1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an Ngu Van 9 Tuan 4 s Thanh Nguyen

14 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 42,94 KB

Nội dung

+ GV chốt: Có thể nói, trong cuộc sống bộn bề muôn - Con kể lại vắn tắt cho mẹ nghe về một thành tích nào mặt, ở đâu hay lĩnh vực nào, chúng ta cũng gặp những đó của mình vừa được nhà tr[r]

(1)TUẦN TIẾT 16, 17 Văn Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………… CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (2 tiết) (Trích Truyền kì mạn lục) (Nguyễn Dữ) (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh : cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương Thấy rõ số phận oan trái, bất hạnh Vũ Nương- người phụ nữ Việt Nam, nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến bắt đầu suy vong - Tìm hiểu thành công nghệ thuật truyuện truyền kì chữ Hán: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thợc tạo nên vẻ đẹp riêng thể loại truyền kì - Rèn kĩ tóm tắt tác phẩm tự và phân tích nhân vật tác phẩm - Giáo dục học sinh biết trân trọng, thương yêu người, phê phán gì bất công ngang trái trà đạp hạnh phúc người II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cốt truyện nhân vật, kiện tác phẩm truyền kì - Hiện thực người phụ nữ việt nam chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể truyện - Mối liên hệ với tác phẩm và Vợ chàng Trương Kĩ năng: - Vận dung kiến thức đã học để đọc và hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dâm gian - Kể lại truyện Thái độ: - Thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch họ II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: * GV cho HS kiểm tra miệng trên giấy Đề bài: Em hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật văn “TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐỰƠC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM”?  Ý nghĩa văn bản: Văn nêu lên nhận thức đúng đắn và hàng động phải làm vì quyền sống , quyền bảo vệ và phát triển trẻ em  Nghệ thuật: - Tính chặt chẽ, hợp lý bố cục - Lời văn rứt khoát, mạch lạc, rõ ràng Phát biểu ý kiến quan tâm chăm sóc chính quyền địa phương, tổ chức xã hội trẻ em nơi em Bài mới: - Các em đã phần nào hiểu thực trạng đất nước có chiến tranh và nỗi khốn khổ người dân vô tội Đằng sau chiến tranh phong kiến đầy vô nghĩa ấy, hậu mà người dân phải chịu không phải nơi trận mạc mà gia đình mà nặng nề là người phụ nữ Để hiểu phần nào số phận người phụ nữ chiến tranh, học hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm trích tập “ Truyền kì mạn lục” nhà văn Nguyễn Dữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu văn I GIỚI THIỆU: + GV cho HS đọc phần chú thích Tác giả (S/48): Tác giả: Nguyễn Dữ (Nguyễn Tự) (S/48) Nguyễn Dữ - có sách phiên âm là Nguyễn Tự (Chưa rõ Tác phẩm: năm sinh năm mất) người huyện Trường Tân, là - Trích “Truyền kỳ mạn lục” huyện Thanh Miên , tỉnh Hải Dương.Ông la học trò - Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết chữ Hán, tuyến giang phu tử Nguyễn Bỉnh Kiêm Ông sống khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, (2) kỷ XVI , là thời kỳ nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng , các tập đoàn nhà Lê ,Mạc,Trịnh tranh giành quyền bính,gây các nội chiến kéo dài.Ông học rộng tài cao ,nhưng có làm quan năm rùi xin nhà nuôi dưỡng mẹ gà va viết sách ,sống ẩn dật nhiều tri thức đương thờ khác + Ngoài tư liệu trên, GV có thể bổ sung thêm: - Bố Nguyễn Dữ đỗ tiến sĩ; thân ông là học trò xuất sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm, đỗ cử nhân - Ông làm quan năm xin từ chức, sống ẩn dật, gần gũi người dân quê + GV cho HS đọc tiếp Chú thích (1) (S/49) + GV cho HS cách đọc: nên đọc đoạn quan trọng xen kẽ phân tích không nên đọc tràn lan truyện + GV hỏi: Truyện có thể chia thành phần chính ? Ở phần chính có thể chia nhỏ không ? + HS đáp: * phần: - Phần 1: từ đầui…việc trót đã qua rồi: Vũ Nương và câu chuyện oan khuất nàng - Phần 2: Phần còn lại: Chuyện li kì Vũ Nương sau nàng đã chết Phần có thể chia thành phần nhỏ: - Vũ Nương ngày vắng chống - Vũ Nương và nỗi oan nàng chồng trở Hoặc: * phần: (1): Từ đầu  “cha mẹ đẻ mình” => Cuộc hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương,sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh nàng thời gian xa cách (2): “Qua năm sau” “việc trót đã qua rồi” => Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm Vũ Nương (3): Còn lại => Cuộc gặp gỡ Phan Lang và Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan HĐ2: Phân tích văn + GV hỏi: Tác giả giới thiệu Vũ Nương là người phụ nữ nào? Đức tính gì bật nàng? + HS đáp: Vũ Nương giới thiệu là người phụ nữ vẹn toàn, tư dung xinh đẹp, thùy mị, nết na Đức hạnh là nét bật tính cách nàng Tuy chồng nàng là người đa nghi chưa xảy chuyện thất hòa Nàng tiễn dặn chồng chân tình, người ứa hai hàng lệ Nàng chu đáo, hiếu thảo với mẹ chồng Khi bà ốm, thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn Khi bà chết, nàng hết lời thương xót, lo liệu việc ma chay tế lễ cha