻ đẹp TK ?

- Tại miêu tả chân dung TK, tác giả tập trung miêu tả đôi mắt ? ( Ẩn dụ: đôi mắt)

- Đôi mắt cửa sổ tâm hồn Cái sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn liên quan tới đôi mắt - Em thử phân tích dụng ý ND sử dụng cặp từ ”ghen”,”hờn” ?

-Em phát miêu tả vẻ đẹp Kiều, Ndcịn sử dụng thủ pháp nghệ thuạt ? - Tài Kiều ND nói đến ? Chi tiết nói lên điều đó?

- Em có nhận xét từ ngữ miêu tả tài hoa TK ?

-Em hiểu câu thơ: “Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” ? GV giải thích “ cung đàn bạc mệnh” : khúc nhạc nàng tự soạn, sầu thương, não ruột định mệnh dai dẵng bám lấy đời nàng

* GV bình :Nhan sắc chim sa cá lặn, hoa liễu hờn nghen, nước thành nghiên đỗ  đố kị mà bị trả thù, tài hoa trí tuệ thiên bẩm :nghề riêng, ăn đứt, tâm hồn đa sầu đa cảm tự riêng có nàng khó tránh khỏi huỷ diệt định mệnh nghiệt ngã, đặt biệt cung đàn bạc mệnh  góp phần thể thuyết tài mệnh tương đố

Đến ta thấy việc miêu tả TK sau TV không việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật đòn bẫy mà

sơn

( núi mùa xuân), hoa, liễu - TL:

- TL trả lời:

- TL: ghen, hờn mức đọ so sánh mạnh, đậm gay gắt so với hai từ thua, nhường. dự báo đời bão táp, sóng gió - TL:” Thơng minh ca ngâm”

- TL: Dùng ẩn dụ - thành ngữ dân gian ”nghiêng nước nghiêng thành

- TL: Đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, trở thành sở trường, khiếu ( nghề riêng), vượt lên người( ăn đứt) Đặt biệt

“cung đàn bạc mệnh” mà Kiều tựu sáng tác ghi lại tiếng lịng trái tim đa sầu, đa cảm

đời bão táp, sóng gió

bTài năng: cầm, kì, thi, hoạ

3.Phẩm hạnh hai chị em.

- Khuôn phép, mẫu mực

III.Tổng kết:

(4)

cịn thể niềm ưu tình cảm ND với nhân vật trung tâm. tương lai sóng gió đến với nàng

- Đọc lại câu thơ cuối

-Em có nhận xét phẩm hạnh hai chị em Kiều qua câu thơ cuối ?

-Ngữ “mặc “đặt cuói câu , cuối đoạn có ý ?

Văn chương ND mở, chuyển đoạn, chuyển mạch khéo tài ND chỗ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nhân đạo văn bản và rút nhận xét nghệ thuật được sử dụng

- Qua phân tích đoạn trích, em rút cảm hứng nhân đạo đựoc ND thể gửi gắm đoạn trích ?

Bảng phụ

- Những nghệ thuật chủ yếu sử dụng đoạn trích ?

ND muốn xây dựng chân dung kì nữ tài tử phi thườngVương T/Kiều - miếng mồi ngon tạo hoá Ông thành công Một thành công ND TTTN kể hai chị em TK, ND thiên gợi tả sác đẹp hai chị em tài Kiều., TTTN kể Kiều trước ND ngược lại

- Đọc - TL:

- TL:

+ Nhấn thêm nếp sống gia giáo, khuôn phép

+Ngầm thắc mắc, liệu hai cô gái xinh đẹp, trẻ trung yêu đời, thông minh sống cấm cung hay khơng Có mặc hay không

- TL:Đề cao giá trị người: tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá nhân Và gợi tả sắc đẹp chị em TK, ND trân trọng, đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp”mười phân vẹn mười”

- TL: nhân hoá, ẩn dụ ước lệ tượng trưng Ngồi cịn có số biện pháp khác:sóng đơi, đòn bẩy

- Đọc rõ ghi nhớ /83

(5)

Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: Môn: Tiếng Việt

I.Trắc nghiệm: (5 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục ván, ghép liền ba làm bức, bên lấy sơn dấp nưứoc phủ kín, tất hai mươi Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, mười người khiêng bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác cầm vũ khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất” Quang Trung cỡi voi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng tiến sát đông Ngọc Hồi Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người Nhân có gió bắc, quân Thanh dùng ống phun khói lửa Khói toả mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm cho quân Nam rối loạn Không ngờ chốc lát trời trở gió nam, thành quân Thanh tự làm hại

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo hai bên chạm quăng ván xuống, cầm dao ngắn chém bừa , người cầm binh khí theo sau tề xông tới mà đánh

Qn Thanh chống khơng nổi, bỏ chạy tốn loạn, giày xéo lên mà chết Tên thía thú Điền Châu Sầm Nghi Đống tự thắt cổ mà chết Quân Tây Sơn thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại

1.Đoạn trích trích từ tác phẩm ?

A Lặng lẽ Sa Pa C Chiếc lược ngà

B Làng D Hồng Lê thống chí 2.Đoạn trích thuộc kiểu văn ?

A Tự kết hợp với thuyết minh B Tự kết hợp với miêu tả C Tự kết hợp với nghị luận 3.Đoạn trích tranh về:

A Quá trình phát triển phong trào Tây Sơn B Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ C Sự thất bại nhục nhã quân Thanh D Cả ý

Hình tưưọng người anh hùng Nguyễn Huệ khắc hoạ ?

A Nguyễn Huệ có tính cảm mạnh mẽ B Nguyễn Huệ có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén C Nguyễn Huệ có tài dùng binh

D Cả ý

(6)

C.Miêu tả sinh động, gợi cảm D.Cả ý

B.Tự luận: ( điểm)

Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Hồng Lê thống chí “ (khoảng 15 dòng)

Ngày soạn: 28-9-06

Tiết :28 CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật

Vận dụng học để viết văn tả cảnh B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

(7)

C.Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Đọc thuộc đoạn trích “ Chị em Thú Kiều “ ?

- Vì tác giả lại miêu tả TV sau TK ? Dụng ý tác giả việc miêu tả ?

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động

Giới thiệu bài: ND không bậc thầy nghệ thuật tả chân dung mà tả cảnh thiên nhiên Sau tranh chân dung hai nàng tố Nga diễm lệ tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu vị trí đoạn trích bố cục - Đọc đoạn trích

- GV hướng dân HS đoc: Đọc với giọng chậm rãi, khoan thai, tình cảm

- GV đọc mẫu - HS đọc lại - Cho HS đọc rõ vị trí đoạn trích sgk/85

- Đọc kĩ thích 2,4,5,6,7,8,9

- Đoạn trích có kết cấu ? Kết cấu thể theo trật tự ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản.

-Đọc lại câu thơ đầu cho biết : câu thơ cho ta biết vấn đề ?

- Hai câu đầu gợi tả điều ? - Hình ảnh én đưa thoi gợi cho em liên tưởng thời gian cảm xúc ?

Dùng hình ảnh chim én bay bay lại bầu trời xanh, nhanh thoi chạy chạy lại khung dệt vải không giúp người đọc hình dung cảnh mùa xuân đặc trưng, gợi

- Lắng nghe

- Nghe hướng dẫn

- Nghe đọc - đọc lại nhận xét - TL trả lời: Kết cấu theo trật tự thời gian du xuân Chia làm đoạn:

+ Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân

+ Tám câu tiếp:Khung cảnh lễ hội tiết minh (3-3 Âm lich)

+ Sáu câu cuối:Cảnh chị em Kiều du xuân trở

- Khung cảnh ngày xuân

- TL: Gợi tả cảnh ngày xuân theo cách riêng

- TL:Hình ảnh “con én đưa thoi”: ẩn dụ nhân hoá thời gian thấm trôi mau Cảm giác nuối tiếc

- TL trả lời:một tranh tuyệt đẹp mùa xuân

I.Đọc - Tìm hiểu chung văn bản. 1.Vị trí đoạn trích:

2 Kết cấu đoạn trích:3 phần.

II Đọc - Hiểu nội dung văn bản. 1 Khung cảnh ngày xuân.

- Màu sắc hài hồ, có sức sống, khống đạt, trẻo, nhẹ nhàng

2 Khung cảnh lễ hội ngày xuân.

(8)

nuối tiếc

-Em có nhận xét chung tranh xuân hai câu thơ tiếp ? Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân.Trên xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng - Em co nhận xét màu sắc mà tác giả sử dụng ?

- Chữ “ Điểm”: làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh

-Qua phân tích câu thơ trên, em có nhận xét khung cảnh ngày xuân tác giả khắc hoạ ? Trong số Truyện Kiều từ “tận” đựơc thay từ “rợn” Ở người soạn sách thống theo Đào Duy Anh Hơn nữa, theo tác soạn giả, văn cảnh này, từ ”tận” sát hợp so với từ ”rợn” ( dợn) dợn gợi vẻ u ám, sợ hãi không phù hợp với cảnh chiều xuân sáng, lòng người thảnh thơi

- Đọc lại câu thơ tiếp Ở câu thơ tác giả cho biết điều ?

- Những lễ hội nói đến câu thơ ?

Cảnh ngày tết minh (3-3) :lễ tảo mộ -viễng mộ, sửa sang, quét don, thắp nhan, lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ người thân, Hội đạp ( giẫm lên cỏ xanh) - chơi xuân nơi đồng quê

- Cảnh người người dự lễ, chơi hội tả ? Qua tín hiệu thơ ?

-Em có nhận xét người tham gia lễ hội qua cụm từ “nô nức yến anh” ? Em có phát thủ pháp nghệ thuật sử dụng khơng ?

- Suy nghĩ trả lời:màu trắng xanh, hài hoà đến mức tuyệt diệu - Suy nghĩ trả lời:

- mẻ, tinh khôi, giàu sức sống ( cỏ non), khoáng đạt, trẻo ( xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa)

- Trả lời:

- TL:có hai hoạt động diễn ra: lễ tảo mộ hội đạp

- TL trả lời:khơng khí lễ hội đơng vui, rơn ràng: gần xa, nơ nức, dập diưu, sắm sửa, ngổn ngang

- tài tử, giai nhân, trai thanh, gái lich, dáng điệu khoan thai, ung dung, thản Người vừa vừa rắc thoi vàng

( vàng giấy hàng mã), đốït tiền giấy để cúng linh hồn khuất

ràng, tấp nập truyền thống văn hoá lễ hội

3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

- Thưa thớt,lặng dần  tâm trạng buồn

(9)

Nghệ thuật: ẩn dụ- gợi lên hình ảnh đồn người nhộn nhịp chơi xn chim én, chim oanh bay ríu rit

Đó truyền thống văn hóa tâm linh dân tộc phương Đông, phong tục cổ truyền lâu đời khơng hồn tồn mang tính chất mê tín, lạc hậu

-Ngày thường tảo mộ vào dịp ?

- Đọc lại câu thơ cuối

- Cảm nhận em cảnh vật cuối chiều xuân ba chị em Kiều dang tay ?

- Những từ láy: tà tà, thanh, nao nao, nho nhỏ nói lên điều ? Từ gợi tả tâm trạng rõ ? Cảm giác buâng khuâng xao xuyến ngày vui mà linh cảm điều xảy xuất Dòng nước uốïn quanh “nao nao” báo trước sau lúc Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh ”phong tư tài mạo tót vời” Kim Trọng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét giá trị văn bản

- Em có nhận xét giá trị nghệ thuật nội dung qua văn này?

Hoạt động 4: hướng dẫn luyện tập.

- Suy nghĩ trả lời: vào ngày có việc hương khói, ngày tết đầu năm

- Đọc lại

- TL: cảnh mang thanh, diệu mùa xn khơng cịn rơn ràng đơng vui lúc vào hội Mặt trời ngã bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nướic uốn quanh - Những từ không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Hai chữ “nao nao”

( Nao nao dòng nước uống quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật

- TL trả lời: nội dung ghi nhớ/87

4.Củng cố - Đọc lại ghi nhớ /87

(10)

Ngày soạn: 30-9-06

Tiết 29 THUẬT NGỮ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm 2.Biết sử dụng xác thuật ngữ

B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Đèn chiếu, giấy trong, bút

2.Trò: - Đọc trước soạn theo câu hỏi - Giấy trong, bút

C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: - Trong từ sau từ từ mượn tiếng Hán, từ từ mượn ngôn ngữ Châu Âu :mãng xà, xà phịng, biên phịng, tô, tham ô, tô thuế, rađiô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nơ, ca sĩ, nơ lệ (hỏi ghi từ lên bảng phụ) ?

