1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuần ngữ văn 9 trường thcs trần quý cáp tuần 8 tiết 36 37 văn bản mã giám sinh mua kiều trích truyện kiều nguyễn du ngày soạn 21009 ngày giảng 121009 i mục tiêu cần đạt giúp học sinh hiểu được

22 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 51,66 KB

Nội dung

- Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều ng[r]

(1)

Tuần : Tiết : 36, 37

Văn bản: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)

Ngày soạn: 2/10/09 Ngày giảng:12/10/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du, thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diệm mạo

- Rèn kĩ miêu tả văn tự

- Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận người bị chà đạp II-Chuẩn bị :

Bảng phụ

Soạn Giải thích từ Hán việt, điển tích III-Tiến trình dạy học:

1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lòng 14 câu thơ đầu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Phân tích nhớ Thuý Kiều

Đọc câu cuối- Phân tích cảnh vật tâm trạng Kiều Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1:

- Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh

HĐ2 HD đọc hiểu thích

- Nêu vị trí nội dung đoạn trích

Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ?

- Nêu vị trí đoạn trích, nêu việc

HĐ3 Đọc, tìm hiểu văn Nhân vật Mã Giám Sinh - Giải thích tên gọi mã giám Sinh

Hỏi: Tác giả tập trung khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh phương diện nao?

- Tác giả miêu tả diện mạo, cử nhân vật Mã Giám Sinh từ ngữ, hình ảnh nào? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả?

- Nhận xét, giải thích hình ảnh diệm mạo, cử chỉ, hành động để chứng minh kẻ lố lăng, vô học

- Nghe giới thiệu - Trả lời

Đoạn trích nằm phần gia biến lưu lạc

Đoạn trích khắc hoạ ngoại hình ,tính cách Mã Giám Sinh tâm trạng Kiều

- Nghe hướng dẫn đọc - Trả lời

- Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh, nhận xét nghệ thuật

- Trả lời

- Nêu nêu nhận xét

I.Đọc tìm hiểu chung 1-Vị trí đoạn trích 2-Đại ý:

II.Đọc, tìm hiểu văn bản: 1.Nhân vật Mã Giám Sinh.

- Tên gọi Mã giám Sinh, quê huyện Lâm Thanh gần: lai lịch không rõ

- Diện mạo: ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Cách chải chuốt lố lăng, không phù hợp

(2)

Hỏi: Tác giả miêu tả chất, tính cách nhân vật nào?

Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả phần này? - Đọc câu: Cò kè bớt thêm hai

Giờ lâu ngã giá ngoài bốn trăm.

Bình giảng: câu thơ gợi hình ảnh kẻ mua người bán đưa đẩy hàng, tiền cởi thắt vào, nâng lên đặt xuống Hành động thể chất keo kiệt, tay buôn người

Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả ? Qua tác giả nhằm khắc hoạ nhân vật nào?

- Giải thích, chốt kiến thức Phân tích hình ảnh nhân vật Th Kiều

- u cầu hs đọc câu thơ miêu tả Thuý Kiều

Hỏi: Tác giả miêu tả Thuý Kiều nào?

- Giải thích từ: ngại ngùng, dợn gió,

Hỏi: Em có nhận xét nhân vật Kiều đoạn trích này?

- Nhận xét, chốt nội dung Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du

- Hỏi: Đối với Mã Giám Sinh bọn buôn người tác giả tỏ thái độ nào?

- Giải thích, phân tích Nguyễn Du tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người Dẫn chứng số câu:

Tiền lưng sẵn việc chẳng xong Trong tay sẵn đồng tiền, đổi trắng thay

- Trả lời

Ghi nhớ kiến thức

- Trả lời, ghi nhớ nội dung

- Đọc phần - Trả lời

- Trả lời, nhận xét nghệ thuật, - Ghi nhớ kiến thức

- Nêu nhận xét, hình ảnh

- Suy nghĩ, trả lời

- Nghe giảng, chốt kiến thức - Nêu nhận xét

- Trả lời- Ghi nhớ nội dung - Đọc ghi nhớ SGK

- Cò kè bớt thêm hai Hành động kẻ mua bán mặc cả, keo kiệt

- Miêu tả bút thực, nhân vật mã Giám Sinh dần rõ mặt buôn người

* Mã Giám Sinh loại người giả dối, vô học, bất nhân

2 Hình ảnh Thuý Kiều.

- Kiều bị xem hàng để đem xem mặt đặt tiền

- ngại ngùng, thẹn, thềm hoa một hàng, nứt uồn như cúc mai Miêu tả ước lệ, diền tả vẻ đẹp kiều tâm tâm trạng buồn rầu, tủi thẹn, đau đớn

3 Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du

- Khinh bỉ căm phẫn sâu sắc trước bọn buôn người, tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người

- Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng người bị hạ thấp, chà đạp

(3)

đen khó gì.

Hỏi: Đối với nhân vật Kiều, tác giả tỏ thái độ nào? HĐ Tổng kết

Hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật nhằm làm bật nội dung gì?