mẹ đẻ mình + GV hỏi: Khi tiễn chồng lính nàng đã dặn chồng nào? Em hiểu gì nàng qua lời đó? dã sử Việt Nam - Thể loại: Truyện giả tưởng , truyền kì - PTBĐ: Tự - Bố cục: phần (phần có thể phân thành phần nhỏ) phần: - Phần 1: Từ đầu đến…”lo liệu cha mẹ đẻ mình”: Cuộc hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương - Phần 2: Tiếp đến …”nhưng việc trót đã qua rồi!” : Nỗi oan Vũ Nương - Phần 3: Còn lại : Vũ Nương giải oan - Đại ý: Câu chuyện kể số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến Chỉ vì lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời mình để giãi bài và làm sáng tỏ lòng mình * Tóm tắt: Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải lính Giặc tan, Trương Sinh về, nghe lời nhỏ nghi vợ mình không chung thủy Vũ Nương bị oan, không thể minh bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự Một đêm, Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa cái bóng trên tường và bảo đó chính là người hay đến đêm đêm Lúc đó Trương Sinh hiểu vợ mình đã bị oan Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương thủy cung Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi trên kiệu hoa đứng dòng, lúc ẩn lúc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Vũ Nương – Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: + Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na,G/thiệu tính tình , + Dáng vẻ và nhan sắc: Tốt đẹp  Nhan sắc => đẹp nết, đẹp người - Trong sống bình thường: + Đức hạnh với chồng  Lời kể ngắn tỏ thái độ trân trọng tác giả - Khi tiễn chồng lính: + Nàng dặn dò: + Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung mình  Những lời nói ân tình, đằm thắm => Yêu thương - Khi xa chồng: + Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng + Một mình chăm nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, (3) + HS: Nàng không mong vinh hiển, cầu bình an chu đáo + GV: Khi xa chồng, Vũ Nương đã thể + Lời trăng trối mẹ chồng nàng  Bà đã ghi nhận phẩm chất đẹp đẽ nào? nhân cách và công lao nàng với gia đình chồng + HS đáp: + Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót, ma chay, tế lễ - Buồn, nhớ, thủy chung cha mẹ đẻ mình - Chăm sóc, phụng dưỡng mẹ chồng - Khi bị chồng nghi oan: - Mẹ ốn: chăm lo thuốc thang, lễ bái thần phật + Nàng đã phân trần với chồng: - Mẹ mất: thương xót, lo ma chay, tế lễ mẹ ruột + Cầu xin chồng đừng nghi oan + GV hỏi: Nỗi oan Vũ Nương là gì?  Hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình + HS: Bị nghi ngờ thất tiết có nguy tan vỡ + Tìm đến cái chết để minh oan => Một người phụ nữ vẹn toàn đẹp người, đẹp nết Nỗi oan ức Vũ Nương: + GV hỏi: Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện nào - Cuộc hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương có phần để nỗi oan không thể minh được? không bình đẳng: + HS: Tác giả đã giới thiệu chồng nàng – chàng Trương  Tạo cho Trương Sinh cái thế: Có tiền+Có quyền là người đa nghi Sau đó câu chuyện lại nói từ - Tính cách Trương Sinh: “Đa nghi, vợ miệng trẻ (trẻ ngây thơ, biết phòng ngừa quá sức” + Tâm trạng trở có phần nói thật: Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ (Tục ngữ) Lời bé nặng nề không vui Đản: “Trước đây, thường có người đàn ông, đêm - Lời nói đứa ngây thơ: nào đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi => Đây là tình bất ngờ ngồi, chẳng bế Đản cả.” Điều đó quá đủ - Cách cư sử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh: cho người không ghen tuông phải nghi ngờ Kết - Do hoàn cảnh xã hội lúc giờ: cục, anh chồng tin vợ tiết, không chịu nghe vợ + Xã hội trọng nam, khinh nữ giải thích Họ hàng bên vực và biện bạch cho nàng + Đất nước có chiến tranh chẳng ăn thua gì  Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, + GV hỏi: Vũ Nương lấy cái chết để bày tỏ nỗi oan => Bi kịch Vũ Nương là lời tố cáo xã hội PK mình Với tính cách nàng, điều đó có hợp lí không? Theo em nàng có cách minh nào khác không ? + HS: Một đời nàng giữ gìn phẩm giá, đời thuỷ chung chờ đợi chồng nàng bị buộc tội mà không thể minh Điều đó làm cho nàng oan ức tuyệt vọng.Nàng tự tử là phù hợp với tính cách nàng vì nàng không còn cách lựa chọn nào khác Ngay sau chết nàng đau đớn vì bị ruồng rẫy, bị đánh đuổi + GV: Em hãy phân tích thay đổi ý định Vũ Nương gặp Phan Lang (Vì sao? Lý do? Nàng có ý định đoàn tụ gia đình không?) + HS: Vì nàng nhớ quê hương chủ yếu vì nàng không muốn mang tiếng xấu đã chết Nàng muốn lại lần minh với chồng, với người Nếu để mình Phan Lang kể lại có thể người không tin => muốn tận mắt TS trông thấy Cũng có thể nàng muốn quay với chồng không thể (đã chết) => tố cáo thực sâu sắc Xã hội không có chỗ cho người nàng dung thân + GV: Khi bị chồng nghi oan,Vũ Nương đã làm gì? + HS: - Phân trần để chổng hiểu - Đau đớn thất vọng bị đối xử bất công… - Thất vọng cùng…tìm đến cái chết (4) + GV: Qua cái chết Vũ Nương, em có nhận xét gì Trương Sinh? + HS: - Con người có tính đa nghi - Cách cư xử hồ đồ, độc đoán, vũ phu, thô bạo “mắng nhiếc và đánh đuổi đi”dẫn đến cái chết oan