3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động

Giới thiệu mới: Trong sống tại, khoa học cơng nghệ phát triển ngơn ngữ phát triển theo, có số thuật ngữ đời Vậy thuật ngữ ? Đặc điểm ? Bài học hôm giúp vấn dề Hoạt động 2: Hình thành khái niệm “thuật ngữ”

- GV dùng đèn chiếu ( chiếu hai cách giải thích nghĩa từ nước, muối - mục I.1/87) - Cách giải thích thơng dụng,ai hiểu ?

- Cách giải thích u cầu phải có kiến thức chun mơn hóa học hiểu ?

- Cho HS trả lời , học sinh khác bổ sung

- GV nhận xét đưa kết luận sau :

+ Cách giải thích thứ 1: giải thích từ ngữ thơng thường + Cách giải thích 2: giải thích

- Lắng nghe

- Một HS đọc, lớp ý theo dõi

-Trao đổi, thảo luận trả lời: - Cách giải thích hiểu được: + Nuớc chất lỏng, không màu, khơng mùi, có ao, hồ, biển + Muối tinh thể trắng

- Cách giải thích u cầu phải có kiến thức hố học:

+ Nước hợp chất + Muối hợp chất mà

- Nghe

I.Thuật ngữ gì ?

* Ghi nhớ /88

(11)

nghĩa thuật ngữ

- GV dùng bảng phụ có ghi câu mục I.2 /88 yêu cầu HS đọc rõ

- Em học định nghĩa môn ?

- Những từ ngữ định nghĩa (in đậm) chủ yếu dùng loại văn ? - GV nói thêm để hình thành khái niệm : Các văn (các học) môn Địa, Hóa, Ngữ Văn, Tóan gọi văn khoa học, công nghệ - Như thuật ngữ ? - Đọc rõ ghi nhớ /88

Hoạt động 3: Xác định đặc điểm thuật ngữ.

- Bảng phụ mục I.2 lên bảng -Thử tìm xem thuật ngữ dẫn bảng cịn có nghĩa khác khơng ?

- GV hướng dân HS đảo trật tự C- V định nghĩa, tìm xem thuật ngữ mục I.2 sgk có cịn nghĩa khác khơng ?

- GV nhấn mạnh: thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ

-Đọc rõ vd mục II.2 /88 - VD từ muối mang sắc thái biểu cảm ?

Muối (b) ẩn dụ khái niệm thời gian hàn vi, gian khổ mà người cảnh ngộ gắn bó với nhau, cưu mang giũp đỡ lẫn - GV nhấn mạnh:muỗi trong(a) thuật ngữ Vậy thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

-Từ hai tập trên, em cho biết đặc điểm thuật ngữ ? - Đọc rõ ghi nhớ /89

- GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa đặc điểm thuật ngữ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện

- Đọc rõ

- TL trả lời: Địa lý, hoá học, ngữ văn toán học

- TL: Văn khoa học

- TL trả lời: - Đọc ghi nhớ /88

- TL trả lời:các thuật ngữ có nghĩa sgk giải thích, ngồi khơng cịn nghĩa khác

- Đọc suy nghĩ

- TL: Muối (b) có sắc thái biểu cảm

- Suy nghĩ trả lời: - Đọc rõ ghi nhớ /89

* Ghi nhớ /89

III.Luyện tập: Bài tập 1/89:

Bài tập 2/90

Bài tập 3/90.

(12)

tập

Bài tập 1/89: GV phân nhóm, yêu cầu HS luyện

- GV thu bài, dùng đèn chiếu chiếu kết làm HS.Cho HS

nhận xét

Bài tập 2/90: Gọi HS lên bảng làm

- Các HS khác theo dõi nhận xét

GV giải thích điểm tựa:( thuật ngữ vật lý): điểm cố định địn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản Bài tập 3/90.

- HS đọc kĩ đề Và trả lời theo yêu cầu

Bài tập 4/90- Đọc suy nghĩ trả lời

- HS luyện theo nhóm, làm giấy

- HS nhận xét ghi vào tập Các thuật ngữ theo thứ tự sau: Lực tượng hoá, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực

Bài tập 2/90: Lên bảng thực HS khác nhận xét bổ sung - Điểm tựa đoạn trích không dùng thuật ngữ.Ở đây, nơi làm chỗ dựa

Bài tập 3/90.

a.Từ hỗn hợp dùng thuật ngữ, nước tự nhiên sông, hồ, ao, biển hỗn hợp

b.Từ hỗn hợp dùng từ thông thường: Đó chương trình biểu diễn nhiều tiết mục

c Đặt câu có dùng từ hỗn hợp với định nghĩa thông thường

- Lực lượng hỗn hợp Liên Hợp Quốc

- Thức ăn gia súc hỗn hợp

Bài tập 4/90 :Định nghĩa từ cá sinh học: động vật có xương sống, nước, bơi vây, thở mang Theo cách hiểu thông thường người Việt ( thể qua cách gọi cá voi, cá heo kể thêm cá sấu)cá không thiết phải thở mang

4.Củng cố: - Nêu lại khái niệm thuật ngữ đặc điểm

(13)

Ngày soạn : 1-10-06

Tiết 30: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Nắm lại lại phương pháp làm văn thuyết minh có kết hợp yếu tố biểu cảm 2.Nhận xét ưu - khuyết điểm viết để em viết tốt viết sau B Chuẩn bị:

1.Thầy: - Chấm rút ưu - khuyết

- Tuyên dương viết tốt để HS học hỏi đọc vài viết chưa tốt để HS rút kinh nghiệm

2.Trò: - Xem lại phương pháp làm C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh Kiểm tra:

3.Bài mới

I.Đánh giá chung:

- Nhìn chung có nhiều viết tốt, nắm phương pháp làm - Nhiều viết sử dụng tốt phương pháp thuyết minh - Nhiều diễn đạt trôi chảy, mạch lạc

II Những tồn tại:

- Còn nhiều chưa nắm phương pháp làm bài, chưa biết cách nhập đề - Một số chưa vào yêu cầu bài, viết chung chung

- Một số chưa xác định bố cục, diễn đạt chưa lơgíc - Sai ta nhiều, cụ thể:

(14)

- Đặt biệt viết tắt, viết số làm nhiều

III Đọc vài đạt điểm tốt vài bị điểm yếy, kém.

4.Củng cố - củng cố lại phương pháp làm văn thuyết minh động vật

Dặn dò: - Xem lại phương pháp làm văn thminh để làm tốt viết sau -Chuẩn bị “Kiều lầu Ngưng Bích Mã Giám Sinh mua Kiều “

Ngày soạn : 2.10.2006

Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Trích Truyện Kiều)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi nỗi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

Hiểu lòng ND: khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn bn người, xót xa trước thực trạng người bị hạ thấp, bị chà đạp

Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử B Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ đèn chiếu

2.Trị - Đọc tìm hiểu đoạn trích: đại ý, bố cục nghệ thuật C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: - Đọc thuộc đtrích “ Cảnh ngày xuân ” cho biết đại ý đoạn trích ? - Em có nhận xét cảnh du xn chị em Kiều tác giả miêu tả

trong đoạn trích ?

- Kết hợp kiểm tra việc soạn HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: khởi động

Giới thiệu : ND biệt tài nghệ thuật tả người mà cịn thành cơng nghệ tả cảnh ngụ tình, khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, hành động

Bài học hôm giúp

- Nghe I.Đọc tìm hiểu

chung.

(15)

tìm hiểu hai nghệ thuật qua hai đoạn trích

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung hai đoạn trích. Đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”

- Đọc vị trí đoạn trích sgk/94 Đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”

- Đọc vị trí đoạn trích sgk /98

- Hướng dẫn HS cách đọc hai đoạn trích :

+ Đọc chậm rãi, thể tâm trạng TK

+ Đọc thể đựoc tính cách MGS

- GV đọc mẫu - Hs đọc lại - Tìm bố cục cho hai đoạn trích trên?

+ phần: câu đầu, câu tiếp câu lại

+ phần: câu đầu, 24 câu tiếp câu cuối

Hoạt động hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

I) Kiều lầu Ngưng Bích. - câu thơ đầu cho biết điều ?

- Đó tâm trạng ? Biểu qua từ ngữ ? - Non xa - trăng gần

- Cát vàng cọ - bụi hồng dặm

 Khung cảnh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng, heo hút khơng có người bầu bạn Từ cao ngước mắt xa thấy tầm mắt dáng núi, mảnh trăng gần Bức tranh đẹp cảnh buồn Một tranh thiên nhiên chấm phá nét bút tài hoa để làm bật tâm trạng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Tám câu thơ tiếp cho ta biết điều gì?

+ Tại ND lại đặt nỗi nhớ người

- Đọc

- Nghe

- Theo dõi đọclại - TL

+ Đoạn 1: phần + Đoạn 2: phần

- TL: Tâm trạng Tk qua câu - Các từ: khoá xuân, non xa, trăng gần, cát vàng cọ, bụi hồng  đơn, buồn tủi chia xé cõi lịng

- TL: Nỗi nhớ

+ TK ý thức cha mẹ nàg báo hiếu, người yêu nàng người phụ tình

+ “Tưởng người mai chờ”

- TL xót: tựa hôm mai quạt nồng ấp lạnh

2.Kết cấu:

II Đọc - tìm hiểu các văn bản 1 Kiều lầu Ngưng Bích. a/Khung cảnh của bi kịch nội tâm.

- Cô đơn, buồn tủi, chia xé cõi lòng

b Nỗi nhớ người yêu cha mẹ - Đối với người yêu:là người tình chung thuỷ

- Đối với cha mẹ:là người hiếu thảo

(16)

yêu lên nỗi nhớ cha mẹ ? Đó nỗi nhớ ?

Đặt tình trước hiếu, đảo nguợc trật tự phong kiến tinh tế ND -Đối với cha mẹ, từ ngữ diễn tả nỗi nhớ ?

- câu cuối diễn tả điều ? - Để diễn tả tâm trang TK ND dùng nghệ thuật ?

- Em có nhận xét nghệ thuật mà ND sử dụng nhân vật TK ?

II) Mã Giám Sinh mua Kiều - Nhân vật MGS hện trước mắt người -(Diện mạo, cử chỉ, chất ) - Thể qua cảnh mua bán: Đắn đo, cân sắc, cân tài, cò kè, thêm bớt, ngã giá

-Trước kịch vấn danh MGS, tâm trạng TK ? Là người thông minh, nhạy cảm Kiều cảm nhận cảnh ngộ Hoạt động 4: Tổng kết

- Đọc rõ ghi nhớ

- TL: tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ + Điệp ngữ: buồn trơng

+ Cảnh: Cửa bể chiều hôm: nhớ gia đình, q hương

Hoa trơi: buồn cho số phận Đồng cỏ: sống tẻ nhạt

Sóng vỗ: lo sợ tai hoạ - TL

- TL trả lời:

+ Diện mạo, cử chỉ: “ mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”, lời nói cộc lốc, vơ lễ.” Hỏi tên MGS gần”, hành động : “ngồi tót sổ sàng”, chất :giả dối, bất nhân tiền

- TL

2 Mã Giám Sinh mua Kiều.

a.Nhân vật Mã Giám Sinh. - Tên lái buôn sành sỏi Tên buôn thịt bán người đê tiện b.Tâm trạng Thuý Kiều : ngại ngùng, hổ thẹn, câm lặng  Đau xót, tủi nhục IV.Tổng kết * Ghi nhớ /96 -99

4.Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ /96 -99 5.Dặn dò: - Soạn bài: “Trau dồi vốn từ.”

Ngày soạn :3-10-06

Tiết 32: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

2.Rèn luyện kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn B Chuẩn bị:

(17)

2.Trò: - Đọc kĩ đoạn trích trả lời câu hỏi cho bên C Các bước lên lớp:

1.Ổn định : - sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xác định vai trò miêu tả văn tự sự.

- GV dùng bảng phụ có ghi đoạn trích mục I-1/91

- Đoạn trích kể việc ? -Trong đoạn trích vua QTrung xuất nào, để làm ?

- Em thử chi tiết miêu tả đoạn trích ?

- Kể lại nội dung đoạn trích ? - Cho HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung (Ghi bảng phụ việc /91)

- Ch o em nối việc lại thành đoạn văn

- Nếu kể lại việc diễn câu chuyện có sinh động khơng ? Tại ?