Nghệ thuật: Nội dung:

V Luyện tập

Phân tích nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích

4- Củng cố:Yêu cầu HS đọc đoạn trích, trao đổi rút nhận xét nghệ thuật tả người tác giả đoạn trích

5- Dặn dò : Soạn Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga Tuần :

Tiết : 38,39

Văn LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA. (Trích truyện Lục Vân Tiên)

Ngày soạn:6/10/09 Ngày giảng:14/10/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Nắm cốt truyện điều tác giả, tác phẩm Qua đoạn trích hiểu khát vọng cứu người giúp đờicủa tác giả thông qua phẩm chất cao đẹp nhân vật: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

- Rèn kĩ kể, phân tích nhân vật, miêu tả văn tự - Bồi dưỡng hs lòng nhân đạo, đạo lí làm người, coi trọng nghĩa khí II-Chuẩn bị

Bảng phụ

Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Những hiểu biết tác giả, tư liệu lời bình

Soạn bài, tóm tắt cốt truyện III-Tiến trình dạy học:

1.Ổn định:

Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lịng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”Phân tích chân tướng MGS Đọc đoạn trích-phân tích tâm trạng Kiều

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1 Giới thiệu

HĐ2.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu tranh chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Yêu cầu hs đọc thích SGK

- Tóm tắt nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

- Chốt số nét đời, cống hiến tác giả

- Xem tranh - Đọc thích - Nêu nét - Ghi nhớ nội dung

I Tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)

(4)

- Nêu xuất xứ đặc điểm tác phẩm? - Chốt vài đặc điểm giá trị tác phẩm

- Yêu cầu hs đọc phần tóm tắt truyện SGK - Truyện viết nhằm mục đích gì?

- Giải thích, nêu dẫn chứng tác phẩm - Chốt giá trị tác phẩm

HĐ3 Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích - HD đọc: Giọng vui tươi, ý lời lẽ nhân vật qua đoạn đối thoại

- Đọc đoạn trích - Nhận xét HS đọc

- Giải thích số từ địa phương : vơ, mầy, hay vầy

- Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần?

- Nhận xét, chốt bố cục

HĐ4 Tìm hiểu văn Nhân vật Lục Vân Tiên

- Nhắc lại kiểu kết cấu truyện

- Em có nhận xét cách xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên truyện?

- Giải thích kết cấu tác phẩm đoạn trích - Yêu cầu hs đọc 14 câu đầu Quan sát tranh Lục Vân Tiên đánh cướp SGK - Tác giả miêu tả Lục vân Tiên đánh cướp nào? Nhận xét hình ảnh, nghệ thuật miêu tả tác giả?

- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả văn tự

- Sau đánh tan bọn cướp Lục Vân Tiên cư xử với Nguyệt Nga nào? Nhận xét lời lẽ Nguyệt Nga

- Trả lời

- Ghi nhớ nội dung

- Đọc

- Dựa vào nội dung trả lời

- Nghe hướng dẫn đọc - Đọc lại

- Tìm hiểu phần giải thích từ

- Nêu bố cục

- Ghi nhớ bố cục đoạn trích

- Trả lời

- Nghe giải thích, ghi nhớ nội dung

- Đọc văn bản, quan sát tranh

- Trả lời, nêu hình ảnh,

yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm

2 Tác phẩm:

- Loại truyện Nôm, viết vào đầu kỉ 20, gồm 2082 câu lục bát, kết cấu truyền thống theo lối chương hồi

- Truyện viết nhằm răn dạy đạo lí làm người: + Xem trọng tình nghĩa người: cha con, vợ chồng, bạn bè

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy

- Thể khát vọng nhân dân nhằm hướng tới lẽ công điều tốt đẹp sống

II Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích

1 Đọc

2 Chú thích Bố cục: phần

- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp

- Còn lại: Cư xử Vân Tiên Nguyệt Nga I Tìm hiểu văn 1.Nhân vật Lục Vân Tiên. - Nhân vật Lục Vân Tiên xây dựng theo kiểu lí tưởng: học giỏi, khôi ngô, muốn cứu nước giúp đời

- Nhân vật miêu tả thông qua hành động, cử chỉ, lời nói

(5)

Vân Tiên?

- Giảng nội dung kết hợp với việc giải thích từ địa phương để hiểu tính cách nhân vật, người Nam Bộ

- Qua em thấy Lục Vân Tiên người nào?

- Bình giảng: Những nét đẹp nhân vật Lục vân Tiên hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin ước vọng

- Liên hệ giáo dục học sinh 2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

- Giới thiệu hoàn cảnh, thân nhân vật - Được vân Tiên cứu nạn, Nguyệt Nga đối xử với Vân Tiên nào?

( xưng hơ, nói năng, thái độ, tình cảm nhân vật)

- Giải thích, chốt kiến thức

- Qua em thấyNguyệt Nga người nào?

- Nhận xét, chốt nội dung

HĐ Tổng kết

- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật nhằm làm bật nội dung gì?

HĐ5: HDHS luyện tập

nhận xét nghệ thuật

- Trả lời, nêu nhận xét

- Nghe giảng, ghi nhớ kiến thức

- Trả lời, ghi nhớ nội dung

- Đọc phần - Trả lời

- Trả lời, chốt nội dung - Ghi nhớ kiến thức

- Trả lời, khái quát nghệ thuật, nội dung - Đọc ghi nhớ SGK

- Cư xử với Nguyệt Nga: + Hỏi thăm, an ủi

+ Động lòng trắc ẩn + Từ chối việc đền ơn

* Lục Vân Tiên người anh hùng hào hiệp, tài ba, dũng cảm, việc nghĩa quên thân

2 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

- Xưng hô: quân tử, tiện thiếp Chỉ thái độ khiêm nhường

- Nói năng: rõ ràng, dịu dàng thể niềm cảm kích, xúc động

- Boăn khoăn tìm cách trả ơn

* Kiều Nguyệt Nga hình ảnh gái thuỳ mị nết na trọng tình nghiã IV Tổng kết

Nghệ thuật: Nội dung:

V Luyện tập

Phân biệt lời thoại nhân vật đoạn trích

4-Củng cố: Gọi học sinh đọc đoạn thơ

5- Dặn dò : -Yêu cầu HS đọc đọc thêm Kiều Nguyệt nga cống giặc ô Qua - Soạn Lục Vân Tiên gặp nạn

Tuần : Tiết : 40

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn:10/10/09 Ngàygiảng:17/10/09 I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

-Rèn kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn II Chuẩn bị:

(6)

Ôn lại : Miêu tả văn tự III.Tiến trình dạy học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Miêu tả có vai trị ntn t/sự?