nghiệt cho Vũ Nương + GV hỏi: Cái chết Vũ Nương là lời tố cáo và tâm trạng gì tác giả? + HS đáp: Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến,đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận mỏng manh, bi thảm người phụ nữ,bị đối xử bất công, lên án người chồng có tính ghen tuông, hồ đồ vũ phu + GV: Tìm yếu tố truyền kỳ truyện? Cách thức đưa các yếu tố kỳ ảo vào truyện ? + HS: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi …gặp Vũ Nương … đưa dương - Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang + GV: Theo em ý nghĩa yếu tố truyền kỳ là gì ? + HS: Thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta công đời + GV chốt ý nghĩa văn cho HS ghi vào + GV chốt nghệ thuật văn cho HS ghi vào + GV cho HS đọc Ghi nhớ: S/ 51 Qua câu chuyện đời và cái chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Tác phẩm là áng văn hay, thành công nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình HĐ4: Hướng dẫn luyện tập Những yếu tố kỷ ảo truyện: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi …gặp Vũ Nương … đưa dương - Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang  Thế giới kỳ ảo gần với sống đời thực, làm tăng thêm độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng Ý nghĩa văn bản: - Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: Ở giới khác nặng tình với đời, khát khao phục hồi danh dự - Tạo nên phần kết thúc có hậu: Thể ước mơ nhân dân ta công bằng: Người tốt dù phải chịu oan khuất cuối cùng giải oan => An ủi cho số phận Vũ Nương, đồng thời lần tố cáo xã hội phong kiến III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian - Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện tác giả: Dựa vào cốt truyện có sẵn, xếp lại số tình tiết, thêm bớt, tô đậm tình tiết có ý nghĩa, sử dụng yếu tố li kì - Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch nhân vật, xếp đúng chỗ Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm không mòn sáo 2.Nội dung: * Ghi nhớ: S/51 IV LUYỆN TẬP: * Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận điều gì thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? - Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất bị chồng nghi thất tiết, nàng phải tự - Có nhiều nguyên nhân dẫn oan khuất Vũ Nương: + Nguyên nhân trực tiếp: (5) > Chiếc bóng trên vách > Lời nói ngây thơ bé Đản > Thói ghen tuông và tính đa nghi Trương Sinh + Nguyên nhân gián tiếp: Do xã hội phong kiến > Chế độ nam quyền, độc đoán, xã hội mà hôn nhân không có tình yêu và tự > Chiến tranh phi nghĩa => Có thể nói, sống xã hội phong kiến có nhiều bất công, Vũ Nương bao người phụ nữ khác phải chịu đời đầy đau khổ và bất hạnh IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hệ thống lại bài Vẻ đẹp Vũ Nương - Nỗi oan nàng Yếu tố kỳ ảo tác phẩm - Bài tập: Kể lại văn theo cách em - Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, việc chính câu chuyện - Soạn: “Xưng hô hội thoại” TUẦN Ngày soạn:…………………………… TIẾT 18 Ngày dạy:…………………………… Tiếng Việt XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm cảu hệ thống các từ ngữ xưng hô Tiếng Việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Hiểu phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm hệ thống các từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp Kĩ năng: - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp 3.Thái độ: Học sinh có ý thức xưng hô đúng hội thoại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: Các phương châm hội thoại thường không thực lí nào? Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn háo giao tiếp; - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng hơn; - Người nói muốn gây chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý nào đó Bài mới: Cha ông ta thường nói Học ăn, học nói, học gói, học mở học cách lựa chọn sử dụng từ ngữ đúng giao tiếp chính là nội dung việc học ăn học nói đó Xưng hô hội thoại nào cho đạt hiệu chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ I TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ xưng hô NGỮ XƯNG HÔ: + GV yêu cầu HS đọc VD1 (S/38): Tìm số từ ngữ VD1: (S/38) Một số từ ngữ xưng hô tiếng Việt: xưng hô tiếng Việt ? Cho biết cách sử dụng ? Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng em, mày, cậu, chúng + HS: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng em, mày, cậu, mình, hắn, gã, họ, ông ấy, bá ấy, chị ấy, cô ấy,… chúng mình, hắn, gã, họ, ông ấy, bá ấy, chị ấy, cô ấy,… * Cách dùng: - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ,… - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ,… - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,… - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,… (6) - Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó,… - Suồng sã: mày, tao,… - Thân mật: anh, chị, em,… - Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị,… + GV yêu cầu HS đọc VD2 (S/38): Đọc các đoạn trích sau (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài) và thực yêu cầu nêu