- Những yếu tố miêu tả có vai trị đoạn trích ?  Nhờ có miêu tả chi tiết thấy việc diễn

- Đọc rõ ghi nhớ /92

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1/92.

- Tìm yếu tố tả cảnh người hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học (Chị em TK, tr.81 Cảnh ngày xuân, tr.84)

- Đọc rõ đoạn trích

- TL: kể việc vua QTrung huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi

- TL:Qtrung xuất dũng mãnh đêí huy tưướng sĩ đánh trận

- Tìm trả lời: - Suy nghĩ kể: - Nhận xét bổ sung

- Nối việc

- TL: Khơng sinh động, đơn giảm kể lại việc, tức trả lời câu hỏi việc gì, chưa trả lời câu hỏi việc diễn

- TL:Nhờ yếu tố miêu tả mà trận đánh tái lại cách sinh động

Bài tập 1/92: Các yếu tố tả cảnh, tả người

- Tả cảnh:

+ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa

+ Tà tà bóng ngã tây cuối ghềnh bắc ngang - Tả người:

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự.

* Ghi nhớ /92

(18)

- Phân tích yếu tố miêu tả việc thể nội dung đoạn trích ?

+ ND so sánh, ví von với ?

+ Cách tả làm bật vẻ đẹp khác nhân vật ?

Bài tập 2/92

VG hướng dẫn HS làm

- Trong Cảnh ngày xuân, ND chọn lọc chi tiết để miêu tả làm bật cảnh sắc mùa xuân ?

Vân xem trang trọng xanh

- TL

 Các yếu tố miêu tả làm cho văn sinh động, hấp dẫn giàu chất thơ Làm cho người đọc có khối cảm thẩm mĩ theo qui luật Bài tập 2/92

- Nghe hướng dẫn tự làm Bài tập 2/92

4.Củng cố: - Nêu lại vai trò yếu tố miêu tả văn tự 5.Dặn dị: - Hồn thành tập

- Chuẩn bị thật tốt để tiết sau làm viết số Soạn bài: “Trau dồi vốn từ “

Ngày soạn : 3-10-06

Tiết : 33 TRAU DỒI VỐN TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ Ngồi muốn trau dồi vốn từ cịn phẩi biết cách dùng làm tăng vốn từ

B Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

Trò: - Đọc trước trả lưòi câu hỏi có sgk C Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong vệ sinh

2.Kiểm tra: Thuật ngữ gì? Nêu dặc điểm thuật ngữ cho ví dụ ? Bài mới:

* Tiến trình tơí chức hûoat động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1:Vai trò việc rèn luyện đê nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ.

- Đọc rõ ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn Đồng

- Tiếng Việt có khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp không ? Tại ?

- Đọc rõ ý kiến

- TV ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diến đạt người Việt

(19)

- Muốn phát huy tốt khả TV, phải làm ? Tại ?

- GV dùng bảng phụ có ghi nội dung câu có mục I.2/100 yêu cầu HS xác định lỗi diễn đạt câu ?

Sở dĩ có lỗi người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng Rõ ràng tiếng ta nghèo mà người viết dùng tiếng ta Như muốn biết dùng tiếng ta trước hết phải nắm đầy đủ xác nghĩa từ dùng từ - Muốn dùng từ xác ta cần phải làm ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1/101

Bài tập 2/101 -102 - Đọc kĩ đề

Bài tập 3/102.

- Đọc kĩ tìm lỗi

- TL: cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ trước hết trau dồi vốn từ - Đọc suy nghĩ trả lời:người viết mắc lơỵi dùng từ

+ (a) dùng thừa từ đẹp Vì thắng cảnh có nghĩa đẹp

+ (b) dùng sai từ dự đốn dự đốn đốn trước tình hình, việc xảy tương lai Vì dùng từ đốn, ước đốn, ước tính

+ (c) dùng sai từ đẩy mạnh, đẩy mạnh có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói qui mơ mở rộng hay thu hẹp, không tử thể nhanh hay chậm

- TL:

Bài tập 1/101

Bài tập 2/101 - 102 a) Tuyệt

- dứt, không cịn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực - cực kì, nhất: tuyệt đỉnh,tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần

b) Đồng

- nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, địng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng

- trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại

- (chất) đồng: trống đồng Bài tập 3/102.

- Đọc kĩ tìm lỗi

* Ghi nhớ /100

II Luyện tập: Bài tập 1/101 - Hậu kết xấu

- Đoạt : chiếm phần thắng -Tinh tú : trời

Bài tập2/101-102

(20)

a) Từ im lặng để người, cảnh tượng người Chú ý trường hợp “Đường phố ơi! Hãy yên lặng” vấn đề có khác.Khi đường phố nhân hóa

b)thành lập: lập nên, xây dựng nên tổ chức nhà nước, đảng, hội, công ti, câu lạc

c) cảm xúc dùng danh từ, rung động lòng tiếp xúc với việc

Bài tập 4/102: Đọc kĩ đoạn bình luận ý kiến CLV

Bài tập 5/103.Suy nghĩ thảo luận

Bài tập 6/103

Đọc kĩ trả lời ( hoạt động độc lập)

Bài tập 7/103: Đọc thảo luận

a) dùng sai từ im lặng thay từ im lặng thành từ:yên tĩnh, vắng lặng

b) dùng sai từ thành lập Có thể thay thành từ thiết lập

c) dùng sai từ cảm xúc Có thể thay thành từ:cảm động, cảm phục

Bài tập 4/102: TV là ngôn ngữ sáng giàu đẹp Điều thể trước hết qua ngơn ngữ người nơng dân Muốn giữ gìn sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói ngày họ

Bài tập 5/103:

- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói ngày người xung quanh phương tiện thông tin đại chúng

- Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng

- Ghi chép từ ngữ nghe được, đọc Gặp từ ngữ khó giải thích phải tra cứu từ điễn hỏi người khác - Tập sử dụng từ ngữ hoàn cảnh giao tiếp thích hợp

Bài tập 6/103 a điểm yếu

b.mục đích cuối c.đề đạt

d.láu táu e.hoảng loạn

Bài tập 7/103: Phân biết đặt câu

a.Nhuận bút: tiền trả cho người viết tác phẩm, thù lao: trả tiền công đẻ bù đắp vào lao động bỏ (động từ)

Bài tập 4/102.

Bài tập 5/103

Bài tập 6/103

(21)

Bài tập 8/104

b.Tay trắng: khơng cịn chút vốn liếng, cải gì, trắng tay: hết tiền bạc, cải, hoàn tồn

khơng cịn Bài tập 8/104

4.Củng cố: Đọc lại ghi nhớ /100

5.Dặn dò: Chuẩn bị thật tốt để làm viết số

Ngày soạn : 4-10-06

Tiết 34-35 BÀI VIẾT SỐ 2 A Mục đích yêu cầu:

Giúp HS

Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người hành động

Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày B.Chuẩn bị:

(22)

2.Trò: - Đọc lại phương pháp làm văn tự C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định : sĩ số, tác phong, vệ sinh 2.Kiểm tra

3.Bài mới:

I Đề : Kể lại giấc mơ em gặp lại người thân xa cách lâu ngày II Những yêu cầu chung:

-Vận dụng tốt phương pháp làm văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Bài viết có bố cục ba phần

III Biểu điểm:

- Điểm 9-10: Bài làm đạt yêu cầu

- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối yêu cầu Diễn đạt mắc số lỗi diễn đat

- Điểm 5-6: + Bài làm hiểu vấn đềsong chưa có chặt chẽ phần +Vận dụng thao tác viết gượng ép

+ Mắc 5-8 lỗi diêỵn đạt

-Điểm 3-4: + Bài làm nắm yêu cầu đề song viết thiếu chân thực + Diễn đạt chưa mạch lạc

+ Mắc nhiều lỗi diễn đạt

- Điểm 1-2 : + Bài viết nghèo nội dung, chưa nắm yêu cầu phương pháp làm văn TM

+ Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diến đạt

- Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ bỏ giấy trắng

* Chú y ï: Khuyến khích làm có tính sáng tạo có kết hợp miêu tả nội tâm, có cách trình bày sạch- đẹp

4.Củng cố: Đọc lại trước nộp

5.Dặn dò: - Soạn “ Kiều báo ân báo oán”

Ngày soạn : 4-10-06

Tiết 36 -37 KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN ( Trích Truyện Kiều) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Thấy đượctấm lòng nhân nghĩa, vị tha Kiều ước mơ cơng lý nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : nguời bị áp đau khổ vùng lên thực hiênû công lí “ở hiền gặp lành, ác gặp ác”

2.Thấy đựoc thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật ND : khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

Biết vận dụng học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

2.Trị: đọc đoạn trích soạn theo câu hỏi C.Các bước lên lớp:

(23)

2.Kiểm tra: - Trong đoạn trích học: Chị em TK, Kiều lầu Ngưng Bích Mã Giám Sinh mua Kiều ND xây dựng thành công nhân vật biện pháp nghệ thuật khác ?

( Miêu tả chân dung thể tính cách, miêu tả chân dung, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình.)

Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hûoat động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: Trong đời lưu lạc 15 năm, TK gặp khơng người tốt giúp đỡ bị bao kẻ hiếp đáp, làm nhục Ân sâu oán dày nhờ sức mạnh uy quyền người chồng mà nàng vô khâm phục kính yêu - Từ Hải, buổi rửa Đoạn trích học kể lại phiên tịa cơng lí

Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản.

- Hướng dẫn HS cách đọc : thay đơíi giọng kể, giọng điệu lời nhân vật TK Hoạn Thư : Giọng kể chậm rãi, khách quan Giọng TK với Thúc Sinh trân trọng, biết ơn có phần thương cảm trách móc - GV đọc mẫu

- Nêu vị trí đoạn trích

- Đọc thích/107 -108 - GV bổ sung từ:

+ Trướng: nơi làm việc quan, trướng thời trung đại, nơi mở phiên Từ Hải TK + Tiền: trước

trướng tiền: trước trướng + thúc Lang: chàng Thúc - Nêu kết cấu đoạn trích ? ( phần)

- 12 câu đầu: TK báo ân ( trả ơn Thúc Sinh)

- cịn laiû: TK báo ốn ( đối đáp TK Hoạn Thư) Hoạt động 3: hướng dẫn tìm

- Nghe

- nghe

- Theo dõi đọc lại - Trả lời

- lắng nghe

- TL

- Đọc câu thơ đầu suy nghĩ

I.Đọc - Tìm hiểu chung văn bản.

1.Vị trí đoạn trích : sgk/107

2 Kết cấu: phần

II Đọc - Tìm hiểu văn bản

1.Thuý Kiều báo ân.

- Thúc Sinh hèn nhát, nhu nhược

(24)

hiếu nội dung văn bản.

- Đọc câu thơ đầu hình dung cảnh Thúc Sinh vào trướng - Tại tác giả viết : Cho gươm mời đến Thúc Lang ?

- Trước cảnh oai nghiêm nơi xử án Kiều, cho em biết thêm điều tính cách nhân vật Thúc Sinh ?

Trước gươm giáo dài, chàng Thúc Sinh hoảng sợ đến mức thần sắc “mặt chàm đổ, dường dẽ run”: sợ hãi, run rẩy, luống cuống, vừa vừa run chim dẽ

- Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ đó?

- Đọc câu thơ tiếp nhận xét giọng điệu TK ?

- Tại TK khơng dùng tình nặng nghìn non mà dùng nghĩa - Tại dùng người cũ mà lại dùng cố nhân ? Vì gắn bó với TS mà đời Kiều thêm lần khổ với thân phận làm lẽ đau đớn kẻ tơi địi Tuy nhiên Kiều hiểu rõ khơng phải TS gây mà thủ phạm Hoạn Thư Với Kiều dù có “ Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân” chưa dễ xứng với ơn nghĩa TS - Em có nhận xét từ ngữ mà TK sử dụng đoạn ?

- Tại trả ơn TS, Kiều lại nói với TS Hoạn Thư ? - Có khác ngôn ngữ Kiều nói với TS nói với Hoạn Thư ?