Đối tượng miêu tả tự yếu tố nào? 3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1- Giới thiệu

Yếu tố miêu tả có vai trị ntn văn tự sự?

Để tái suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật văn tự ta cần phải đưa yếu tố vào văn?

*HĐ2- HD tìm hiểu yếu tố nội tâm văn tự sự: -Yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích

Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều

Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn với câu thơ miêu tả nội tâm ngược lại?

Vậy miêu tả nội tâm?

-Yêu cầu hs đọc đoạn văn (2) nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả Vậy miêu tả nội tâm thực cách nào?

-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ

*HĐ3- HD luyện tập Bài tập 1:

-Giới thiệu đoạn trích MGS

-Trả lời

Giúp văn cụ thể, sinh động, gợi cảm

Đó yếu tố miêu tả nội tâm Bài học hôm nay, giúp em hiểu rõ vai trò, tác dụng miêu tả nội tâm văn tự

HS đọc

Chuẩn bị bảng phụ

Tả cảnh:Trước lầu … bụi hồng dặm kia;

Buồn trông cửa bể … kêu quanh ghế ngồi

Tả nội tâm:Bên trời góc bể …đã vừa người ơm

Từ việc miêu tả hồn cảnh, ngoại hình cho ta thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng, người đọc hiểu hình thức bên ngồi

-Nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh khái niệm

Đọc đoạn văn

Miêu tả nội tâm thông qua nét mặt, cử nhân vật

Miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật; miêu tả gián tiếp qua cảnh vật nét mặt, cử chỉ, trang phục … nhân vật

Đọc ghi nhớ SGK

I.Tìm hiểu yếu tố nội tâm văn tự

1-Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc , diễn biến tâm trạng nhân vật

2-Các cách miêu tả nội tâm nhân vật:

-Trực tiếp -Gián tiếp

* Ghi nhớ (SGK) II-Luyện tập +Bài tập

(7)

mua Kiều

-Cho hs thảo luận xác định ý để thuật lại văn xuôi

Gợi ý:

(Thuật chi tiết tả ngoại hình hành động bên ngồi MGS, chi tiết miêu tả nội tâm Thuý Kiều)

-Yêu cầu hs trình bày miệng -Nhận xét bổ sung

VD: Nghe tin MGS đến, bà mói giục Kiều cho xem mặt, Kiều từ buồng the kéo bước ra, nước mắt tuôn trào theo bước chân … BT3:Yêu cầu hs đọc đề tập Hướng dẫn: Kể chuyện em vô ý quên gây hậu làm có lỗi với bạn, chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng biết lỗi)

-Yêu cầu hs làm giấy để trình bày trước lớp

-Nhận xét, góp ý

-Thảo luận nhóm -Trình bày miệng -Nhận xét, bổ sung

-Đọc BT3 -Chú ý

-Làm cá nhân -Trình bày -Nhận xét

-Quan sát, chọn đáp án

mua Kiều văn xuôi

+Bài tập

Kể chuyện em vô ý quên gây hậu làm có lỗi với bạn, chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng biết lỗi

4-Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ 2.Dặn dị:

-Hồn thành tập

-Nắm vững nội dung học -Soạn LụcVân Tiên gặp nạn

Tuần :

(8)

- Qua phân tích thiện ác nhận biết thái độ tình cảm, lịng tin tác giả gửi gắm nơi người lao động Qua đoạn trích hiểu nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn ngữ tác giả

- Rèn kĩ phân tích nhân vật, tình tiết văn tự - Bồi dưỡng hs thiện, nhân nghĩa, căm ghét xấu ác II Chuẩn bị:

Bảng phụ

Tài liệu thâm khảo “ NĐC - gương yêu nước lđ nghệ thuật” III.Tiến trình dạy học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: Trìnhbày vài nét đời,sự nghiệp văn chương NĐC ,tóm tắc ngắn gọn “Lục Vân Tiên”

3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1 Giới thiệu

HĐ2.Tìm hiểu vị trí đoạn trích - u cầu hs tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích

- Giới thiệu vị trí đoạn trích thuộc phần truyện: Trịnh hâm lợi dụng hội để hảm hại Vân Tiên

HĐ3 Đọc, tìm hiểu chung - HD đọc: Giọng bùi ngùi xót xa, ý lời lẽ nhân vật Ngư ông Vân Tiên

- Đọc đoạn trích - Nhận xét HS đọc

- Yêu cầu hs đọc thích SGK - Giải thích số từ ngữ: phui pha, hẩm hút, kinh luân

- Hỏi: Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? - Nhận xét, chốt bố cục

HĐ4 Tìm hiểu văn Nhân vật Trịnh Hâm

- Yêu cầu hs đọc 10 câu đầu đoạn trích

- Giới thiệu việc Vân Tiên gặp nạn trước

Hỏi: Phân tích hành động Trịnh Hâm? (Chú ý hành động, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện) - Nêu việc: Đêm khuya vắng lặng, Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống sông giả vờ kêu

- Kể tóm tắt

- Nghe hướng dẫn đọc - Đọc lại đoạn trích - Đọc thích

- Tìm hiểu phần giải thích từ - Nêu bố cục

phần:

- câu đầu: hành động tội ác Trịnh Hâm

- Cịn lại: Ngư ơng cứu giúp Vân Tiên sống Ngư ơng

- Đọc phần trích

- Nghe giới thiệu việc - Trả lời dựa vào gợi ý

- Hoàn cảnh diễn việc: đẩy bạn xuống sông đêm khuya, sông nước mênh mơng

I Vị trí đoạn trích

Đoạn trích thuộc phần truyên, kể việc Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên II Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích

1 Đọc

2 Chú thích

3 Bố cục:

III Tìm hiểu văn 1.Nhân vật Trịnh Hâm. - Hành động: hãm hại bạn lúc bạn gặp hoạn nạn Đó hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa

(9)

la

Hỏi: Nhận xét em Trịnh Hâm qua việc, hành động?