a) Rồi Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp em cái ngách sang bên nhà anh phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch lên, xì rõ dàị Rồi với điệu kinh khỉnh, tôi mắng: - Hức !Thông sang ngách nhà tả Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi cú mèo này tao nào chịu Thôi em cái điệu hát mưa dầm sụt sùi đi! Ðào tổ nông thì cho chết! Tôi không chút bận tâm b) Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy tôi hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết lại nông nỗi nào ! Tôi hối Tôi hối hận ! Anh mà chết thì cái tội ngông cuồng dại dột tôị Tôi biết làm nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt dành cho tôi câu này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tôi khuyên anh đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn mang vạ vào cho mình đấỵ + Hỏi: Xác định các từ ngữ xưng hô hai đoạn trích trên Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Mèn và Dế Choắt đoạn trích (a) và đoạn trích (b) Giải thích thay đổi đó + HS trả lời: - Các từ ngữ xưng hô hai đoạn trích trên: (a) em, anh (b) ta, chú mày - Phân tích: (a) - Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xưng hô là: em-anh; còn Dế Mèn xưng hô là: ta – chú mày - Đây là cách xưng hô bất bình đẳng Dế Choắt thì có mặc cảm thấp hèn; còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch (b) - Cả hai nhân vật xưng hô là: tôi – anh - Đây là cách xưng hô bình đẳng Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận “tội ác” mình; còn Dế Choắt thì hết mặc cảm và sợ hãi + GV định 1HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ: S/39 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/39) Có lần giáo sư Việt Nam nhận thư mời dự đám cưới nữ - Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó,… - Suồng sã: mày, tao,… - Thân mật: anh, chị, em,… - Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị,… VD2: (S/38) - Các từ ngữ xưng hô hai đoạn trích trên: (a) em, anh (b) ta, chú mày - Phân tích: (a) - Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xưng hô là: em-anh; còn Dế Mèn xưng hô là: ta – chú mày - Đây là cách xưng hô bất bình đẳng Dế Choắt thì có mặc cảm thấp hèn; còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch (b) - Cả hai nhân vật xưng hô là: tôi – anh - Đây là cách xưng hô bình đẳng Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận “tội ác” mình; còn Dế Choắt thì hết mặc cảm và sợ hãi * Ghi nhớ: S/39  Tiếng Việt có hệ thống xưng hô phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm  Người nói cần vào đối tượng và đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (S/39) Nhầm “chúng ta” với “chúng em” (chúng tôi) vì: (7) học viên người châu Âu học Tiếng Việt Trong thư + Chúng ta: gồm người nói và người nghe có dòng chữ: + Chúng em, chúng tôi: không gồm người nghe Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự Hỏi: Lời mời trên có nhầm lẫn cách dùng từ nào ? Vì có nhầm lẫn đó ? + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/40) Trong các văn Bài tập 2: (S/40) khoa học, nhiều tác giả văn là người Để thể tính khách quan và khiêm tốn xưng chúng tôi không xưng tôi Giải tác giả thích vì + GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/40) Đọc đoạn trích sau: Bài tập 3: (S/40) Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: * Với mẹ: Gọi người sinh mình là “mẹ” “Mẹ mời sứ giả vào đây.”.Sứ giả vào, đứa bé bảo: => Cách gọi thông thường “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, * Với Sứ giả: “Ông – ta” cái roi sắt và áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc => Biểu cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác này.” thường, mang màu sắc truyền thuyết Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ và với sứ giả Cách xưng hô này nhằm thể điều gì? Bài tập 4: (S/40) + GV yêu cầu HS đọc BT4 (S/40) Phân tích cách dùng từ - Vị tướng là người “tôn sư trọng đạo” nên xưng xưng hô và thái độ người nói chuyện sau: hô với thầy giáo cũ mình là thầy và “Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua - Người thầy lại tôn trọng địa vị người trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp lại học trò cũ nờn gọi là ngài người thầy dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: => Đó là cách đối nhân xử thấu tình, đạt lí - Thưa thầy, thầy còn nhớ không? Con là Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là - Thưa thầy, với thầy là đứa học trò cũ Con có thành công hôm là nhờ giáo dục thầy ngày nào ” Bài tập 5: (S/40-41) (Trích SGK Ngữ văn – tập 1, trang 40) - Trước Cách mạng, thực dân xưng hô: “quan lớn” và + GV yêu cầu HS đọc BT5 (S/40-41) Đọc đoạn trích sau: gọi nhân dân là “bọn khố rách áo ôm”; vua xưng là Đọc “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác “trẫm” và gọi quan là “khanh”, nhân dân là “lê dân”, dừng lại và hỏi: “con dân”, “bách tính” cách gọi này có thái độ miệt thị - Tôi nói , đồng bào nghe rõ không? có ngăn cách ngôi thứ rõ ràng Một triệu người cùng đáp ,tiếng vang