- TL: Thúc Sinh mời tới cảnh oai nghiêm nơi Kiều xử án

- TL:hèn nhát, nhu nhược

- suy nghĩ trả lời: hình ảnh so sánh ẩn dụ dân gian Thể tư thế, hình dáng tính cách hèn nhát, nhu nhược TS vốn yếu hèn lại yếu hèn - Giọng điệu nhẹ nhàng, trân trọng

- Nghiã nặng tình non: lịng biết ơn chân thật Kiều

Trên người xưng người cũ: thân mật, gần gũi

Câu gọi chàng cố nhân: trân trọng

- Những từ HV: nghĩa, tòng, cố nhân, tạ Điển cố: Sâm Thương Cách nói trân trọng phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc đồng thời diễn tả lòng biết ơn trân trọng Kiều

- TL:vết thương lòng mà Hoạn Thư gây cho Kiều xót xa

- TL:khi nói Hoạn Thư, ngơn ngữ Kiều nơm na, bình dị: dùng thành ngữ “ kẻ cắp bà già gặp nhau”, “Kiến bò miệng chén” hành động trừng phạt ác

(25)

- Tại lại có khác ?

- Em có nhânû xét chàng TS câu thơ sau: Thúc Sinh trông mặt

Sợ thay mà lại mừng thầm cho ?

- Đọc câu thơ cịn lại - Vì TK lại chào trước ? Vì sốt ruột mong gặp mặt kẻ thù, tình địch tư hoàn cảnh khác hẳn

- Những lời Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu ? -Thái độ Kiều qua giọng điệu ?

-Nàng dùng cách xưng hơ hồi cịn làm hao nơ cho nhà họ Hoan, điều “chào thưa”,” tiểu thư ”

Trong lời Kiều có giọng đay nghiến, từ ngữ lặp lại, nhấn mạnh: dễ có, dễ dàng, tay, mặt, gan, đời xưa, đời này, cay nghiệt, oan trái  phù hợp với người Hoạn Thư cương trừng trị Kiều

- Tư thái độ Hoạn Thư lúc ?

- Trong tư mà Hoạn Thư kêu ca ?

Lí lẽ xố đối lập Kiều Hoạn Thư, đưa Kiều từ vị đối lập trở thành người đồng cảnh, chung “chút phận đàn bà”.Nếu Hoạn Thư có tội tâm lí chung nữ giới “ỚT mà ớt chẳng cay, gái mà chẳng

theo quan điểm nhân dân phải diễn đạt lời ăn tiếng nói nhân dân

- TL: Phần trút giận báo hiệu trả thù báo oán định phải xảy mà TS lại phải lần chứng kiến

- TL:Anh chàng đẹp trai, đa tình nhút nhát: mừng cho nạ, mừng cho Kiều vinh hao phú quí, sợ Hoạn Thư phải chịu tội

- Đọc

- TL: Chào trước: chủ đọng đánh đòn phủ đầu xem thái độ đối thủ

- TL: giọng ngạt ngào, khiêm cung mà khách sáo mỉa mai, chì chiết, khơng nói cách cụ thể chứa đầy đe doạ hình phạt khủng khiếp chờ

- TL: lúc đầu có “hồn lạc phách xiêu”, kip ”liệu điều kêu ca”

TL: +dựa vào chút phận đàn bà -Ghen tng thường tình

Từ tội nhân, Hoạn Thư biện bạch để trở thành nạn nhân chế độ đa thê

+ Hoạn Thư kể lại “công” cho Kiều viết kinh gác Quan Âm không bắt giữu nàng bỏ trốn khỏi nhà Họ Hoạn

- Hoanû Thư người lĩnh sắc sảo, thông minh khôn ngoan

- Kiều cao cả, nhân hậu, thấu lí đạt tình

(26)

hay ghen chồng, ngứa ghẻ hờn ghen, Chém cha kiếp lấy chồng chung!

- Qua lí lẽ Hoạn Thư, em có cảm nhận nhân vật ?

- Trước lí lẽ Hoạn Thư tác động đến Kiều ?

- Như có phải lời tự biện nữ luật sư loại nghiệp dư kiêm tội nhân mà Kiều tự tha bổng cho y, hay nguyên nhân khác ?

Hoạn Thư biết lỗi xin tha Kiều cư xử theo quan điểm triết lídân gian” Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại” - Qua em hiểu thêm người Kiều ?

- Từ thân phận người bị áp bức, đau khơí, TK trở thành vị quan tồ cầm cán cân cơng lí Đoạn trích phản ánh khát vọng ước mơ cơng lí nghĩa Truyện Kiều Đây kết cục ta thường thấy truyện cổ tích : Tâm Cám, Thạch Sanh

Hoạt động 4: hướng dẫn tổng kết

- Tính cách nhân vật TK Hoạn Thư đoạn trích thể cách chủ yếu ?

- Khái quát nét tính cách TS, TK, HT qua đoạn trích ?

+ Nhận tất tội lỗi gây ra, cịn trơng chờ vào lịng khoan dung độ lượng Kiều

- TL: Là người khơn ngoan Hoạn Thư với lĩnh sắc sảo, trí thơng minh linh hoạt biến nguy thành an tìm cách để giảm thiểu tội lỗi

- Suy nghĩ trả lời: dẩy Kiều vào tình khó xử

- Kiều đứng truớc phân vân: trị tội người tàn nhẫn, khơng chút tình người,nhỏ nhen, tha số Hoạn Thư thật may ! Kết cấu Tha làm thể phân vân, lưỡng lự đó. cuối nàng tha bổng

- TL: Kiều cao nhân hậu, thấu tình lí đạt tình

- TL: Qua ngôn ngữ đối thoại

- TL: TK tình nghĩa, nhân hậu độ lượng, bao dung TS: tốt bụng nhu nhược, hèn nhát đến vô trách nhiệm, Hoạn Thư : sắc sảo, khôn ngoan, linh hoạt thực dụng nhằm đạt đựoc mục đích

- Uớc mơ cơng lí theo quan điểm nhân dân: hiền gặp lành, ác gặp ác, nhân hậu, độ lượng, bao dung

(27)

- Qua đoạn trích báo ân báo ốn, tác giả muốn thể ước mơ nhân dân ?

- Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả ?

Bảng phụ

- Đọc rõ ghi nhớ /109

nhân vật chủ yếu bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại trực tiếp

4.Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ

5.Dặn dò: - Sạon “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

Ngày soạn: 5-10-06

Tiết 38 -39 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

2.Qua đoạn trích, hiểu đựơc khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga

Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện B.Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ, đèn chiếu

Trò: - Đọc kĩ đoạn trích soạn theo câu hỏi sgk C.Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

Kiểm tra: Em có nhận xét nhân vật TS, TK, HT ? 3 Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

(28)

Giới thiệu bài: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói NĐC: Trên trời có sáng khác thường nhìn chưa thấy sáng, song nhìn sáng NĐC - nhà thơ yêu nước vĩ dân miền Nam kỉ XIX Truyện Lục Vân Tiên NĐC tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm.

- Đọc rõ phần tác giả NĐC /112 - Nêu ngắn gọn đặc điểm sau tác giả: quê, sơ lược tiểu sử nghiệp sáng tác ? GV nói thêm:

- Là người có nghị lực sống cống hiến cho đời:

+ NĐC vào đời hăm hở đầy khát vọng chàng trai LVTiên buổi lên đường ứng thí:

Chí lăm bắn nhạn ven mây Danh tơi đặng rạng tiếng thầy bay xa

Làm trai cõi người ta, Trước lo báo bổ, sau hiển vang

+ Bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt: 26 tuổi tàn tật, đường công danh nghẽn lối, đường tình duyên trắc trở, quê gặp buổi loạn li Tiếp ngày lao đao chạy giặc, nỗi căm uất trước cảnh giang sơn”bốn chia, năm xé ”, đau đớn trước tình cảnh khốn khó, lầm than nhân dân

NĐC không gục ngã trước số phận, ngẩng cao đầu mà sống sống có ích đến thở cuối Là nhà giáo, thầy thuốc nhà thơ

- Lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm: mù

- Lắng nghe

- Đọc rõ tác giả /112 (chú thích *)

- TL:

+ Quê nội Thừa Thiên - Huế, quê ngoại Gia Định

+ Đỗ tú tài Gia Định năm 1843 Chưa kịp thi tiếp mẹ mất, ốm nặng, bị mù, bị bội hôn, quê mẹ làm thầy chữa bệnh cho dân mở lớp dạy học Cùng nghĩa quân

( Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp

+ Sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu nhân dân Nam Bộ

+ Giữ trọn lòng trung thành với dân với nước ốm nặng qua đời thương tiếc nhân dân miền Nam

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả, tác phẩm a.Tác giả:

Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

b.Tác phẩm:Truyện Lục Vân Tiên viết vào khoảng đầu năm 50 kỉ XIX - Thể loại: kết cấu chương hồi tính chất truyện kể

2.Đọc tìm hiểu bố cục

(29)

lồ, bệnh tật gia cảnh bạch, khó khăn, ngày đầu đụng độ với giặc ngoại xâm, NĐC kiên giữ vững lập trường, tìm đến chống giặc làm quân sư cho lãnh tụ nghĩa quân, đồng thời viết văn thơ khích lệ tinh thần chiến đấu - Đọc thích số 1/112 -113 ? Nêu nét truyện Lục Vân Tiên ?

Kết cấu truyện theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông, nghĩa theo chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật Truyện viết nhằm mục đích chủ yếu truyền đạo lí làm người: (Bảng phụ)

+ Xem trọng tình nghĩa người với người xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu thương cưu mang người gặp hoạn nạn

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy ( Vân Tiên đánh cướp, Hớn Minh “ bẻ giò ” cậu công tử quan )

+ Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời (kết thúc có hậu truyện: thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà)

- Đọc thích, 2, 6, 9, 11, 12, 15, 20, 22, 24

- Đọc ý chuyển giọng cho phù hợp câu thơ kể chuyện, tả trận đánh, cử lời nói hai nhân vật sau trận đánh

- GV đọc mẫu đoạn( Từ đầu Bị Tiên gậy thác rầy thân vong ), gọi hs đọc đoạn cịn lại

- Đoạn trích chia làm

- Đọc rõ

- TL trả lời: sáng tác thời gian dạy học làm nghề thuốc chữa bệnh cho dân Gia Định Đây tác phẩm NĐC Cốt truyện hoàn toàn nhà thơ sáng tạo Toàn truyện dài 2082 câu thơ lục bát

- Đọc thích:2, 6, 9, 11, 12, 15,20, 22, 24

- Một HS đọc lờp ý theo dõi

- TL: phần

(30)

mấy phần ?

2 phần: + 14 câu thơ: LVT đánh bọn cướp, tiêu diệt tên cầm đầu Phong Lai

+ Còn lại: trò chuyện LVT KNG sau trận đánh Ngày soạn : 5-10-06

Tiết 41: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Qua phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ, nhận biết thái độ tình cảm lòng tin NĐC gửi gắm nơi người bình thường

2.Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv

- Tài liệu tham khảo “NĐC, gương yêu nước lao động nghệ thuật” 2.Trò: - Đọc soạn theo câu hỏi.

C.ác bước lên lớp:

1.Ổn định: - sĩ số, tác phong vệ sinh

2.Kiểm tra: Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn trích “LVT cứu KNN” ?

3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1, Khởi động - Giới thiệu bài

-Đọc tóm tắt “Truyện LVT” em thấy có tuyến nhân vật ?

- Kể tên số nhân vật đại diện chop tuyến nhân vật ? - Kết thúc truyện, số phận nhân vật tuyến ?

Chốt: Truyện LVT xây dựng hai tuyến nhânvật: đại diện cho thiện - ác Kết thúc truyện, kẻ ác bị trừng trị, người hiền phù trợ, cưu mang, đền đáp xứng đáng Kết cấu nhằm mục đích truyền dạy đạo lí, thể khát vọng nhân dân lẽ công điều tốt đẹp đời, đồng thời cho thấy miền tin NĐC nhân dân lao động Đoạn trích “LVT gặp nạn” thể rõ điều Hoạt động 2: hướng dẫn HS đọc

- TL: Có tuyến: thiện - ác - TL:

- TL:

- Lắng nghe

I.Đocü - Tìm hiểu chung đoạn trích

1.Đọc

2.Bố cục: phần

(31)

và tìm hiểu chung đoạn trích - GV đọc mẫu

Dựa vào thích cho biết vị trí đoạn trích ?

- Lưu ý thích sgk Đoạn trích chia làm phần ? Ý phần ?

- Nhận xét cách tổ chức, xây dựng truyện qua đoạn thơ ?