- Giải thích, phân tích hành động độc ác, âm mưu xảo quyệt nhân vật

Hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả phần trích trên?

- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả văn tự sự.(Miêu tả nhân vật thông qua hành động) Hỏi: Qua diễn biến việc hành động nhân vật, em thấy Trịnh Hâm người nào? Tác giả xây dựng nhân vật nhằm mục đích gì? - Bình giảng: Lịng ganh ghét đố kị Trịnh Hâm biến thành kẻ độc ác, nhẫn tâm lúc Vân Tiên gặp lúc hoạn nạn Đó chất kẻ bất nhân bội nghĩa mà tác giả muốn trừng trị thích đáng - Liên hệ giáo dục học sinh Hình ảnh Ngư ông

- Giới thiệu công việc, sống Ngư ông

- Đọc đoạn:

- Hỏi: Em có nhận xét hình ảnh thơ cách miêu tả nhân vật? (So sánh với nhân vật Trịnh Hâm)

- Nhận xét, khái quát nghệ thuật phần

Hỏi: Đối lập với Trịnh Hâm, hình ảnh Ngư ơng biểu nào?

- Phân tích hình ảnh đối lập, chứng minh đối lập thiện ác (Dẫn chứng tác phẩm)

Hỏi: Qua em thấy Ngư ơng người nào? Tình cảm tác giả nhân dân lao động nào?

Đây hành động có âm mưu toan tính trước

- Trả lời, ghi nhớ nội dung

- Cách xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn

Thảo luận

- Trả lời, rút ý tiểu kết

- Nghe giảng, liên hệ rút học

Nghe giới thiệu

- Phân tích hành đơng, cử chỉ, lời nói Ngư ơng

- Ghi nhớ kiến thức - Trả lời, rút ý tiểu kết - Nghe giảng

- Khái quát nghệ thuật, nội dung

- Đọc ghi nhớ SGK

mênh mông Đây hành động có âm mưu toan tính trước

- Sau hãm hại bạn giả tiếng kêu la, lấy lời thương xót Hành động xảo quyệt nhằm che giấu tội ác - Cách xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn

* Trịnh hâm đại diện cho kẻ đố kị, nhỏ nhen, độc ác, bội nghĩa Cần phải trừng trị thích đáng

2 Hình ảnh Ngư ơng

- Hình ảnh thơ mộc mạc, miêu tả đối lập với nhân vật Trịnh Hâm

- Cả gia đình Ngư ơng tự nguyện cứu giúp Vân Tiên - Sẵn lịng cưu mang, khơng toan tính

- Cuộc sống nghèo khó tự do, sạch, không màng danh lợi

(10)

- Nhận xét, chốt nội dung

Bình giảng: Nguyễn Đình Chiểu trải đời nên ơng hiểu rõ xấu ác thường ẩn nấp sau lớp vỏ người có địa vị cao sang ( ) Nhưng tốt đẹp tồn nơi người lao động bình thường nghèo khổ ( ) (Dẫn lời Xuân Diệu).

HĐ Tổng kết

Hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật nhằm làm bật nội dung gì?

- Ghi nhớ nội dung

- Làm phần Luyện tập SGK

những người lao động

IV Tổng kết Nghệ thuật: Nội dung: V Luyện tập

Chọn câu thơ em cho hay trình bày cảm nhận em câu thơ

4-Củng cố : Đọc lại ghi nhớ đoạn cuối “ 5-Dặn dị: Hồn thành tập

Soạn chương trình địa phương Tuần :

Tiết : 42

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) Ngày soạn:12/10/09 Ngàygiảng:19/10/09 I Mục tiêu : Giúp HS

- Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả số tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương

- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Bồi dưỡng lòng yêu mến văn học địa phương

II Chuẩn bị:

GV - Sưu tầm tên tác giả thơ, văn, nhạc viết QNĐN. -Một số tập thơ văn

2 HS: - Sưu tầm số tác giả, tác phẩm viét địa phương. III Tiến trình dạy:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Lập bảng thống kê

STT Họ & Tên Bút danh Năm sinh - Tác phẩm

1 Phạm phú Thứ 1821-1882 Gia viên thi tập

2 Võ Quảng 1920

Quê nội Hoa gà mái Tảng sáng

3 Thu Bồn Gửi lòng đến cha

4 Hồng Châu Kí Bà mẹ Hiệp Đức

5 Nam Trân Nguyễn Sĩ Học 1907 - 1967 Gò Cơi

6 Đơng Trình Mất cịn

(11)

8 Hồng Bích Hát Hiệp Đức u thương (Nhạc)

9 Phan Văn Minh Hiệp Đức đợi em (Nhạc)

10 Phan chu trinh Tây hồ 1872 - 1926 Tây hồ thi tập

11 Huỳnh thúc kháng 1876 -1947 Thơ văn với thời đại

Hoạt động 2: Đọc thơ

- Chép & đọc số thơ, đoạn văn viết thiên nhiên, người QN-ĐN - Các tổ cử HS trình bày thơ, văn sưu tầm

- GV giới thiệu số tập thơ, văn tác giả QN-ĐN + Ấn tượng đất Quảng

+ Tập thơ câu lạc Sông Tranh + Một số tác giả khác

Hỏi: Em có nhận xét nhà văn, nhà thơ sáng tác QN ? - GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS

HĐ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ quê hương - Hs tự viết đoạn văn, trình bày

- GV nhận xét, khuyến khích

4.Củng cố: Hệ thống hóa lại kiến thức

5.Dặn dị: Học & tập sáng tác thơ văn QN Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng”

Tuần : Tiết : 43

TỔNG KẾT TỪ VỰNG Ngày soạn:15/10/09

Ngàygiảng:20/10/09 I Mục tiêu: Giúp HS

- Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững vận dung tốt kiến thức từ vựng học chương trình từ lớp đến lớp gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ

- Rèn kĩ thực hành tập Tiếng Việt

- Bồi dưỡng HS có vốn từ vựng phong phú cách sử dụng chúng II Chuẩn bị

Bảng phụ

Ôn kiến thức ngữ pháp học lớp 6, 7, Soạn theo nội dung SGK

III Tiến trình dạy: Ổn định

2 Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút:

Câu 1: Những câu tục ngữ ca dao săunhcs nhở cần đ bảo phương châm hội thoại nàotrong q trình giao tiếp?

a)Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng b)Biết thưa Khơng biết dựa cột mà nghe c)ăn nên đọi nói nên lời

Câu 2: Thuật ngữ gì? kể thuật ngữ ngành ngữ văn(3đ)

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn sử dụng câu thơ sau truyện LVT làm lời dẫn trực tiếp(4đ)

Đáp án:

(12)

Câu 1: b)p/châm chất (3đ) c)p/châm cách thức

Câu 2(3đ) Nêu khái niệm,kể thành ngữ

Câu 3(4đ) viết đoạn văn trôi chảy,xúc tích , ý tr/dẫn câu thơ vào Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ Giơí thiệu

HĐ2 Hệ thống kiến thức học I Về từ đơn từ phức

-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm học

- Yêu cầu hs thảo luận làm tập

1.Phân loại từ ghép từ láy (kết bảng phụ)

Phân loại từ láy giảm nghĩa tăng nghĩa

- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung tập

II Thành ngữ

-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm thành ngữ học

- Yêu cầu hs thảo luận làm tập

1.Phân biệt Tục ngữ thành ngữ, giải thích.(kết bảng phụ)

- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung tập

- Nhắc lại khái niệm từ loại

(Từ đơn từ có tiếng VD: nhà, xe

Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng Có hai loại từ ghép từ láy) - Thảo luận, ghi bảng phụ trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Trao đổi, trả lời

-Hoàn chỉnh nội dung tập

- Nêu khái niệm tục ngữ, thành ngữ

- Trao đổi, trả lời

I Từ đơn từ phức

1 Khái niệm:

2 Bài tập

Phân biệt từ ghép từ láy - Từ ghép: nghặt nghèo,giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đă đón

- Từ láy: nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa xôi, lấp lánh

Từ láy giảm nghĩa từ láy tăng nghĩa

- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

- Tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô

II Thành ngữ Khái niệm: Bài tập

1.Phân biệt tục ngữ thành ngữ, giải thích

- Tục ngữ: gần mực sáng, hồn cảnh, mơi trường xã hội có ảnh quan trọng đến tính cách, đạo đức người Chó treo mèo đậy, việc giữ gìn thức ăn với chó treo cịn với mèo phải đậy

(13)

- Yêu cầu hs kể số thành ngữ

III Ôn nghĩa từ - Nêu khái niệm

2 Yêu cầu hs thảo luận, nêu cách hiểu tập 1,2 Nhận xét, sửa chữa

IV Ôn từ nhiều nghĩa

- Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm

- Thảo luận, làm tập

4 Hs suy nghĩ trả lời

- Các nhóm lên bảng ghi thành ngữ

- Nhắc khái niệm

Thảo luận, trả lời, nhận xét

Hoàn chỉnh nội dung tập

- Nêu khái niệm Thảo luận, trả lời Nhận xét, bổ sung

khác

2 Tìm thành ngữ

Vd: đầu voi đuôi chuột, mèo mả gà đồng

III Nghĩa từ Khái niệm Bài tập

Chọn cách hiểu nghĩa "Mẹ": người phụ nữ có nói quan hệ với

Chọn cách giải thích a Độ lượng đức tính b Độ lượng rộng lượng

Cách giải thích câu b Vì độ lượng tính từ nên khơng thể kèm với danh từ loại

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

1 Khái niệm

2 Bài tập Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển câu: Thềm hoa bước lệ hoa hàng

Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển tượng chuyển nghĩa lâm thời

4-Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức học 5-Dặn dò:Làm tập lại

Chuẩn bị “tổng kết từ vựng”

Tuần :

Tiết : 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG Ngày soạn:15/10/09Ngàygiảng:23/10/09 I Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm vững vận dung tốt kiến thức từ vựng học chương trình từ lớp đến lớp gồm từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ

- Rèn kĩ thực hành nói viết loại từ ngữ II Chuẩn bị

(14)

III Tiến trình dạy: Ổn định

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ Giơí thiệu

HĐ2.HDHS hệ thống kiến thức từ đồng âm

- Yêu cầu hs nêu khái niệm - Yêu cầu hs trao đổi, trả lời - Nhận xét, giải thích

VI Ôn từ đồng nghĩa

1 HD hs làm tập: Chọn cách hiểu

- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung tập

VII Ôn từ trái nghĩa - Nêu khái niệm

- Yêu cầu hs trao đổi, nêu cặp từ trái nghĩa

VIII.Ơn cấp độ khía qt nghĩa từ

1 Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức, hoàn chỉnh sơ đồ

- Kết luận nội dung tập

- Nêu khái niệm Trao đổi, trả lời

Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung tập

- Nêu khái niệm - Trao đổi, Trả lời

- Hoàn chỉnh nội dung tập

Trao đổi, trả lời, hoàn chỉnh tập

- Điền vào sơ đồ

I Từ đồng âm Khái niệm Bài tập

Phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm

a Khi xa cành Lá khơng cịn màu xanh

và Công viên phổi thành phố

Lá từ nhiều nghĩa

b Đường trận mùa đẹp Ngọt đường

Đường từ đồng âm VI Từ đồng nghĩa Khái niệm Bài tập

Chọn cách hiểu

Các từ đồng nghĩa với không thay cho nhiều trường hợp sử dụng Câu Khi người ta 70 xuân