sấm: - Cách xưng hô Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể - Co o ó ! thay đổi chất mối quan hệ lãnh tụ Từ giây phút đó ,Bác cùng với biển người đã hoà cách mạng và quần chúng cách mạng làm Hỏi: Phân tích cách dùng từ xưng hô Bác Hồ ? Bài tập 6: (S/41) + GV yêu cầu HS đọc BT6 (S/40-41) (Đoạn trích “Tắt - Cai lệ là kẻ có quyền nên xưng hô trịnh thượng, đèn, Ngô Tất Tố: S/41-42 hống hách + GV hỏi: Các từ ngữ xưng hô đoạn trích - Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên xưng hô dùng và dùng với ? Phân tích vị xã hội, thái độ, cách nhún nhường Sự thay đổi cách xưng hô chị tính cách nhân vật qua cách xưng hô họ Dậu phản ánh biến thái tâm lí và hành Nhận xét thay đổi cách xưng hô chị Dậu và giải vi ứng xử hoàn cảnh bị cường quyền thích lí thay đổi đó bạo lực dồn đuổi đến bước đường cùng IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt:Phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm - Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn vào đối tượngvà các đặc điểm khác tình giao tiếp - Học bài + Xem lại các bài tập - Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” TUẦN Ngày soạn:…………………………… TIẾT 19 Ngày dạy:…………………………… (8) Tiếng Việt CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bài này giup HS nắm hai cách dẫn lời nói ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp quá trình tạo lập văn 3.Thái độ: Dùng đúng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp tăng hiệu giao tiếp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: Trong các văn khoa học, nhiều tác giả văn là người xưng chúng tôi không xưng tôi Giải thích vì ?  Để thể tính khách quan và khiêm tốn tác giả Bài mới: Trong hội thoại người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật mà lời nói là ý nghĩ nói ra,ý nghĩ là lời nói bên chưa nói Có lời nói bên đúng, nghiêm túc biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ truyện cười Sgk Khi tạo tập văn viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật Song cách dẫn đó ta đã đúng hay chưa? Có cách dẫn nào; để tìm hiểu vấn đề này, mời các em tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp I CÁCH DẪN TRỰC TIẾP: + GV yêu cầu HS đọc VD: S/ 53 Đọc các đoạn trích sau VD: S/53 (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành - Phần in đậm đoạn văn (a) là lời nói nhân Long) và trả lời câu hỏi vật Nó ngăn cách với phần trước đó dấu a) Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao hai chấm và dấu ngoặc kép lần dừng , bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì định - Trong đoạn trích (b), phần in đậm là ý nghĩ Nó không xuống Ấy là hôm , bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nĩi : “Đấy , bác chẳng ngăn cách với phần trước đó dấu hai chấm và ngoặc kép “thèm” người là gì ?” b) Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, - Có thể thay đổi vị trí phần in đậm với phần chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng trước đó Khi đó, ta dùng dấu ngoặc kép và gạch hạn” ngang để ngăn cách hai phần + GV hỏi: Trong đoạn trích (a), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì ? + HS đáp: Phần in đậm đoạn văn (a) là lời nói nhân vật Nó ngăn cách với phần trước đó dấu hai chấm và dấu ngoặc kép + GV hỏi: Trong đoạn trích (b), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước câu gì? + HS đáp: Trong đoạn trích (b), phần in đậm là ý nghĩ Nó ngăn cách với phần trước đó dấu hai chấm và ngoặc kép + GV tiếp: Trong hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước nóù (9) không? Nếu thì hai phận ngăn cách dấu gì? + HS đáp: Có thể thay đổi vị trí phần in đậm với phần trước đó Khi đó, ta dùng dấu ngoặc kép và gạch ngang để ngăn cách hai phần HĐ2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp + GV yêu cầu HS đọc VD: S/53-54 Đọc các đoạn trích sau vả trả lời câu hỏi a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết gái đâu mà sợ b) Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật + GV hỏi: Trong đoạn trích (a), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dấu gì không? + HS: Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói nhân vật Đây là nội dung lời khuyên có thể thấy từ khuyên phần lời người dẫn + GV hỏi: Trong đoạn trích (b), phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa phận in đậm và phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó từ gì ? + HS đáp: Phần in đậm đoạn (b) là ý nghĩ vì trước đĩ cĩ từ hiểu Nó ngăn cách với phần trước đó từ “rằng” Có thể thay từ “rằng” thành từ “laø” trường hợp này + GV định 1HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ: S/54 HĐ3: Hướng dẫn luyện tập + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/54) Tìm lời dẫn đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao) Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tieáp a) Nó làm in nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn toâi, nhö muoán baûo toâi raèng: “A! Laõo giaø teä laém! Toâi ăn với lão mà lão đối xử với tôi à?” b) Sau thằng đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn laø cuûa ta Hoài coøn moà ma meï noù, meï noù coá thaét lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu Hồi thức còn rẻ cả…” + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/54-55) Viết đoạn văn nghi luận có nội dung liên quan đến ba ý kiến đây Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng II CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: VD: S/53-54 - Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói nhân vật Đây là nội dung lời khuyên có thể thấy từ khuyên phần lời người dẫn - Phần in đậm đoạn (b) là ý nghĩ vì trước đĩ cĩ từ hiểu Nó ngăn cách với phần trước đó từ “rằng” Có thể thay từ “rằng” thành từ “là” trường hợp này * Ghi nhớ: S/54 Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) người, nhân vật: - Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (S/54) - Cả hai tình là cách dẫn trực tiếp - Ví dụ (a) là dẫn lời, ví dụ (b) là dẫn ý Bài tập 2: (S/54-55) a + Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng, Hồ Chỉ tịch nhấn mạnh: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao các (10) daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng b) Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm c) Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng” + Dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh chúng ta phải ghi nhớ công lao caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng b + Dẫn trực tiếp: Trong sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng Viết: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.” + Dẫn gián tiếp: Trong sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định Hồ Chủ tịch là người giaûn dị đời sống, quan hệ với người, tác phong Hồ Chủ tịch giản dị lời nói vaø baøi vieát, vì muoán cho quaàn chuùng nhaân daân hieåu được, nhớ được, làm c + Dẫn trực tiếp: Trong sách Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: “Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình” + Dẫn gián tiếp: Trong sách Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình Bài tập 3: (S/55) Hoâm nay, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương đưa gửi hoa vaøng vaø daën Phan nói với chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập đàn giải oan bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, vợ chàng trở + GV yêu cầu HS đọc BT (S/55) Hãy thuật lại lời nhận vật Vũ Nương đoạn trích sau đây theo cách dẫn giaùn tieáp Hoâm nay, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương nhân đó đưa gửi moät chieác hoa vaøng maø daën: -Nhờ nói hộ với chàng Trương, còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũm xin lập đàn giải oan bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi trở veà (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học bài - Hoàn tất các bài tập - Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn tự - Chuẫn bị viết bài tập làm văn số TUẦN Ngày soạn:…………………………… TIẾT 20 Ngày dạy:…………………………… Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN BẢN THUYẾT MINH) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (11) - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự Kĩ năng: Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, mạnh dạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: (1) Thế nào là tóm tắt văn tự ? Mục đích việc tóm tắt văn tự (là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung Tác phẩm ấy) (2) Khi tóm tắt cần chú ý điều gì?  Phải vào yếu tố quan trọng tác phẩm đó là việc và nhân vật chính; Trung thành với văn bản, không thêm bớt; Bảo đảm tính hoàn chỉnh : mở - kết; Bảo đảm tính cân đối : dành cho nhân vật chính nhiều Bài mới: Như văn tự là văn phản ánh sống cách kể lại các việc theo chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhằm bộc lộ ý nghĩa, phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tượng các nhân vật, và việc học xong các văn tự chúng ta cần tóm tắt nội dung các văn đó là cần thiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: + GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu các tình VD: S/58 SGK (tr.58): a) Kể lại diễn biến phim ( có thể khác ít nhiều so với a) Tuần trước bị ốm, em không cùng các bạn tác phẩm văn học ) Người kể tóm tắt dựa vào nhân vật, lớp xem phim Chiếc lá cuối cùng (dựa theo cốt truyện phim để người nghe nắm truyện ngắn cùng tên O Hen-ri) Em muốn nhờ bạn b) Người kể bắt buộc phải đọc trực tiếp tác phẩm để kể lại phim đó cách vắn tắt hiểu tác phẩm, có hứng thú phân tích b) Để nắm nội dung Chuyện người gái c) Người kể tóm tắt để giới thiệu tác phẩm với bạn đọc Nam Xương, cô giáo yêu cầu tất học sinh phải đọc và yêu thích, khơi gợi hứng thú tìm hiểu tác phẩm tóm tắt văn trước học trên lớp (phải trung thực với cốt truyện, khách quan với nhân c) Trong buổi sinh hoạt câu lạc văn học, em vật hạn chế thêm thắt, bình chú ) phân công giới thiệu tác phẩm văn học yêu thích - Cả tình yêu cầu tóm tắt văn Công việc cần làm trước phân tích nội dung và nghệ - Giúp