- Qua đoạn thơ, tác giả muốn thể chủ đề ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và phân tích đoạn trích

GV cung cấp thêm : Khi VTiên Tử Trực đến trường thi kinh gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm Họ kết ban với nhâu xướng hoạ thơ phú Thấy VTiên tài cao, Trịnh Hâm tỏ thái độ ganh ghét, đốï kị:

“Kiệm, Hâm đứa so đo thấy Tiên đường âu lo lòng

Khoa Tiên đầu cơng,

Hâm đầu có đậu không xong rồi”

Đọc lại câu thơ đầu

-Phân tích tâm địa độc ác Trịnh Hâm qua hành động hãm hại bạn LVT ?

+ Trịnh Hâm định hãm hại VTiên ?

- Tại VTiên rơi vào cảnh khốn khổ mà tìm cách hãm hại chàng ?

- Em có nhận xét hành động người mù lòa,

- HS đọc lại

- Đọc thích * tóm tắt ý chính, trả lời

- Đọc thầm thích /120 -121

- TL trả lời: phần

+ câu đầu: tâm địa hành động độc ác Trịnh Hâm + 32 câu lại: Việc làm nhân đức sống sạch, nhân cách cao ông Ngư - TL:Xây dựng hành động nhân vật hoàn toàn đối lập nhau: Hành động độc ác việc làm nhân đức, bất nhân với lòng nhân

- TL

- Đọc lại câu thơ đầu

- TL:đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân - Đến lúc này, mối lo khơng cịn có sở (VTiên bị mù) mà tìm cách hãm hại, chứng tỏ độc ác dường ngấm vào máu thịt hắn, trở thành chất

- TL:Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa

II.Đọc - Tìm hiểu nội dung đoạn trích

1 Tâm địa hành động độc ác của Trịnh Hâm.

- Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa, có toan tính, âm mưu

(32)

người bạn ?

- GV giải thích thêm : độc ác, bất nhân tâm hãm hại người tội nghiệp, hoạn nạn, không nơi nương tựa, khơng có để chống đỡ Bất nghĩa VTiên vốn bạn hắn, " trà rượu” làm thơ với nhau, lại có lời nhờ cậy: “Tình trước ngãi sau - Có thương xin giúp phen này”, hứa hẹn : “Người lành nỡ bỏ người đau đành”

- Hành động bột phát thời hay có tốn tính, âm mưu trước ?

- Thử phân tích để làm sáng tỏ vấn đề ?

Người bị xơ ngã xuống “vời” bất ngờ không kịp kêu lên tiếng Đến lúc biết khơng cịn cứu VTiên “giả tiếng kêu trời”, la lối om sòm lên, ‘lấy lời phui pha” kể lể bịa đặt để che lấp tơi ác Kẻ phạm tội, nhờ gian ngoan xảo quyệt phủi tay, không mảy may cắn rứt lương tâm

-Em có nhận xét nghệ thuật đoạn thơ này: cách xếp tình tiết ? Về ngơn từ

Chỉ có dịng thơ để kể tội ác tày trời lột tả tâm địa kẻ bất nghĩa, bất nhân, NĐC thành công cách xếp tình tiêt hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giữ vẻ mộc mạc, giản dị vốn có tác phẩm - Chuyện đối lập với ác, thiện biểu ? Chúng ta tìm hiểu việc làm nhân đức nhân cách ông Ngư đoạn sau để hiểu rõ điều

- Em hày tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn truỵên ?

- TL:Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ

- TL: Thời gian gây tội ác: giưũa đêm khuya, người ngủ yên thuyền Không gian: khoảng trời nước mênh mông (giữa

”vời”, “mịt mờ sương bay”)

- TL:+ Sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động đối tượng nhanh gọn, phù hợp với nội dung

+ Ngơn từ bình dị, mộc mạc người dân Nam Bộ

- TL:+ Giao Long dìu VTiên vào bãi

+ Ông Ngư thấy nhà tay cứu chữa

+ Ông Ngư sẵn lịng cưu mang VTiên

+ Ơng Ngư bày tỏ sống & quan niệm

- TL:”Hối vầy lửa

2.Việc làm nhân đức & nhân cách cao ông Ngư

- Sẵn sàng cưu mang Vtiên: bao dung, hào hiệp, nhân

- Nhiều chi tiết, hình ảnhđẹp, chân thực

- Cuộc sống sạch, vịng danh lợi, tự hồ nhập với thiên nhiên

III Tổng kết:

(33)

-Hành động cứu người gia đình ơng Ngư tác giả thể sinh động qua câu thơ ? Phân ttích câu thơ ?

+ Câu thơ kể việc với nhiều động từ gợi tả mối quan tâm chân tình gia đình ông Ngư

+ Cả nhà xúm vào khẩn trương, hối tìm cách cứu người - người xa lạ

+ Cách cứu chữa dân dã, quen thuộc người lao động + Thái độ hành động gia đình ơng Ngư hồn tồn đối lập với âm mưu thấp hèn Trịnh Hâm - Cứu sống VTiên rồi, ơng Ngư nói với chàng ?

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại giưũa hai người:

“Ngư rằng: ta Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”

? Em có nhận xét lịng ơng Ngư ?

-Đoạn thơ lời tâm tình ơng Ngư sống suy nghĩ sóng Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả sống & trình bày cảm nhận em ?  Chốt & bình : Đoạn thơ với nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp, thơ mộng chân thực, gắn liền với sống người dân chài Đây sống ngồi vịng danh lợi, tự phóng khống đất trời, hoà nhập, bầu bạnvới thiên nhiên, thảnh thơi giưũa sơng nước, gió trăng Vì đầy ắp niềm vui Cuộc sống hoàn toàn xa lạ với toan tính nhỏ nhen, ích kỷ, mưu danh trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”

- TL & trả lời: Mời Vtiên lại & sẵn lòng cưu mang Vtiên

- Đọc

- Trao đổi & phát biểu: Baodung, nhân ái, hào hiệp, sẵn sàng cưu mang người VTiên dù chia sẻ sống đói nghèo Ơng khơng tính tốn ơn cứu mạng mà VTiên chẳng thể báo đáp

(34)

nhân nghĩa Lời ông Ngư tiếng lịng tác giả Nhà thơ Xn Diệu nói đúng: “ Cái ưu người lao động, kính mến họ đặc điểm tâm hồn Đồ Chiểu” Hoạt động 4:Hướng dẫn HS tổng kết.

-Đoạn thơ xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập Vậy, cụ thể đối lập ?

- Cách xây dựng đoạn truyện giống với loại truyện ?

- Chọn câu mà em cho hay đoạn trình bày cảm nhận em cảm xúc tác giả & ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm câu thơ ? - VG chốt lại theo ghi nhớ/ 121

- TL:Sự đối lập thiện & ác, nhân cách cao & toan tính thấp hèn

- Suy nghĩ & trả lời:

+ Giống với truyện dân gian: người hiền giúp đỡ

+ Cách xây dựng phù hợp với ước vọng nhân dân nên nhân dân lao động tiếp nhận & có sức sống bền vững dân chúng

Củng cố: Đọc lại ghi nhớ

Dặn dị: - Hồn thành luyện tập

(35)

ĐỀ KIỂM TRA THỬ NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 9

Thời gian làm 90 phút ( không kể phát đề) Phần I Trắc ngiệm: (3đ- câu trả lưịi 0,5đ)

Đọc kĩ đoạn trích sau & trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng:

Gần miền có mụ nào,

Đưa người viễn khách tìm vào danh Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”,

Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần,

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang

Ghế ngồi tót sổ sàng, Buồng mối giục nàng kíp

Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng !

Ngại ngùng dợn gió e sương,

Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay,

Nét buồn cúc điệu gầy mai”

Câi 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm ? Của ? a Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

b Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ c Truyện Kiều - Nguyễn Du

d Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu

Câu 2: Chân dung MGS ND miêu tả ? a.MGS bốn mươi tuổi, tuổi xuân b.Y ăn diện ý đến hình thức bên

c.Trịch thượng, hợm hĩnh, keo kiệt d.Tất ý

Câu 3: Các lời thoại đoạn trích đựơc diễn hình thức ? a Độc thoại nội tâm

b Độc thoại hình thức đối thoạûi c Độc thoại

d Khơng thuộc hình thức

(36)

b.Viễn khách, vấn danh, nhà băng c.Vấn danh, tứ tuần, sỗ sàng d.Viễn khách, băng, rước

Câu 5: Trong câu: “Thềm hoa bước lệ hoa hàng” có từ dùng theo nghĩa chuyển không ?

a.lệ

b.( thềm) hoa c (lệ) hoa d Khơng có

Câu 6: Nhóm từ từ láy ? a.Tứ tuần, nhẵn nhụi, bảnh bao

b.Tứ tuần, bảnh bao, lao xao c.Một mụ, lao xao, sỗ sàng d.Nhẵn nhụi, lao xao, sỗ sàng Phần II Phần tự luận (7đ)

Kể kỉ niệm đáng nhớ giáo dạy văn

Ngày soạn:

Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

B Chuẩn bị:

(37)

- Bảng phụ

-Một số tập thơ văn Trò: - Sưu tầm số tác giả C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Lập bảng thống kê:

ST

T Họ & Tên Bút danh Năm sinh - mất Tác phẩm chính Huỳnh Thúc

Kháng 1876 -1947 Thơ văn với thời đại

2 Phn Chu Trinh 1872 - 1926

3 Hoàng Diệu 1829 - 1882

4 Ơng Ích Khiêm 1832 - 1914

5 Nguyễn Duy Hiệu 1847 - 1888

6 Trần Qúi Cáp 1871 - 1908

7 Thái Phiên 1882 - 1916

8 Trần Cao Vân 1866 - 1916

9 Phạm Phú Thứ 1821 - 1882 Gia viên thi tập

10 Phạm Hầu 1920 - 1944 Chiều buồn

11 Phan Tứ 1936 - 1995 Bên biên giới

12 Võ Quảng Quê nội

13 Bà Bang Nhãn Lê Thị Liễu 1883 - 1927 Qua Đà Nẵng cảm tác

14 Lưu Quang Thuận 1921 - 1981 VN yêu dấu hương đất

15 Phan Sĩ Sáng 1956 Khúc hát vào chiến dịch

16 Nguyễn Nhật Ánh 1955 Thành phố tháng

17 Tư Quý Hoàng Quý 1828 - 1926 Cồn Con

18 Phan Khôi Chương Dân 1878 - 1959 Chương dân thê thoại 19 Khương Hữu

Dụng

1907 Những tiếng thân yêu 20 Nam Trân Nguyễn Học Sỹ 1907 - 1967

21 Hằng Phương Lê Hằng

Phương 1808 - 1983 Hương xuân

22 Nguyễn Đình 1917 - 1975 Đánh vần

23 Trương Đình Trinh Đường 1917 - 1991-? Hoa gạo, Thuỷ triều

24 Bùi Giáng 1936- ? Mưa nguồn

25 Lưu Trùng Dương Lưu Quang Luỹ 1930 Thơ tặng anh đội cụ Hồ

Hoạt động 2: HS

- Chép & đọc số thơ, đoạn văn viết thiên nhiên, người ĐN - HS đứng dậy trình bày thơ, văn sưu tầm

- GV tuyên dương - cho điểm vài em

(38)

+ Ấn tượng đất Quảng

+ Tập thơ câu lạc Thái Phiên + Một só tác giả khác

- Qua tiết học em có nhận xét nhà văn, nhà thơ QNĐN ? - HS tự bộc lộ

- GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS 4.Củng cố: Hệ thống hóa lại kiến thức 5.Dặn dị: Học & tập sáng tác thơ văn Chuẩn bị “tổng kết từ vựng”

Ngày soạn: 6-10-06

Tiết : 43 TỔNG KẾT TỪ VỰNG A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Nắm vững & biết vận dụng kiến thức từ vựng học lớp đến lớp (từ đơn & từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa & tượng chuyển nghĩa từ) B Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv - Bảng phụ

- Xem lại kiến thức lớp 2.Trò: Soạn theo câu hỏi

C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức

- Thế từ đơn ? Cho VD ? - Thế từ phức, phân loại cho VD ?