Từ xuân thay cho từ tuổi Đây chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

VII Từ trái nghĩa Khái niệm

2 Bài tập Cặp từ trái nghĩa: xấu-đẹp, xa-gần, rộng-hẹp

VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ

1 Khái niệm

2 Bài tập.Điền vào chỗ trống sơ đồ

4-Củng cố: Ôn lại kiếnthức – rèn luyện tập

(15)

Tuần : Tiết : 45

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. Ngày soạn:17/10/09 Ngàygiảng:24/10/09 I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Tổng hợp, củng cố kiến thức học văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Nắm ưu khuyết điểm làm, sửa chữa lỗi liên kết, bố cục, diễn đạt văn tự

- Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý viết văn hoàn chỉnh - Giáo dục hs tính sáng tạo, tự nhận xét, đánh giá công việc làm II Chuẩn bị:

Chấm bài, rút nhận xét Xem lại phương pháp làm III.Tiến trình dạy học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài

I-Đánh giá chung: Ưu điểm:

Các em nắm yêu cầu đề, nắm được pp làm bài, biết cách xây dựng bố cục VBTS, nhiều biết k/hợp y/t kể với tả hợp lí

Tồn tại:

Có nhiều rơi vào thuật chuyện tóm tắt chuyện

Nhiều câu chuyện kể lỗi lầm không chân thật, chủ yếu mượn chuyện người khác

Yếu tố m/tả k/hợp chưa tự nhiên Nhiều chữ viết cẩu thả

II-Dàn ý – khái quát:

1-Mở bài:Giới thiệu tình gây lỗi lầm 2-Thân bài:

+ Ban đầu nguyên nhân

Diễn biến l/lầm: +Các việc Tiếp…tâm trạng mắc lỗi +Kết việc

3-Kết bài: học rút l/lầm đó- l/khuyên III- Lỗi sai chữa lỗi sai:

GV phát -đối chiếu với dàn ý tự rút ưu khuyết điểm

HS thảo luận nhóm để tìm lỗi sai c/tả,dùng từ,diễn đạt,đặt câu Nhóm 1,3 lỗi tả

Nhóm 2,5: lỗi d/đạt,d/từ, chấm câu phần mở Nhóm 4,6: d/đạt,d/từ, chấm câu phần thân IV-GV đọc điểm cao

Tuần :

Tiết : 44

ĐỒN CHÍ

Chính Hữu

Ngày soạn:15/10/09 Ngàygiảng:23/10/09 I Mục tiêu: Giúp HS

1.Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí,đồìng đội & hình ảnh người lính cách mạng thể thơ

2.Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm & cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

(16)

II Chuẩn bị

Tư liệu Chính Hữu, thơ ơng Soạn theo nội dung SGK III Tiến trình dạy:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: giới thiệu

Hoạt động 2:HDHS đọc tìm hiểu chung

Nêu nét tác giả hữu & hồn cảnh đời thơ ?

Em có nhận xét thể thơ, nhịp thơ ?

GV đọc mẫu - hs theo dõi & đọc lại

Tìm bố cục cho thơ ?

Hoạt động 3: hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn

- đọc lại câu thơ đầu :

Cho biết nội dung đề cập đến câu thơ đầu ?

- Chính hữu từ người lính trung đồn thủ trở thành nhà thơ quân đội Thơ ông viết người lính & hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính, tình đồng chí, đồng đội, tình q hương, gắn bó tiền tuyến & hậu phương

- Chính hữu viết thơ đồng chí vào đầu năm 1948, nơi ông phải nằm điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng chí, đồng đội

- gv hướng dẫn hs cách đọc : đọc chậm rãi, tình cảm, ý câu thơ tự do, cách đối xứng việc xếp chi tiết, hình ảnh câu thơ đồng chí cần đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ ; câu thơ cuối với giọng ngân nga

- Thơ tự do, nhịp thơ không cố định, theo mạch cảm xúc hs theo dõi & đọc lại - Gồm phần

+ đ1 : câu đầu + đ2 : 11 câu tiếp + đ3 : câu lại HS đọc

- Hoàn cảnh xuất thân người lính

+ Từ tương đồng, tương ngộ

I.Đọc tìm hiểu chú thích:

1-Tác giả : - Chính Hữu : sgk

2-Tác phẩm :

- sáng tác đầu năm 1948

3- Đọc tìm hiểu bố cục :

(17)

Tình đồng đội Đồng chí người lính xuất phát từ sở ? Những câu thơ thể điểm xuất phát ?

Qua câu thơ , em có nhận xét mặt nghệ thuật mà tác giả sử dụng không ?

Tại câu thơ thứ lại có tiếng đồng chí & dấu chấm cảm (!) ?

Cho biết nội dung diễn đạt 11 câu thơ ? Tình đồng chí biểu cụ hể qua sống tình đồng chí ?

Hai từ “mặc kệ” gợi cho em suy nghĩ ?

