1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 9 tuần 4

11 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 29/08/2016 Tuần Tiết 16, 17 Bài Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương - Thấy rõ số phận oan trái người phụ nữ chế độ phong kiến - Tìm hiểu thành công nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng loại truyện truyền kì II Chuẩn bị: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập soạn 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Giới thiệu tác giả, văn Nội dung I Giới thiệu: - Đọc thích Tác giả: ? Nêu nét tiểu sử - Dựa vào sgk Nguyễn Dữ (? - ?) Nguyễn Dữ trình bày - Quê: Thanh Miện - Hải Dương - Học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ông sống TK XVI, học rộng tài cao Văn bản: ? Trình bày hiểu biết em văn - Trình bày - Mở rộng thêm: Truyện truyền kì - Nghe loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học TQ, thịnh hành từ thời Đường Các nhà văn nước ta sau tiếp nhận thể loại để viết tác phẩm phản ánh sống người đất nước mình, truyện truyền kì thường mô cốt truyện dân gian dã sử vốn lưu truyền rộng rãi nhân dân - Diễn giảng: Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện Truyền kì mạn lục Truyện có nguồn gốc từ Là 20 truyện truyện dân gian (Sgv / 45) “truyền kì mạn lục” HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm đại ý, II Đọc - hiểu văn bố cục - Hướng dẫn cách đọc: đọc diễn - Theo dõi cảm, ý phân biệt đoạn tự lời đối thoại, thể tâm trạng nhân vật hòan cảnh - Gọi HS đọc, nhận xét - Đọc, nhận xét - Kiểm tra việc đọc từ khó nhà - Cùng GV giải thích từ khó - Yêu cầu HS:  Đại ý: câu + Nêu đại ý bài? chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạn chế độ phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để gãi tỏ lòng - Nhấn mạnh: tác phẩm thể mơ ước ngàn đời nhân - Nghe dân người tốt đến trả xứng đáng, dù giới huyền bí + Tìm bố cục, nội dung? HĐ 3: Tìm hiểu văn Nhân vật Vũ Nương:  đoạn - Trong sống vợ ? Nhân vật Vũ Nương miêu chồng: giữ gìn khuôn phép, tả hoàn cảnh nào? Ở - Thảo luận không để thất hoà hoàn cảnh, Vũ Nương nhóm (3/) - Khi tiễn chồng lính: bộc lộ đức tính + Không mong vinh hiển, - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu mong bình an hoàn cảnh phân tích lời lẽ + Cảm thông, nhớ nhung cách cư xử nàng - Khi xa chồng: + Thuỷ chung, yêu chồng tha thiết + Là mẹ hiền, dâu thảo - Khi bị chồng nghi oan: - Diễn giảng bổ sung: Ở có + Phân trần để chồng hiểu lời thoại Vũ Nương: rõ lòng  Lời thoại 1: VN nói đến thân - Nghe phận mình, tình nghĩa vợ chống khẳng định lòng thủy chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa đx hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Đau đớn, thất vọng  Lời thoại 2: nói lên nỗi đau đớn , thất vọng, không hiểu bị - Nghe đối xử bất công, bị mắng nhiếc đánh đuổi đi, quyền tự bảo vệ, có họ hàng làng xóm bênh vực biện bạch + Mượn dòng nước giải tỏ lòng trắng  Lời thoại 3: thất vọng đến cùng, hôn nhân đến độ không hàn gắn nỗi, VN đành mượn - Nghe dòng nước sông quê hương để giãi tỏ lòng trắng - Khẳng định: đoạn truyện này, tình tiết xếp đầy kịch tính VN bị dồn đẩy đến bước đường cùng, nàng tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau cố gắng không thành ? Hành động trầm Vũ Nương có phải hành động bột → hành động liệt phát không Vì cuối để bảo toàn danh - Nhấn mạnh: Chi tiết “tắm gội dự chay sạch” lời cầu nguyện - Nghe nàng, hành động bột phát nóng giận Trong nỗi tuyệt vọng, đắng cay có đạo lí trí ? Nhận xét chung tính cách Vũ → Là người phụ nữ Nương - Nêu nhận xét xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Nỗi oan khuất Vũ Nương: Do ? Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất - Lần lượt trả - Gợi ý: nỗi oan khuất Vn có lời theo gợi ý nhiều nguyên nhân diễn tả sinh động, kịch ngắn, có tạo tình huống, xung đột, thát nút, mở nút Cụ thể: + Cuộc hôn nhân Trương - Hôn nhân không bình Sinh vũ Nương nào? đẳng + Vì TS nghi oan cho VN? - Tình bất ngờ lời nói đứa trẻ ngây thơ + Tính cách TS nào? - Trương Sinh đa nghi, xử + Cách xử TS? hồ đồ, độc đoán, vũ phu, thô bạo ? Từ em cảm nhận điều → Là lời tố cáo xã hội thân phận người phụ nữ - Nêu theo cảm phong kiến, xem trọng chế độ phong kiến nhận quyền uy kẻ giàu thân người đàn ông gia đình HĐ 4: Tìm hiểu nghệ thuật Nghệ thuật: ? Nhận xét cách dẫn dắt tình tiết - Tình tiết logic, sinh động câu chuyện, lời trần thuật - Nhận xét - Khắc hoạ tâm lý, tính cách lời đối thoại truyện nhân vật - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh ? Tìm yếu tố kì ảo truyện Đưa yếu tố kì ảo vào - Tìm câu chuyện quen thuộc tác giả yếu tố kì ảo, trả nhằm thể điều lời HĐ 5: Hệ thống hoá kiến thức - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức  Ghi nhớ: sgk/51 HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập - Đọc ghi nhớ III Luyện tập: - Nêu yêu cầu Kể lại chuyện “Người - Lần lượt kể gái Nam Xương” theo cách 4 Củng cố: - Nhận xét số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Đọc phần đọc thêm Hướng dẫn: - Học bài, tập kể lại - Soạn bài: “Xưng hô hội thoại” IV Rút kinh nghiệm: Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc xử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp - Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án HS: sgk, tìm hiểu tình huống, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật chuyện “Người gái Nam Xương” Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô Hoạt động HS Nội dung I Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô VD: sgk /38,39 ? Nêu số từ ngữ dùng để - Đọc VD Một số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng việt cho sgk, xưng hô tiếng việt: Tôi, biết cách dùng từ ngữ tìm, nêu tao, tớ mình, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, chúng nó, họ, anh, em, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, Cách dùng: - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao, - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày - Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ, - Suồng sã: mày, tao - Thân mật: anh, chị, em - Trang trọng: Quí ông, quí bà, quí cô, ? So sánh với từ xưng hô tiếng Anh - Đưa vài tình cho học sinh lựa chọn cách dụng từ xưng hô cho phù hợp: + Xưng hô với bố, mẹ thầy giáo, cô giáo trường trước mặt bạn chơi, học + Xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi - Liên hệ so sánh - Nghe, lựa chọn - Lần lượt Đoạn trích: đọc đoạn trích - Chia nhóm cho HS thảo luận - Thảo luận ? Xác định từ ngữ xưng hô (3/) Từ xưng hô: đoạn a Anh – em Chú mày – ta ? Phân tích xự thay đổi cách b Tôi – anh xưng hô Dế Mèn Dế → Do tình giao tiếp thay Choắt đoạn trích, giải đổi tích thay đổi - Nhận xét, sửa chữa, kết luận, - Đọc ghi  Ghi nhớ: sgk /39 nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập: - Lần lượt đọc, xác định yêu cầu tập ? Lời mời có nhầm lẫn - Thảo luận Giải thích: ảnh hưởng cách dùng từ Vì tập 1, thói quen tiếng mẹ có nhầm lẫn (3/) đẻ - Nêu câu hỏi Giải thích: nhằm tăng tính khách quan cho luận điểm, đồng thời thể khiêm tốn tác giả Đoạn trích: từ xưng hô: ? Phân tích từ ngữ xưng hô mà - Đọc đoạn Mẹ → thông thường cậu bé dùng để nói với mẹ trích, làm Ta → ông, khác thường và với sứ giả Cách xưng hô việc cá nhân nhằm thể điều → Mang màu sắc truyền thuyết Phân tích cách dùng từ, thái độ ? Phân tích cách dùng từ xưng hô - Đọc câu - Thầy – con: tôn sư trọng đạo thái độ người nói câu chuyện, xác - Ngài: tôn trọng chuyện định từ xưng Dùng từ xưng hô: - Thực hộ Tôi - đồng bào: gần gũi, thân thiết Cai lệ: có vị thế, xưng hô trịch thượng, hống hách Chị Dậu: hạ mình, nhẫn nhục, phản kháng Củng cố: ? Sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp cần lưu ý điều Hướng dẫn: - Hoàn thành tập, học - Soạn “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” IV Rút kinh nghiệm: Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách dẫn lời nói ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp II Chuẩn bị GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ HS: sgk, tìm hiểu ví dụ, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số kiểm tra cũ: ? Sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp cần lưu ý điều gì, VD Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Hoạt động HS Nội dung I Cách dẫn trực tiếp - Chia lớp thành dãy, dãy đoạn trích ? Trong đoạn trích (a), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ? Trong đoạn (b), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu ? Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước không, Nếu phận ngăn cách với dấu - Kết luận, khái quát khái niệm - Đọc VD VD: sgk /53 Phần in đậm trong: - Thảo luận Nhóm (2/) a Là lời nói: b Là ý nghĩ: dấu hiệu tách phần dấu : dấu “ ” - Đảo vị trí, trả lời → (“ ”và -) II Cách dẫn gián tiếp: VD: sgk /53 - Đọc VD - Lần lượt a Là lời nói ? (a) phận in đậm lời nói hay ý xác định, trả nghĩ Nó ngăn cách với phận lời b Là ý nghĩ đứng trước dấu không ? (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ Giữa phận in đậm → Có thể thêm từ “rằng” phận dứng trước có từ gí Có thể thay “là” từ từ - Đọc ghi  Ghi nhớ: sgk /54 - Khái quát, kết luận nhớ III Luyện tập: HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập - Lần lượt đọc, xác định yêu cầu Xác định lời dẫn, cách tập dẫn: - Đứng a “A! Lão già à?” Ý nghĩ ? Tìm lời dẫn đoạn chỗ xác b “Cài vườn vẻ cả” Ý nghĩ trích Cho biết lời nói hay ý định, trả lời Cách dẫn trực tiếp nghĩ dẫn, lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp Viết đoạn văn nghị luận - Thảo luận theo cách: dẫn trực tiếp, - Nêu yêu cầu, gợi ý, hướng dẫn học 2,3 dẫn gián tiếp sinh cách viết Thuật lời nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp: Củng cố: Nhắc lại nội dung ghi nhớ, phân biệt cách dẫn 5 Hướng dẫn: - Học bài, hoàn thành tập - Soạn “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” IV Rút kinh nghiệm: Tiết 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ (Tự học cóSỰ hướngdẫn) I Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án HS: sgk, ôn lại kiến thức lớp 8, soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Thế lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp - Làm tập Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Tìm hiểu cần thiết phải tóm tắt văn tự Hoạt động HS Nội dung I Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự: - Đọc tình Tình huống: sgk/58 Tìm hiểu: ? Rút nhận xét cần thiết phải - Suy nghĩ, trả - Giúp người đọc, người tóm tắt văn tự lời nghe dễ nắm nội dung câu - Nói thêm: Do tước bỏ chi - Nghe chuyện tiết, nhân vật yếu tố phụ không quan trọng, nên văn tóm tắt làm bật việc nhân vật Văn tóm tắt thường ngắn gọn nên dễ nhớ ? Nêu tình khác - Lần lượt nêu - Ngắn gọn, dễ nhớ sống mà em thấy cần phải vận tình huống: dụng kĩ tóm tắt văn tự + Kể tóm tắt phim ti vi + Các việc xảy sống HĐ 2: Hướng dẫn thức hành tóm tắt văn tự ? Các việc nêu đầy đủ chưa Có thiếu việc quan trọng không Nếu có việc Tại lại việc quan trọng cần phải nêu ? Các việc nêu hợp lý chưa Có cần thay đổi không - Hướng dẫn học sinh viết văn tóm tắt - Yêu cầu, hướng dẫn HS tóm tắt ngắn gọn - Khái quát, kết luận HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập ? Tóm tắt văn tự học (lớp 8) ? Tóm tắt miệng trước lớp câu chuyện xảy sống II Thực hành tóm tắt văn tự sự: - Đọc việc “Chuyện người gái nêu sgk Nam Xương” - Dựa vào nội dung văn (sgk) trả lời → Sgk nêu lên việc đầy đủ cốt truyện, nhiên thiếu việc quan trọng: sau VN tự vẫn, đêm TS đứa cho bóng tường nói cha → hiểu nỗi oan vợ → chưa hợp lý, cần bổ sung thay đổi cho hợp lý Viết theo hướng dẫn - Đọc cho lớp nghe - Đọc ghi nhớ  Ghi nhớ: sgk /59 - Đọc tóm tắt III Luyện tập: (đã chuẩn bị) Tóm tắt văn - Tóm tắt (nói) trước lớp Tóm tắt miệng câu chuyện: Củng cố: ? Vì cần tóm tắt văn tự Yêu cầu tóm tắt Hướng dẫn: Trình ký: 31/08/2016 - Học bài, tiếp tục hoàn thành tập 1, luyện tập tóm tắt văn học - Soạn “Sự phát triển từ vựng” IV Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Thanh Tâm ... 1: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô Hoạt động HS Nội dung I Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô VD: sgk /38, 39 ? Nêu số từ ngữ dùng để - Đọc VD Một số từ ngữ dùng để xưng... thống từ ngữ xưng hô tiếng việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc xử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp - Nắm vững sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô II Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án HS:... Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách dẫn lời nói ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp II Chuẩn bị GV: sgk, sgv, giáo án, bảng phụ

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w