- Đọc kĩ từ có mục

- Từ đơn từ có tiếng VD: nhà, xe

- Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng Có hai loại từ ghép từ láy VD: Áo quần, lạnh lùng

- Đọc & suy nghĩ

I.Từ đơn từ phức

(39)

I.2/122

- Trong từ trên, từ ghép, từ từ láy ? (HShoạt động nhóm cử đại diện lên trình bày)

- GV lưu ý: từ ghép nói có yếu tố cấu tạo giống phần vỏ ngữ âm chúng coi từ ghép yếu tố có mqh ngữ nghĩa với Sự giống vềì ngữ âm có tính chất ngẫu nhiên - GV dùng bảng phụ có ghi tư ì: trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp

- Những từ láy trên, từ có “giảm nghĩa”, từ có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc ?

Hoạt động 2: hướng dẫn HS ôn lại khái niệm thành ngữ

- Em nhắc lại thành ngữ ?

-Tục ngữ ?

- GV cho HS thảo luận nhóm tìm thành ngữ giải nghĩa thành ngữ sgk mục II,2/123

+ Giải nghĩa tục ngữ Gần mực đen, gần đèn sáng: hồn cảnh, mơi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức người

Chó treo mèo đậy: giữ thức ăn tránh mèo chó

-Tìm hai thành ngữ có yếu tố động vật & hai thành ngữ có yếu tố thực vật Giải thích nghĩa & đặt câu với thành ngữ ?

- HS tìm, giải thích đặt câu - GV nhận xét & bổ sung -Tìm hai thành ngữ sử dụng

+ Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn

+ Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

- Đọc & suy nghĩ trả lời:

+ Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

+ Tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô

- Thành ngữ loẵi cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

- Tục ngữ thường câu biểu thị phán đoán, nhận định

- TL:

+ Thành ngữ: (b), (d), (e) + Giải thích:

Đánh trống bỏ dùi:thái độ làm việc không đến nơi đến chốn

Được voi địi tiên: ví thái độ tham lam, lại muốn khác nữa, tốt

Nước mắt cá sấu: nước mắt thương xót giả dối, hành động giả nhân giả nghĩa để lừa người

- TL:

+ Động vật: chó ăn đá, gà ăn muối, rước voi dày mã tổ, hôi chuột chù

+ Thực vật:bèo dạt mây trôi, cành vàng ngọc, rựng cội

- TL:cá chậu chim lịng, bảy ba chìm, trời chiếu đất

(40)

trong văn chương ?

Hoạt động 3: hướng dẫn HS ôn lại kiến thức nghĩa từ - Nghĩa từ ?

- GV dùng bảng phụ có ghi cách hiểu mục III.2/123 yêu cầu HS chọn cách hiểu ?

Hướng dẫn cách chọn: chọn định nghĩa định nghĩa A B

- Chọn cách giải nghĩa mục III.3/123 -124

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức từ nhiều nghĩa & hiện tượng chuyển nghĩa từ - Thế từ nhiều nghĩa & tượng chuyển nghĩa từ ?

VD:Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân ( xuân 1:nghĩa gốc, mùa xuân:, xuân 2: nghĩa chuyển tươi đẹp)

- Đọc kĩ câu thơ đoạn trích “MGS mua Kiều” trả lời câu hỏi

- Trong hai câu thơ đó, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng ? Vì ?

- TL:nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị

- Đọc suy nghĩ trả lời:cách hiểu a - TL:

+ Cách giải thích (b) dùng từ "rộng lượng” định nghĩa cho từ “độ lượng” (giải thích từ đồng nghĩa), phần cịn lại cụ thể hóacho từ “ rộng lượng ”

+ Cách giải thích (a) khơng hợp lí, dùng ngữ danh từ để định nghĩa tính từ

- TL:

+ Từ nhiều nghĩa: từ có nghĩa hay nhiều nghĩa VD:chân, mắt

+ Chuyển nghĩa: tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển

- Thềm hoa: hoa theo nghĩa gốc - thềm lát gạch hoa

- Lệ hoa: hoa theo nghĩa chuyển - nước mắt người đẹp

- TL:Không thể coi nghĩa chuyển nguyên nhân khiến từ “hoa” trở nên nhiều nghĩa, có nghĩa lâm thời, chưa cố định hoá từ “hoa” chưa giải từ điển

III Nghĩa từ

IV.Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ.

(41)

Ngày soạn: 7-10-06

Tiết 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) A.Mục tiêu cần đat: Giúp HS

Nắm vững & biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng) B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv

- Hệ thống lại nội dung kiến thức lớp 2.Trò: - Soạn theo nội dung câu hỏi sgk

C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: - kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức vè từ đồng âm

- Thế từ đồng âm ? - Phân biệt tượng từ nhiều nghĩa với tượng đồng âm ?

- TL: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với

VD: + Đường:(để ăn:đường phèn, đường phổi )

+ Đường (để đi:đường liên xã, đường làng )

* Hiện tượng nhiều nghĩa: từ có chứa nhiều nét nghĩa khác (một hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa)

VD: Từ chín

+ lương thực, thực phẩm nấu chín, ăn được:cơm chín, thịt chín

+ Chỉ vật phát triển đến giai đoạn cuối thu hoạch sử dụng: lúa chín, mít chín

+ Chỉ vật xử lí qua nhiệt cơng đoạn bắt buộc: vá chín

+ Chỉ tài suy nghĩ phát triển đến mức cao: tài chín, suy nghĩ chín

* Hiện tượng đồìng âm: Hai nhiều từ có nghĩa khác (hai nhiều hình thức ngữ âm có

(42)

- Đọc kĩ mục V.2/124 & trả lời câu hỏi sgk

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức từ đồng nghĩa.

- Thế từ đồng nghĩa ?

- GV dùng bảng phụ có ghi cách hiểu mụcVI.2/125 trả lời câu hỏi sgk

- Đọc kĩ câu sau :Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khoẻ thấp

- Cho biết dựa vào sở nào, từ xuân từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức từ trái nghĩa.

- Từ trái nghĩa ?

GV lưu ý HS:cũng từ đồng nghĩa, trái nghĩa khái niệm thuộc quan hệ từ Khi nói từ từ trái nghĩa ta phải đặt quan hệ với từ khác Khơng có từ thân từ trái nghĩa - Cho biết cặp từ có mục VII.2/125 , căp từ có quan hệ trái nghĩa ?

- GV lưu ý: muốn tìm từ trái nghĩa, cần đặt từ bình diện để xét.VD: xa - gần: bình diện khoảng cách

- Đọc kĩ nội dung tập có mục VII.3/125 & trả lời câu hỏi cho bên

+Thường gọi trái nghĩa lưỡng phân, hai từ trái nghĩa kiểu biểu thị hai khái niệm đối lập & loại trừ nhau, phủ định

nghĩa khác nhau)

VD: ngựa lồng lên, lồng vỏ chăn, lồng để nhốt gà

- TL:(a) nghĩa chuyển, (b) từ đồng âm

- Trả lời:là từ có nghĩa giống gần giống Một từ có nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

- Đọc & trả lời:Trường hợp (d)

- Đọc & suy nghĩ: Từ xuân từ mùa năm, khoảng thời gian tương ứng với mơt tuổi Có thể coi trường hợp lấy phận để thay toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ

Từ xuân thể tinh thần lạc quan tác giả Ngồi ra, dùng từ cịn để tránh lặp với từ tuổi tác - TL:Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

- Đọc kĩ đoạn văn có mục IX.2/126 & Trả lời

- Đọc & suy nghĩa trả lời:xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp

- Lắng nghe

- Đọc & trả lời:

+ Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ, chiến tranh - hồ bình

+ Cùng nhóm với già trẻ có: u -ghét, cao - thấp, nơng - sâu, giàu - nghèo

II.Từ đồng nghĩa.

(43)

này nghĩa phủ định kia, thường khơng có khả kết hợp với phụ từ: rất, hơi, lắm,

+ Thường gọi trái nghĩa thang độ, biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ, khẳng điịnh khơng có nghĩa phủ định kia, có khả kết hợp với phụ từ mức độ

Hoạt động 4:Hệ thống hoá kiến thức cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

- Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ?

- Đọc kĩ sơ đồ điền vào chỗ trống có mục VIII.126 SGV/126.(Bảng phụ)

Hoạt động 5: hệ thống hóa kiến thức trường từ vựng.

- Thế trường từ vựng ? - Đọc & TL nội dung yêu cầu mục IX.2/126

- TL:Nghĩa từ rộng hơn nghĩa từ ngữ khác

+ Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác

+ Một từ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

+ Một từ coi có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác

- Đọc & TL, trả lời

- TL:TTV tập hợp từ có nét nghĩa chung nghĩa

- Đọc & trả lời:Tác giả dùng hai từ trường từ vựng tắm & bể Việc sử dụng từ góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, làm cho câu văn có sức tố cáo mạnh mẽ

IV.Câp độ khái quát nghĩa từ ngữ.

V.Trường từ vựng.

Củng cố: củng cố lại nội dung học

(44)

Ngày soạn: 8-10-06 Tiết 46: ĐỒNG CHÍ

(Huy Cận) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1.Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồìng đội & hình ảnh người lính Cách Mạng thể thơ

2.Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm & cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv - Bảng phụ & đèn chiếu

2.Trò: - Đọc trước thơ & soạn theo câu hỏi sgk C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

2.Kiểm tra: - Phân tích đối lập ác & thiện đoạn trích “LVT gặp nạn” qua hành động nhân vật ? NĐC muốn gửi gắm tư tưởng, ước mơ ?

3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Khởi động - Giới thiệu bài:

- Cho HS đọc phần thích * Sgk129 tác giả hoàn cảnh đời thơ

- Nêu nét tác giả Chính Hữu & hoàn cảnh đời thơ ?

+ Tác giả: CH nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2000

- Đọc rõ thích */129

- TL:

+ Tác giả: Chính Hữu từ người lính Trung đồn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội Thơ ông viết người lính & hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính,

I Đọc - Tìm hiểu chung 1Tác giả, tác phẩm

a.Tác giả: Chính Hữu - 1926

(45)

Là người lính nên hiểu rõ tình cảm người lính

+ Tác phẩm: CH đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947)

Bài thơ đầu tay tiếng “Ngày về” (1947) tràn ngập cảm hứng lãng mạng bi hùng Nhưng đến với ‘Đồng chí” (1948) thức mang lại thành công cho nhà thơ trẻ phương hướng sáng tác mới: chân thực, giản dị & cô đúc Không phải ngẫu nhiên mà thơ đặt đầìu tập thơ ơng câu thơ cuối thơ chuyển thành nhan đề chung tập: Đầu súng trăng treo Tác phẩm kết trải nghiệm sau chiến thắng vĩ đại - GV hướng dẫn HS cách đọc: Đọc chậm rãi, tình cảm, ý câu thơ tự do, cách đối xứng việc xếp chi tiết, hình ảnh Câu thơ Đồng chí cần đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ, câu thơ cuối với giọng ngân nga

- Em có nhận xét thể thơ, nhịp thơ ?

- GV đọc mẫu - HS theo dõi & đọc lại

- Tìm bố cục cho thơ ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản

- Đọc lại câu thơ đầu

- Cho biết nội dung đề cập đến câu thơ đầu ?

- Tình đồng đội Đồng chí người lính xuất phát từ sở ? Những câu thơ thể điểm xuất phát ?

tình đồng chí, đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến & hậu phương

+ Tác phẩm:CH viếït thơ đồng chí vào đầu năm1948, taiû nơi ông phải nằm điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng chí, đồng đội

- Lắng nghe hướng dẫn

- TL: Thơ tự do, nhịp thơ không cố định, theo mạch cảm xúc

- Theo dõi & đọc lại - TL:3 phần

+ Đ1: câu đầu + Đ2:11 câu tiếp + Đ3: câu lại

- Đọc - TL: - Tl

+ Từ tương đồng, tương ngộ nguời xuất thân nghèo khó: “Quê hương lên sỏi đá” + Từ đồng cảm giaicấp: “Anh

sáng tác đầu năm 1948

2 Đọc

3.Thể loại: Thơ tự do, nhịp khơng cố định, theo dịng mạch cảm xúc

4.Bố cục: phần

II Đọc - Hiểu nội dung 1.Cở sở phát sinh tình đồng chí

(46)

- Qua câu thơ , em có nhận xét mặt nghệ thuật mà tác giả sử dụng không ?

- Tại câu thơ thứ lại có tiếng Đồng chí & dấu chấm cảm (!) ?

Đây câu thơ quan trọng thơ Nó lấy làm nhan đề cho, biểu chủ đề, linh hồn chủa thơ Có thể tiếng nói phát hiện, khẳng định tình tình cảm mới, khẳng định tình cảm cách mạng trãi qua thử nghiệm, lề mở ý nghĩa, biểu cụ thể tình đồng chí Đồng chí vang lên nốt nhấn bật đàn Tình đồng chí cao độ tình bạn, tình người

- Ngồi sử dụng thành ngữ ra, qua câu thơ em có phát nghệ thuật khơng ?