Em có phát nghệ

của nguời xuất thân nghèo khó : “quê hương lên sỏi đá”

+ Từ đồng cảm giai cấp : “anh với Quen nhau”

+ Cùng chung nhiệm vụ : ‘súng bên Bên đầu”

+ Từ chan hoà & chia sẻ nỗi gian lao niềm vui : “đêm rét Tri kỉ”

- Sử dụng thành ngữ

- Câu thơ sóng đơi, đối ứng với cặp

+Q hương anh/ làng

+Nước mặn đồng chua/ cày lên sỏi đá

+Súng bên súng/ đầu bên đầu - Từ “đồng chí” nốt nhấn gắn kết đoạn đầu đoạn cuối

Ú câu thơ quan trọng thơ Nó lấy làm nhan đề cho ; biểu chủ đề, linh hồn thơ Có thể tiếng nói phát hiện, khẳng định tình tình cảm mới, khẳng định tình cảm cách mạng trãi qua thử nghiệm, lề mở ý nghiã, biểu cụ thể tình đồng chí.đồng chí vang lên nốt nhấn bật đàn.tình đồng chí cao độ tình bạn, tình người

- yêu cầu hs đọc lại 11 câu thơ tiếp

- Những biểu tình đồng chí

- Hiểu thấu tâm tư tình cảm cảm thơng, chia sẻ

- Quyết nghĩa lớn, hi sinh tình nhà để lo việc nước - Câu thơ đối ứng, sóng đơi cặp :

+áo anh rách vai/ quần

=>cùng cảnh ngộ, nhiệm vụ, chan hoà, chia sẻ

2.Những biểu cụ thể của tình đồng chí :

(18)

thuật câu thơ ?

Phân tích tình cảm đẹp đẽ người lính qua câu thơ: “thương tay nắm láy bàn tay”

Sức mạnh khiến người lính vượt qua gian khổ ? Ba câu thơ cuối đề cập đến vấn đề ?

Hình ảnh đặc sắc mang tính gợi cảm cuối thơ hình ảnh ? Lý giải độc đáo ?

Hoạt động : hướng dẫn hs tổng kết nội dung văn Em có nhân xét mặt nghệ thuât sử dụng văn (ngôn ngữ, hình ảnh ) ?

Nội dung bao trùm văn ?

Hoạt động : hướng dẫn hs luyện tập

tôi mảnh vá

+Miệng giá/ chân không giày - Cảm nhận chia sẻ đau đớn thể xác “ bệnh sốt rét rừng hành hạ”, bắt tay thấu tình đồng đội, đồng chí

- Sức mạnh tinh thần yêu nước lạc quan, tinh thần đoàn kết, cảm thông đồng cam cộng khổ

- đọc lại câu thơ cuối

- Biểu cao vẻ đẹp tình đồng chí

- Là hình ảnh đẹp : + xa & gần

+ thực & mơ mộng

+ chất chiến đấu & chất trữ tình + chiến sĩ & thi sĩ

Ú tình đồng chí sưởi ấm lịng họ cảnh rừng hoang đơng, sương muối giá rét

Útrăng người ban “đầu súng treo”là hình ảnh nhận từ đêm hành qn phục kích tác giả Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng , gợi mở liên tưởng phong phú Các mặt bổ sung cho nhau, hài hoà với đời người lính Ị biểu tượng cho thơ ca k/c

- Ý thơ cô đọng, hàm súc Nghệ thuật ẩn dụ, hình ảnh, cụ thể, quen thuộc :

“giếng nước linh”

Úhình ảnh chân thực khơng tơ vẽ, cường điệu

- Khắc hoạ hình ảnh anh đội cụ hồ ung dung, tự tin, bình thản, tình đồng chí gắn bó keo sơn

3 Biểu cao của tình đồng chí.

=>cùng tin cậy, chia sẻ hi sinh, ước mơ

III Tổng kết : Ghi nhớ sgk

IV.Luyện tập:

4-Củng cố: Đọc lại ghi nhớ

(19)

Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Tuần : 10

Tiết : 44 Phạm Tiến DuậtBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Ngày soạn:15/10/09Ngàygiảng:23/10/09 I Mục tiêu: Giúp HS

1.Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh chiến sĩ lái xe trường sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ

2.Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ

3.Cảm nhận vẻ đẹp sức mạnh tinh thần yêu nước người lính cách mạng II Chuẩn bị

Tư liệu tác giả

Soạn theo nội dung SGK,sưu tầm số thơ PTD III Tiến trình dạy:

1 Ổn định

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Cho hs nghe hát: Trường Sơn đông – TST gt

Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu thích

Nêu nét tác giả & tác phẩm ?

Em có nhận xét thể thơ ?

Em có nhận xét nhan đề thơ ?

Hoạt động 3: hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn

- thơ tiểu đội xe khơng kính có nghệ thuật khác lạ, độc đáo - gv hướng dẫn đọc : thơ có khổ, có giọng điệu & tổ chức ngôn ngữ độc đáo Khi đọc, cần thể giọng điệu & ngôn ngữ thơ : lời thơ gần với lời nói thường, lời đối thoại, với giọng tự nhiên, ngang tàng, sôi tuổi trẻ dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn Thể thơ tự có phân khổ

- Bài thơ có nhan đề dài, tưởng chừng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo nó.có hai chữ “bài thơ” ptd muốn nói chất thơ thực

- hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó & am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường trường sơn

- xoay quanh ý hình ảnh

I.Đọc hiểu thích: 1-Tác giả:

- PTD chiến sĩ trường sơn, tiêu biểu cho nhà thơ trẻ

2-Tác phẩm:

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có nghệ thuật khác lạ, độc đáo

- Nằm tập thơ “vầng trăng quầng lửa”

(20)

Nội dung thơ xoay quanh ý ?

Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh đẹp, độc đáo Vì nói ?

Hình ảnh xe khơng kính thơ làm rõ hình ảnh người ?