người đọc, người nghe nắm nội dung chính thuật là phải tóm tắt văn văn + GV: Em hãy phân tích tình trên  Tóm tắt văn tự là nhu cầu tất yếu + HS phát biểu ý kiến mình cho các bạn lớp sống đặt có tính phổ cập cao nhận xét => Muốn viết văn tóm tắt tác phẩm tự + GV cho HS đọc các yêu cầu SGK (tr.58): thì phải đọc kĩ tác phẩm, nắm các nhân vật, các a) Trong ba tình trên, người ta phải tóm tắt việc chính và thuật lại cách ngắn gọn, đầy đủ , văn Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt trung thành với văn tóm tắt văn tự VD: b) Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình khác - Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo chủ nhiệm sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ tóm tắt nghe tượng vi phạm nội quy lớp mình văn tự (sự việc là gì? vi phạm? hậu quả? ) + GV chốt: Có thể nói, sống bộn bề muôn - Con kể lại vắn tắt cho mẹ nghe thành tích nào mặt, đâu hay lĩnh vực nào, chúng ta gặp đó mình vừa nhà trường tặng giấy khen (làm tình phải vận dụng việc tóm tắt văn tự sự, việc gì, tác dụng việc làm ấy, có giúp đỡ chẳng hạn cha nói với con, vợ nói với chồng, sếp giao hay không ?) (12) việc cho nhân viên nhân viên báo cao sếp, bạn bè nói với nhau, người chợ, tàu, xe…kể chuyện cho nghe… Tóm tắt văn tự là hoạt động (hoặc thao tác) có tính phổ cập cao HĐ2: Hướng dẫn thực hành + GV cho HS đọc yêu cầu (S/58) Để tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương, có bạn nêu các nhân vật và việc chính sau đây: (1): Chàng Trương Sinh phải đầu quân lính, để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) (2): Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất (3): Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời trai, nghi vợ không chung thuỷ (4): Vũ Nương bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử (5): Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên chạy nạn, chết đuối biển đã Linh Phi cứu sống để trả ơn (6): Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi Hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh (7): Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, bèn lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang, Vũ Nương trở “ngồi trên kiệu hoa đứng dòng… lúc ẩn lúc hiện” * Hãy cho biết: a) Các việc đã nêu đầy đủ chưa? Có thiếu việc quan trọng nào không? Nếu có thì là việc gì? Tại đó lại là việc quan trọng? b) Các việc trên đã hợp lí chưa? Có cần phải thay đổi gì không? c) Từ bài tập này, theo em tóm tắt văn tự cần phải đảm bảo yêu cầu gì? + HS phát biểu, các bạn khác nhận xét + GV yêu cầu HS đọc BT Trên sở đã bổ sung đầy đủ và xếp hợp lí các việc, nhân vật, hãy viết văn tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương khoảng 20 dòng * GV: Ngoài các em có thể tóm tắt sau: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải lính Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời nhỏ, nghi là vợ mình thất tiết Vũ Nương bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự Một đêm Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa bóng trên tường và nói đó chính là người hay đến với mẹ đêm trước đây Lúc đó chàng hiểu vợ mình bị oan - Chú đội kể lại trận đánh (sự việc diễn nào, tham gia, kết quả? ) - Người đường kể nghe vụ tai nạn giao thông (việc xảy đâu? nào? đúng, sai?) - Công tố viên tóm tắt án phiên tòa (thủ phạm là ai? nạn nhân là ai? Sự việc ntn? Hậu quả? ) II THỰC HÀNH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: BT1 (S/58-59) a) Nhìn chung, SGK nêu lên việc là đủ; vậy, còn thiếu việc quan trọng, đó là việc đêm Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa trai vào bóng Trương Sinh và nói đó chính là người hay đến với mẹ vào đêm trước đây; nhờ việc này, Trương Sinh hiểu vợ mình bị oan, nghĩa là chàng biết thật từ trước gặp Phan Lang b) Như vật, việc (7) là chưa hợp lí, sửa lại sau: - Giữ nguyên từ (1)  (6) - (7): Một đêm, Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa trai nói rằng: “- Cha Đản lại đến kìa!” Chàng hỏi đâu Nó bóng chàng trên vách: “- Đây này!”…Bấy chàng tỉnh ngộ, thấu nỗi oan vợ, việc trót đã qua rồi! - (8) Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, bèn lập đền giải oan trên bến Hoàng Giang Vũ Nương trở về, ngồi trên kiệu hoa đứng dòng, …lúc ẩn lúc BT2 (S/59) Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết (còn gọi là Vũ Nương), bụng mang chửa Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời nhỏ, nghi là vợ mình không chung thủy Vũ Nương bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự Sau vợ tự vẫn, đêm Trương Sinh cùng trai ngồi bên đèn, đứa bóng trên tường và nói đó chính là người cha hay tới đêm đêm Lúc đó chàng hiểu vợ mình đã bị oan Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ (13) Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nương thuỷ cung Khi Phan Lang trở lại trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng cùng lời nhắn cho chồng Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi trên kiệu hoa đứng dòng…lúc ẩn, lúc hiện, chốc lát biến + GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/59) Nếu phải tóm tắt tác phẩm này cách ngắn gọn hơn, em tóm tắt nào để với số dòng ít mà người đọc hiểu nội dung chính văn ? HĐ3: Hướng dẫn luyện tập + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/59) Hãy viết văn tóm tắt lại số các tác phẩm tự đã học chương trình Ngữ văn lớp Gợi ý: Lựa chọn số văn tự Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng,…để tóm tắt Chú ý các bước tóm tắt văn tự sự: - Đọc văn bản, xác định chủ đề (việc xác định chủ đề văn định việc lựa chọn nhân vật, việc, …) - Xác định nội dung chính cần tóm tắt: + Nhân vật chính; + Sự việc chính; - Sắp xếp nhân vật, việc theo trật tự định, phản ánh trung thành câu chuyện kể văn gốc; - Viết lời văn mình nội dung cần tóm tắt + GV cho HS nhà tóm tắt văn sau: - Văn Chiếc lá cuối cùng: Xiu, Giôn-xi và cụ Bơmen là họa sĩ nghèo Họ sống khu nhà trọ Mùa đông năm ấy, chẳng may Giôn -xi bị chứng sưng phổi Cô tuyệt vọng và nghĩ, lá thường xuân cuối cùng rụng thì chính là lúc cô rời khỏi cõi đời Thấy Giôn-xi vậy, Xiu và cụ Bơ-men lo lắng Rồi sau đêm mưa bão tầm tã, lá còn Điều đó, thắp lên hi vọng sống cho Giôn-xi Cô xin ít cháo từ Xiu Một lúc sau, Xiu nhận tin báo là cụ Bơ-men đã nhập viện vì chứng sưng phổi Cụ đã thức suốt đêm mưa bão để vẽ lá thường xuân Chiếc lá cuối cùng giống thật Hôm sau, Giôn-xi hồi phục hoàn toàn Xiu đến bên giường và báo cho bạn cái chết cụ Bơ- men và bí ẩn lá cuối cùng - Văn Tức nước vỡ bờ: Anh Dậu vừa tỉnh lại Chị Dậu định cho chồng ăn bát cháo tính việc đưa anh trốn Chẳng ngờ cai lệ và tên người nhà lý trưởnng hùng vua Nam Hải, nên chạy nạn chết đuối biển đã Linh Phi cứu sống để trả ơn Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi, hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh Trương Sinh nghe Phan Lang kể, thương nhớ vợ vô cùng, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi trên kiệu hoa đứng dòng…lúc ẩn, lúc BT3 (S/59) Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải lính Giặc tan, Trương Sinh trở về, hồ đồ nghe lời nhỏ đã nghi oan cho Vũ Nương khiến nàng phải tự Khi Trương Sinh hiểu cớ thì đã muộn, chàng còn nhìn thấy Vũ Nương, ngồi trên kiệu hoa đứng dòng…lúc ẩn, lúc III LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (S/59) * Lớp 8: - Văn Lão Hạc: Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng Con trai laõo Haïc đồn điền cao su, lão còn lại “cậu Vàng” Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và bị oám moät traän khuûng khieáp Moät hoâm laõo xin Binh Tö moät ít baû choù OÂng giaùo raát buoàn nghe Binh Tö keå chuyện Lão nhiên chết – cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, trừ Binh Tư vaø oâng giaùo * Lớp 9: - Văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh: Khoảng năm Giáp Ngọ, nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự các ly cung Xây dựng đình đài liên miên Nhân việc đó, nội quan mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán số đồ vật kiếm tiền Có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc và chơi vài bài Mỗi tìm thấy loài trân cầm dị thú, Chúa thu hết Bọn quan lại thấy bèn mượn gió bẻ măng, hù doạ nhân dân Hễ thấy nhà giàu nào có cây cảnh hay đồ vật đẹp nào quy cho vào tội phụng thủ, người ta phải van xin chí chết tha Nhà tác giả có trồng cây lê và hai cây lựu nở hoa đẹp phải chặt vì cớ - Văn Hoàng Lê thống chí: Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân vùng núi Tam Điệp Được tin Quang Trung giận, bèn họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân Nhưng nghe người đến họp khuyên Ông đã lên ngôi vua Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm (14) hổ xông vào Anh DẬu quá khiếp đảm Chị Dậu ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân Bắc diệt mình đối phó với bọn chúng để bảo vệ chồng Lúc đầu Thanh Dọc đường vua Quang Trung cho kén thêm chị tha thiết trình bày không Đến tên quân lính, mở duyệt binh lớn, chia quân thành các cai đấm vào ngực chị sấn tới tói anh Dậu tức quá, chị đạo, dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 liều mạng cự lại Từ đấu lý chuyển sang đấu lực Chỉ tháng Chạp Hẹn đến ngày mùng Tết thắng giặc mở động tác gọn, chị túm lấy cổ tên cai ấn giúi tiệc ăn mừng Thăng Long Đội quân Quang cửa khiến ngã chỏng quèo Tiếp đó, chị túm tóc tên Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh người nhà lý trưởng lẳng cho cái ngã nhào thềm đại bại Ngày mùng Tết quân Tây Sơn công phá đồn Anh Dậu tỏ ý can ngăn chị Dậu chưa nguôi Hà Hồi, sáng sớm ngày mùng tiến sát đồn Ngọc Hồi, giận trưa mùng Tết tiến binh đến Thăng Long Tướng + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/59) Kể tóm tắt trước lớp Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy nước, vua Lê câu chuyện xảy sống mà em đã Chiêu Thống cùng gia quyến vội vã chạy trốn theo nghe đã chứng kiến IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng - Biết cách tóm tắt văn và chuẩn bị “Sự phát triển từ vựng” (15)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w