- Yêu cầu HS đọc lại 11 câu thơ tiếp

- Cho biết nội dung diễn đạt 11 câu thơ ?

- Tình đồng chí biểu cụ hể qua sống tình đồng chí ?

- Hai từ “mặc kệ” gợi cho em suy nghĩ ?

-Em có phát nghệ thuâtû câu thơ ?

- Phân tích tình cảm đẹp đẽ người lính qua câu thơ: “Thương tay nắm láy bàn tay” ? - Sức mạnh khiến người lính vượt qua gian khổ ? - Đọc lại câu thơ cuối

- Ba câu thơ cuối đề cập đến vấn đề ?

- Hình ảnh đặc sắc mang tính gợi

với nhau”

+ Cùng chung nhiệm vụ: ‘Súng đầu”

+ Từ chan hoà & chia sẻ nỗi gian lao niềm vui:”Đêm rét kỉ”

+ Sử dụng thành ngữ - TL:

- Nghe

- TL:Câu thơ sóng đơi, đối ứng cặp câu: Quê hương anh/ làng

Nước mặn đồng chua/ cày lên sỏi đá

Súng bên súng/ đầu bên đầu - Đọc

- TL:

- TL: “Aïo anh chân không giày”: hy sinh thầm lặng, cao đẹp - TL:Quyết tâm, hóm hỉnh, tinh thần lạc quan

- TL:câu thơ đối ứng, sóng đơi cặp: Áo anh rách vai/ quần

tôi mảnh vá”

Miệng giá/ chân không giày - Suy nghĩ , thảo luận & trả lời:

- TL: Yêu nước, lạc quan, đoàn kết

- Đọc

nhiệm vụ

- Sử dụng thành ngữ

- “Đồng chí!”: Kết tinh cảm xúc, tình cảm

- Câu thơ sóng đơi, đối ứng với cặp 2.Những biểu hiện cụ thể tình đồng chí - Kể cho nghe: hy sinh thầm lặng, cao đẹp

- Gắn bó chia sẻ gian lao thiếu thốn -“Thương tay”: hình ảnh mộc mạc, giản dị, biểu tình cảm thiêng liêng, đồn kết gắn bó, hứa hẹn lập công

(47)

cảm cuối thơ hình ảnh - Lý giải độc đáo ?

Trăng người ban “Đầu

súng treo” hình ảnh nhận từ đêm hành quân phục kích tác giả Những hình ảnh cịn mang ý nghĩa tượng trưng , gợi mở liên tưởng phong phú Các mặt bổ sung cho nhau, hài hồ với đời người lính  biểu tượng cho thơ ca k/c

Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng kết nội dung văn bản.

- Em có nhân xét mặt nghệ thuật sử dụng văn (ngơn ngữ, hình ảnh ) ?

hình ảnh chân thực không tô vẽ, cường điệu

- Nôi dung bao trùm văn ?

- TL:Là hình ảnh đẹp vì: + Xa & gần

+ Thực & mơ mộng

+ Chất chiến đấu & chất trữ tình + Chiến sĩ & thi sĩ

Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang, sương muối giá rét

- TL:ý thơ cô đọng, hàm súc Ngệ thuật ẩn dụ, hình ảnh, cụ thể, quen thuộc:

“Giếng nước linh”

- Khắc hoạ hình ảnh anh đội cụ Hồ ung dung, tự tin, bình thản, tình đồng chí gắn bó keo sơn

- “Đầu súng trăng treo”: hình ảnh đẹp

III Tơíng kết * Ghi nhớ/ 131

4.Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ/131

5.Dặn dò: - Học thuộc thơ & soạn :”Bài thơ tỉêu đội xe khơng kính”

Ngày soạn: 10-10-06 Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1.Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ

2.Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ. 3.Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ

B.Chuẩn bị:

(48)

2.Trò: - Đọc trước văn & soạn theo câu hỏi sgk. C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh 2.Kiểm tra:

- Đọc thuộc thơ “Đoàn thuyền đánh cá ” & phân tích sở phát sinh tình đồng chí ? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng câu thơ ?

- Tình đồng chí biểu cụ thể ? Qua hình ảnh thơ ? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng câu thơ ?

- Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” hình ảnh đẹp & độc đáo Em chứng minh điều qua câu thơ cuối ?

3.Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thâỳ Hoạt động trò Ghi bảng

Hûoat động 1: Khởi động:Giới thiệu bài.

- Nói đến nhà thơ PTD người ta nhắc đến chùm thơ đặc sắc ông viết người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, cô niên xung phong hồi chiến tranh chống Mĩ Những năm 60 đầu năm 70, VN, xuất lớp nhà thơ trẻ tài năng, người vẻ: Lưu Quang Vũ & Bằng Việt, Vũ Quần Phương & Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật lên nhà thơ chiến sĩ chàng lái xe dũng cảm & vui tính

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc & tìm hiểu chung văn bản.

- Đọc thích */132 tác giả & tác phẩm

- Nêu nét tác giả & tác phẩm ?

- GV hướng dẫn đọc: thơ có khổ, có giọng điệu & tổ chức ngôn ngữ độc đáo Khi đọc, cần thể giọng điệu & ngôn ngữ thơ: lời thơ gần với lời nói thường, lời đối thoại, với giọng tự nhiên, ngang tàng, sôi tuổi trẻ dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn - GV đọc mẫu

- Em có nhận xét thể thơ ? - Em có nhận xét nhan đề

- Nghe

- Đọc - TL:

+ Tác giả: PTD chiến sĩ Trường Sơn, tiêu biểu cho nhà thơ trẻ

+ Tác phẩm: Bài thơ có nghệ thuật khác lạ, độc đáo

- Nghe & Đọc lại - TL:

- TL:Bài thơ có nhan đề dài, tưởng chừng có chỗ thừa,

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả & tác phẩm

a.Tác giả: Phạm Tiến Duật

b.Tác phẩm: Nằm tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”

2.Đọc

3.Thể thơ: tự do

II.Đọc - Hiểu nội dung

1.Hình ảnh những xe khơng kính. Độc đáo:

(49)

thơ ?

Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó & am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản.

- Nội dung thơ xoay quanh ý ?

- Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh đẹp, độc đáo Vì nói ?

H/a xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phái có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng & tinh nghịch, thích lạ PTD nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời k/c chống Mĩ

- Hình ảnh xe khơng kính thơ làm rõ hình ảnh người ?

- Em hình dung tư người lái xe xe khơng kính ? Những từ ngữ nói lên điều ?

-Khổ thơ đầu đoạn diễn tả tốc độ xe nhưu ? Chiến sĩ lái xe phải chịu đựng tốc độ xe khơng có kính ? - Em thấy câu thơ: Nhìn thẳng con đường chạy thẳng vào tim ?

- Những từ ngữ thể tư hiên ngang, lạc quan yêu đời trước

nhưng nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo nó.Có hai chữ Bài thơ: PTD muốn nói chất thơ thực

- TL: Xoay quanh ý hình ảnh xe khơng kính & chiến sĩ lái xe

- TL:

+ Tgiả giải thích nguyên nhân thực: “Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Cái hình ảnh diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xuôi, lại có giọng điệu thản nhiên:”Khơng có kính rồi” gây ý vẻ khác lạ Bom đạn chiến trnh làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi “Khơng có kính Khơng có có xước”

- TL:

- TL:ung dung (ngồi coi khơng có chuyện xảy ra), quan sát không gian cách bao quát, cách bình thản, cảnh giác (nhìn đất để vượt hiểm trở núi rừng, nhìn trời để đề phịng máy bay địch, nhìn thẳng hướng đích tới) - TL: Tốc độ nhanh đến gió làm đắng (cay) mắt, người lái thấy khong gian (sao, chim, con đường) trước mắt đột ngột ùa vào buồng lái

- TL:con dường thúc giục tim, động viên tim dũng cảm vào chiến Xe chạy theo hướng tới làm cho đường chạy nhanh theo hướng lại đâm thẳng vào người lái xe

- TL nhóm: Bụi phun tóc trắng,

+ Cách giải thích ngun nhân thực, thản nhiên, ngang tàng + Chiến tranh làm cho biến dạng & trần trụi 2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.

-Tư thế: ung dung

- Hiên ngang , lạc quan, yêu đời bất chấp khó khăn

- Cấu trúc lặp, giọng văn xuôi, ngang tàng

Giải phóng miền Nam, yêu Tổ quốc

III Tổng kết: - Chất liệu thực đưa vào thơ

(50)

khó khăn người lái xe ?

- Em thử phân tích cách dùng biện pháp tu từ, cấu trúc câu, giọng điệu chi tiết tác giả để nêu bật phẩm chất chiến sĩ lái xe ?

- Sức mạnh giúp họ coi thường gian khổ, bất chấp nguy hiểm dũng cảm lạc quan ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét chung văn bản. - Em có nhận xét nghê thuật thơ ?

mặt lầm chưa cần rửa

(sự chịu đựng quen thuộc ngày), lại phì phèo điếu thuốc, cười ha

- TL:Cấu trúc câu: khơng có , , giọng văn xi đối thoại, ngang tàng

- Suy nghĩ & trả lời:

- TL:

trẻ trung

- Ca ngợi hệ trẻ, sống đep, ý thức trách nhiệm đối vớidân tộc

4.Củng cố: - Đọc lại thơ.

(51)

Ngày soạn:11-10-06

Tiết : 48 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Nắm đựơc kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung & nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

Qua kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức & lực diễn đạt

B.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Soạn đề, đáp án biểu điểm 2.Trò: - Học

C.Các bước lên lớp:

1.Ổn định : sĩ số, tác phong, vệ sinh 2.Kiểm tra:

3.Bài mới: Hoạt động 1:

- GV nêu yêu cầu & phát đề cho HS - Đề kèm theo

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài, thu & nhận xét 4.Củng cố

Dặn dò: - Soạn “Tổng kết từ vựng” (tt)

(52)

A.Trắc nghiệm: (6đ) :Chọn khoanh tròn câu trả lời nhất (mỗi câu trả lời 0,5)

Câu 1: “Truyện Kiều” đời giai đoạn văn học ?

a Từ kỉ 15 -nửa đầu kỉ 16 b Từ kỉ 16 - nửa đầu kỉ 18 c Từ nửa cuối kỉ 18 - nửa đầu kỉ 19 d.Nửa cuối kỉ 19

Câu 2: Truyện truyền kì có đặc điểm tiêu biểu ? a Ghi chép thật li kì b Ghi chép chuyện li kì dân gian c Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh

d Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời Câu 3: Trình tự tóm tắt tác phẩm “Truyện Kiều “ dưói hay sai ? - Phần thứ nhất: Gia biến lưu lạc

- Phần thứ hai: Gặp gỡ đính ước - Phần thứ ba: Đồn tụ

a Đúng b Sai

Câu 4: Miêu tả sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều, Nguỹên Du sử dụng bút pháp nghệ thuật ?

a Bút pháp ước lệ b Bút pháp tả thực

c Bút pháp tả cảnh ngụ tình d Kết hợp ước lệ tả thực

Câu 5: Gía nhân đạo đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” thể điểm ?

a Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người b Sự lên án,tố cáo lực tàn bạo

c Sự trân trọng, đề cao vẻ đẹp người d Tất

Câu 6: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Kiều người ? a Kiều người tình chung thuỷ

b Kiều người hiếu thảo

c Kiều người có lịng vị tha đáng trân trọng d Tất

Câu 7: Nguyễ Đình Chiểu sinh quê mẹ ở:

a Tỉnh Bến Tre b Tỉnh Gia Định c Tỉnh Đồng Nai c Tỉnh Long An

Câu 8: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” tác giả ? a Nguyễn Du b Nguyễn Đình Chiểu c Nguyễn Dữ d Nguyễn Trãi

Câu 9: Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” thuộc kiểu văn ? a Tự b Miêu tả

c Nghị luận d Hành

Câu 10: Hình ảnh súng - trăng (trong câu thơ Đầu súng trăng treo) mang ý nghĩa biểu tượng, gợi liên tưởng ?

a Gần xa, thực thơ mộng b Chất chiến đấu chất trữ tình c Chiến sĩ thi sĩ d Tất

Câu 11: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trích từ tập thơ:

(53)

a Xấu - Khổ b Giàu - Nghèo

c Cao - Lớn d Thông minh - Xuất sắc B Tự luận: (4đ)

Cảm nhận em vẻ đẹp số phận người phụ nữ qua hai tác phẩm “Truyện Kiều” “ Chuyện người gái Nam Xương”.