Em hình dung tư người lái xe xe khơng kính ? Những từ ngữ nói lên điều ?

Khổ thơ đầu đoạn diễn tả tốc độ xe nhưu ? Chiến sĩ lái xe phải chịu đựng tốc độ xe khơng có kính ?

Em thấy câu thơ : nhìn thẳng đường chạy thẳng vào tim ?

Những từ ngữ thể tư hiên ngang, lạc quan yêu đời trước khó khăn người lái xe ?

Em thử phân tích cách dùng biện pháp tu từ, cấu trúc câu, giọng điệu chi tiết tác giả để nêu bật phẩm chất chiến sĩ lái xe ? Sức mạnh giúp họ coi thường gian khổ, bất chấp nguy hiểm dũng cảm lạc quan ?

những xe khơng kính & chiến sĩ lái xe

Ú hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh, phái có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng & tinh nghịch, thích lạ nhue ptd nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời k/c chống Mĩ

- tư thế: ung dung

- ung dung (ngồi coi khơng có chuyện xảy ra), quan sát khơng gian cách bao quát, cách bình thản, cảnh giác (nhìn đất để vượt hiểm trở núi rừng, nhìn trời để đề phịng máy bay đich, nhìn thẳng hướng đích tới)

- tốc độ nhanh đến gió làm đắng (cay) mắt, người lái thấy khong gian (sao, chim, đường) trước mắt đột ngột Ùa vào buồng lái

- đường thúc giục tim, động viên tim dũng cảm vào chiến Xe chạy theo hướng tới làm cho đường chạy nhanh theo hướng lại đâm thẳng vào người lái xe

- “bụi phun tóc trắng, mặt lầm chưa cần rửa”: chịu đựng quen thuộc ngày, lại “phì phèo điếu thuốc, cười ha ”

- cấu trúc câu : “khơng có , ” ; giọng văn xuôi đối thoại, ngang tàng

Ý chí giải phóng miền Nam thống đất nước

1.Hình ảnh xe khơng kính

=>độc đáo, thực đến trần trụi, đương đầu với gian khổ

2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe:

=>hiên ngang , lạc quan, yêu đời bất chấp khó khăn

(21)

Hoạt động 4: hướng dẫn hs tổng kết

Em có nhận xét nghê thuật thơ ?

Cảm nhận điều kháng chiến chống mỹ cứu nước qua hình ảnh người chiến sĩ lái xe khơng kính trường sơn

Hoạt động : hướng dẫn hs luyện tập )

- chất liệu thực đưa vào thơ

- gịong điệu, hình ảnh ngang tàng, trẻ trung

- ca ngợi hệ trẻ, sống đep, ý thức trách nhiệm dân tộc

- HS đọc phần ghi nhớ

III.Tổng kết: Ghi nhớ sgk

IV.Luyện tập:

4-Củng cố:Đọc lại thơ

5-Dặn dò: Học bài-xem lại toàn nội dung học văn bảnVHTĐ để làm kiểm tra tiết Tuần : 10

Tiết : 44 KIỂM TRA TIẾT VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI Ngày soạn:15/10/09Ngàygiảng:23/10/09 I Mục tiêu: Giúp HS

1.Nắm đựợc kiến thức truyện trưng đại việt nam : thể loại chủ yếu, giá trị nội dung & nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

2.Qua kiểm tra, đánh giá trình độ mặt kiến thức & lực diễn đạt 3.Rèn luyện kĩ thực hành viết đoạn văn theo yêu cầu

II Chuẩn bị

1Thầy: - soạn đề, đáp án biểu điểm. 2Trò: - học bài.

III Tiến trình dạy: Ổn định

2 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Bài

Hoạt động 1: GV phát đề

Hoạt động 2: HS làm GV quan sát Hoạt động 3: GV thu

4-Củng cố: Nhận xét tiết kiểm tra

5-Dặn dò: Học bài-Soạn tổng kết từ vựng NL văn TS MA TRẬN ĐỀ

đề : a

* em đánh dấu x vào đầu chữ phần trả lời

Câu 1: câu văn nói lên cách cư xử vũ nương trước tính hay ghen của chồng ?

A Đâu có nết hư thân lời chàng nói B Cách biệt ba năm giữ gìn tiết

(22)

Câu 2: hai nhân vật lục vân tiên ơng ngư tính cách có điểm nào giống ?

A Trừ gian diệt bạo giúp người gặp nạn C Đều có trí dũng tài cao B Thích sống tự ngồi vịng danh lợi D Đều trọng nghĩa khinh tài * điền thể loại phù hợp với văn

A Chuyện người gái nam xương B Chuyện cũ phủ chúa trịnh C Hồng lê thống chí

D Truyện kiều, truyện lục vân tiên * ghép phần a với phần b cho phù hợp :

nguyễn du sử dụng bút pháp nghệ thuật để miêu tả tính cách nhân vật trong đoạn trích sau ?

a b

Chị em thuý kiều a Cảnh tình tương hợp Mã giám sinh mua kiều b Bút pháp ước lệ

Kiều lầu ngưng bích c Tả thực qua diện mạo cử Cảnh ngày xuân d Tả cảnh ngụ tình

phương án trả lời : + , + ,3 + ,4 + Ii TỰ luẬn ( điỂm ) : làm vào giấy vở.

Câu1 (2điểm) : nêu so sánh điểm giống khác đời thuý kiều vũ nương ?

Câu2 (5điểm) : viết đoạn văn phân tích câu cuối “buồn trơng cửa bể ghế ngồi” đoạn trích kiều lầu ngưng bích.

hoạt động : hướng dẫn hs làm bài, thu bài.

củng cố : nhận xét tiết kiểm tra

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w