Ngày soạn: 15-10-06

Tiết : 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức vầ từ vựng học từ lớp - lớp (sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, hình thức trau dồi vốn từ)

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv - Đèn chiếu bảng phụ

Trò: - Đọc soạn theo câu hỏi C Các bước lên lớp:

Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh.

Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới:

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng.

(54)

hố lại kiến thức phát triển của từ vựng.

- Vận dụng kiếïn thức học, em điền vào chỗ trống theo sơ đồ có mục I.1/135.& thực yêu cầu mục I.2/135

- GV dùng bảng phụ ghi nội dung điền vào cho HS theo dõi sau nhóm trình bày kết - Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng ? Vì ? Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức từ mượn.

- Từ mượn ?

- GV dùng bảng phụ có ghi nhận định có mục II.2/ 135 - 136 yêu cầu HS đọc trả lời theo nhóm

GV giải thchs thêm nguyên nhân (sgv/152)

- Theo cảm nhận em từ mượn săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh có khác với từ mượn như: a-xít, ra-đi-ơ, vi-ta-min ?

Hoạt động 3: hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức từ Hán Việt.

- Từ Hán Việt ?

- Đọc chon câu trả lời GV giải thích theo cách giải thích sgv/153

Hoạt động 4: hệ thống hoá kiến thức thuật ngữ biệt ngữ xã hội.

- Thế thuật ngữ biệt ngữ xã hội ?

- HS TL trả lời ( hoạt động nhóm)

- TL:Khơng

- Trả lời: từ mượn từ vay mượn nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị

- Hoạt động nhóm cử đại diện thực hiện:Chọn nhận định (c)

- TL: Săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh từ mượn Việt hoá, từ khác a-xít, vi-ta-min chưa Việt hố, phiên âm cho dễ đọc, dễ học

- TL: Từ HV từ vay mượn từ tiếng Hán đọc theo cách đọc người Việt dựa vào hệ thống ngữ âm tiếng Hán đời Đường

- HS hoạt động nhóm cử đại diện trình bày: chọn cách hiểu (b), không chọn a, c, d

- TL:+ Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ + Biệt ngữ xã hội: khác với từ ngữ

I Sự phát triển của từ vựng.

II Từ mượn.

III Từ Hán Việt.

(55)

Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức trau dồi vốn từ.

- Nêu cách thức trau dồi vốn từ ?

- Đọc kĩ từ có mục V2/136

GV hướng dẫn cách giải thích: Đây từ HV, cần tách yếu tố từ để giải thích tổng hợp lại

Đọc, tìm lỗi chửa lỗi:

tồn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định

- TL:Các hình thức trau dồi vốn từ: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ

- Giải thích:

+ Bách khoa toàn thư: Bách = trăm, khoa = khoa học, toàn = toàn bộ, thư = sách  sách toàn kiến thức nhiều ngành khoa học + Bảo hộ mậu dịch: sách bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh (có thể khơng lành mạnh, khơng đàng hồng phá giá, khuyến mại giả hiệu) hàng hố ngồi nước thị trường nước

+ Dự thảo: văn dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đưa hội nghị người có thẩm quyền để thông qua

+ Đại sứ quán: quan đại diện nhà nước nước ngoài, đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu

+ Hậu duệ : cháu người chết

+ Khẩu khi: khí phách người tốt qua lời nói

+ Mơi sinh: môi trường sống sinh vật

- TL:

+ a Sai từ béo bổ thay vào : dễ mang lại nhiều lợi nhuận

+ b sai từ đạm bạc, thay vào: tệ bạc

+ c Sai từ tấp nập, thay từ tới tấp

V Trau dồi vốn từ.

Củng cố:

(56)

Ngày soạn : 16-10-06

Tiết 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

B Chuẩn bị:

Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv. - Bảng phụ đèn chiếu

Trò: - Đọc soạn trước theo câu hỏi sgk. C Các bước lên lớp:

Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.

Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS. Bài mới:

* Tiến trình tỏ chức hoạt động:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự

- Yêu cầu HS đọc rõ đoạn văn có mục I.1/137 - 138

- Tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị luận hai đoạn trích ? ( Tìm bố cục cho đoạn văn ý phần ?)

-Về hình thức, đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận Đó câu hơ ứng thể phán đốn dạng nếu,thì, cho nên, vì, Khi A B Các câu đoạn trích câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí

Tất đặc điểm nội dung, hình thức cách lập luận vừa nêu phù hợp với tính cách nhân vật ông giáo truyện LH - người có học thức, hiểu biết, giàu lịng thương người, ln suy

- Đọc HS khác theo dõi - TL: HS thực theo nhóm (2 nhóm) Đây đoạn suy nghĩ tác giả nói với mà với Lão Hạc Đoạn văn có kết cấu nghị luận rõ ràng: + Đặt vấn đề: (câu 1)

+ Giải vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tơi có phải người độc ác khơng ? (3 lí lẽ) + Kết thúc vấn đề: Câu cuối

I Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

* Ghi nhớ/137

(57)

nghĩ, trăn trở, dằn vặt cách sống, cách nhìn người, nhìn đời

- Tìm hiểu Đoạn b

Đoạn trích đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận. Phù hợp hình thức phiên tồ Trước tịa án, điều quan trọng người phải trình bày lí lẽ, nhân chứng, vật chứng Mỗibên có lập luận riêng

+ Kiều: chào mỉa mai, người đay nghiến

+ Hoạn Thư : biện minh đoạn lập luận xuất sắc với luận điểm:

Tôi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình (lẽ thường) Ngồi tơi đối xử tốt với cho gác viết kinh, cô trốn khỏi nhà tôi, không đuổi theo (kể công)

Tôi với cô cảnh chồng chung - nhường cho Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cơ, nên trơng chờ vào lịng khoan dung rộng lượng cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều)

- Em có nhận xét lối lập luận Hoạn Thư ?

? Vậy em hiểu nghị luận văn tự ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

- TL: Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài Hoạn Thư Chính nhờ lập luận HT đặt Kiều vào tình khó xử :

‘Tha may đời Làm người nhỏ nhen”

- TL:

Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ/137 Dặn dị: - Hồn thành tập

(58)

Ngày soạn: 17-10-06 Tiết 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(Huy Cận) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ "Đoàn thuyền đánh cá "

Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa đại thơ

B Chuẩn bị:

1.Thầy: - Nghiên cứu sgk sgv - Bảng phụ

2.Trò : Đọc trước văn soạn theo câu hỏi sgk C Các bước lên lớp:

1.Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh 2.Kiểm tra:

(59)

* Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng.

Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu mới: Đoàn thuyền đánh cá thơ đặc sắc chùm thơ HCận viết vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh - Hạ Long Ca ngợi sống người dân đánh cá xa bờ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản.

- GV hướng dẫn HS đọc: giọng đọc phấn chấn, hào hứng - GV đọc mẫu, gọi 1-2 HS đọc lại

- Gọi HS đọc thích 1,2 -Bài thơ chia làm phần ? GV: Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá, bố cục mang tính tự kết hợp với miêu tả khơng gian rộng lớn bao la, miêu tả tuần hoàn vũ trụ từ hồng đến bình minh, đồng thời diễn biến thực chuyến biển đêm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. - Đọc tồn thơ, em khái quát cảm hứng bao trùm “Đồn thuỳên đánh cá” ? Từ đâu mà ta nhận cảm hứng ?

GV: Cảm hứng thống tạo nên vẻ đẹp riêng thơ thể dòng thơ, khổ thơ, thơ Chuyển y ï: Bài thơ tranh lộng lãy , lung linh màu sắc, vang động âm vừa thực vừa bay lãng mạn thiên nhiên lao động, xuất theo thời gian không gian, hành trình chuyến khơi Điều thể nào, cảnh ? Chúng ta sang phần phân tích tồn thơ rõ

- Nghe

- Đọc thích * - Đọc thích 1,2 - Bố cục: phần:

+ khổ đầu: cảnh lên đường tâm trạng náo nức người

+ khổ tiếp: cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá khung cảnh biển trời đêm.+ khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh

- TL: Cảm hứngvề thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lao động xây dựng đất nước

Thể công việc lao động đánh cá ngư dân Quảng Ninh biển Hạ Long, miêu tả thống hoà quyện với thiên nhiên trời biển, trăng sao, bát ngát, kì vĩ, bay

- Đọc khổ thơ

I.Đọc - Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Tác phẩm (chú thích*) 2 Đọc. 3 Bố cục: phần

II Đọc - Hiểu nội dung.

1 Cảnh hồng hơn biển và đoàn thuyền đánh cá khơi.

- Nghệ thuật so sánh, liên tưởng - Vũ trụ nhà lớn nghĩ ngơi, thư giản

- Con người: khoẻ khoắn, hào hứng, phấn chấn

(60)

- Gọi HS đọc khổ thơ đầu Nêu nội dung ?

- Hai khổ thơ đầu tả cảnh đoàn thuyền khơi, thiên nhiên miêu tả ?

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh biển vào đêm ? Tác dụng ? - Trong khung cảnh đồn thuyền đánh cá khơi có bật?

GV: Tác giả tạo hình ảnh khoẻ , lạ mà thật tự gắn kết vật tượng: Cánh buồm - gió khơi - câu hát Câu hát niềm vui, phấn chấn người lao động để với gió làm căng cánh buồm cho thuyền lướt sóng khơi

+Cảnh đồn thuyền biển chuẩn bị đánh bắt cá miêu tả ?

+ Các loài cá tưởng tương với vẻ đẹp ánh trăng đêm ?

+ Nhờ đâu mà tác giả miêu tả ?

+ Người thiên nhiên tham gia vào việc đánh cá ? Đưa đến hiệu ?

- Đọc khổ thơ cuối.

+Cảnh rạng sáng miêu tả ?

Người lao động chuẩn bị cho việc trở vềvới tâm trạng ?

+ Tác giả dựa vào điều mà miêu tả ?

- TL: Mặt trời xuống

, đêm sập của.

- TL: Nghệ thuật so sánh, liên tưởng. Vũ trụ ngơi nhà lớn, sóng lúc then cài cánh đêm sập xuống

- TL: + Mặt trời hịn lửa tắt + Đồn thuyền khơi khơng khí khỏe khoắn, hào hứng, phấn chấn :”Câu hát căng buồm gió khơi”

- Đọc khổ thơ tiếp

- Cảnh thuyền lướt biển đêm trăng chuản bị đánh cá tả tranh lãng mạn hào hùng - Trăng - gió - mây hoà nhập vào thuyền, chuẩn bị bao vây, buông lưới dàn đan trận, khẩn trương, phấn khởi, tự tin

- TL: Vẻ đẹp lung linh, huyền áo Sự phong phú biển cá miền Bắc -  Tình yêu thiên nhiên, bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú, niềm say mê ước mơ chinh phục thiên nhiên

- TL:Tiếng hát  niềm vui người lao động Trăng gõ nhịp gõ thuyền để nhử cá đến, biển mẹ nhân từ cho ta tài nguyên

- Đọc lại khổ thơ cuối

- TL: Rất đẹp: màu bạc vẩy cá, màu vàng đuôi cá chồng chất thuyền

- TL:Khẩn trương, chạy đua với thời gian, với mặt trời, ngày bắt đầu với niềm vui thắng lợi

- Dựa vào trí tưởng tượng, sắng tạo nhà thơ

- Trả lời dựa vào nội dung ghi nhớ/142

thuyền đánh cá trên biển.

- Khơng khí khẩn trương, phấn khởi, tự tin người làm chủ công việc

- Biển đẹp, giàu có, bao dung

Sự cảm nhận tinh tế, tưởng tượng phong phú

- Con người chủ động hoà hợp với thiên nhiên bao la, niềm tin vào thành lao động

3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:

(61)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổngkết học.

+ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ ?

- GV: Âm điệu vang khoẻ, bay bổng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh kỳ ảo Nhà thơ ngợi ca lao động người lao động làm chủ đất nước, làm chủ đời khúc ca người lao động biển VNam kỉ XX

Củng cố: Em có nhận xét hình ảnh người lao động thơ ? Dặn dò: - Học thuộc lịng thơ phân tích

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w