giáo án ngữ văn 8 tuần 4

10 92 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 13: Ngày soạn:07/09/2014 Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năngviết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc ngữ nghĩa c Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức xây dựng đoạn triển khai vấn đề văn Năng lực: - Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực bộc lộ quan điểm, ý kiến cá nhân - Năng lực phát hiện, giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35 vắng: Kiểm tra cũ: 5’ ?Thế bố cục văn ?Nhiệm vụ phần ?Cách xếp, bố trí nội dung phần thân văn - Giải tập 3sgk trang 27 G/v nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc văn -Học sinh đọc văn bản: I Thế đoạn văn: ? Văn gồm ý ''Ngô Tất Tố tác phẩm Ví dụ: ?Mỗi ý viết thành Tắt đèn'' 2.Nhận xét: → Đoạn văn đơn vị trực đoạn văn - Gồm ý ?Dấu hiệuhình thức - Mỗi ý viết thành tiếp tạo nên văn giúp em nhận biết đoạn văn đoạn văn +Về hình thức:viết hoa lùi ?Vậy theo em đoạn văn -Viết hoa lùi đầu dòng đầu dòng có dấu chấm chấm xuống dòng xuống dòng - GV:đoạn văn đơn vị HS trả lời +Về nội dung: thường biểu câu, có vai trò quan đạt ý tương đối hoàn trọng việc tạo lập văn chỉnh học sinh đọc ghi nhớ Kết luận : Y/c HS đọc ghi nhớ - SGK *Ghi nhớ( ý1sgk-tr36) -Yêu cầu học sinh đọc thầm -H/s đọc đoạn văn II Từ ngữ câu đoạn văn -Từ ngữ có tác dụng đoạn văn ?Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu trì đối tượng văn “Ngô Tất Tố”, chủ đề đoạn văn “Tắt đèn” a Ví dụ ?Từ ngữ chủ đề - Gọi học sinh đọc đoạn văn hai ?Tìm câu then chốt đoạn văn ?Tại em biết câu then chốt đoạn văn ?Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ câu ? Từ tìm hiểu em thấy câu chủ đề ? Chúng đóng vai trò văn ? Các câu khác đoạn văn có nhiệm vụ *Gv: Câu chủ đề định hướng nội dung cho đoạn văn - câu khác đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ phụ) - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh xem lại đoạn văn mục I,II SGK ? Cho biết đoạn văn có câu chủ đề đoạn văn câu chủ đề ?Từ đoạn văn em có nhận xét ? Vị trí câu chủ đề mối đoạn ?Nhận xét vị trí câu chủ đề ? Cho biết cách trình bày ý đoạn văn Vậy có cách trình bày ý đoạn văn - Giáo viên chốt lại: + Đoạn 1:song hành + Đoạn 2: diễn dịch + Đoạn 3: quy nạp ? Vậy em nêu cách trình bày nội dung đoạn văn ? Nội dung học cần ghi nhớ ý - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ HS trả lời-H/s đọc đoạn văn - Câu: ''Tắt đèn'' tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố + Vì mang ý khái quát đoạn (về nội dung) + Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành phần chính(về hình thức) HS suy từ câu trả lời Các câu đoạn văn: có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn - Học sinh đọc ghi nhớ Tìm hiểu đoạn văn (mục I, II - SGK ) - Đoạn văn (mụcI) câu chủ đề - Đọan văn (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn (mụcII) có câu chủ đề HS nhận xét - Đoạn câu chủ đề nằm đầu đoạn - Đoạn câu chủ đề nằm cuối đoạn - Đoạn 1: Các ý trình bày câu bình đẳng với - Đoạn 2: ý nằm câu chủ đề đầu đoạn, câu cụ thể hoá ý (chính phụ) HS kháI quát lại - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ b Nhận xét : *Từ ngữ chủ đề: từ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng nói đến *Câu chủ đề: khái quát, ngắn gọn, thường đủ hai thành phần *Các câu đoạn văn: triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn c Kết luận *Ghi nhớ: (ý - Tr 36) Cách trình bày nội dung đoạn văn a ví dụ: b Nhận xét: *Đoạn văn có câu chủ đề câu chủ đề *Câu chủ đề nằm đầu cuối đoạn văn - Đoạn 3: ý nằm câu chủ đề cuối đoạn văn, cac câu trước nêu ý cụ thể câu chủ đề chốt lại (phụ - chính) *Các câu đoạn văn triển khai làm sáng tỏ chủ đề cách song hành, diễn dịch, quy nạp c Kết luận * Ghi nhớ: ý - SGK ? Văn sau chia thành ý? Mỗi ý diễn đạt băng đoạn văn ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta'' Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau biến đổi đoạn văn thành đoạn văn quy nạp - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc tập làm tập HS làm theo nhóm học tập - Học sinh đọc tập làm tập III Luyện tập Bài tập - văn gồm ý, ý diễn đạt đoạn văn → mối đoạn văn trình bày ý, đoạn văn tạo thành văn Bài tập + Đoạn a:diễn dịch + Đoạn b: song hành + Đoạn c: song hành Bài tập - Câu chủ đề - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 2: Chiến thắng Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nước toàn thắng → đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có từ: vậy, cho lên, đó, tóm lại Củng cố: - Nhắc lại nội dung cần nắm bài: ? Khái niệm đoạn văn ? Từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? Cách trình bày nội dung đoạn văn Hướng dẫn học nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập SGK - Tr 37 ; tập SBT - Tr 18 - Ôn lại kiểu tự ,biểu cảm Chuẩn bị viết Tập làm văn số (Văn tự sự) ************************* Tiết 14 Văn Ngày soạn:07/09/2014 LÃO HẠC (Trích truyện ngắn “Lão Hạc” - Nam Cao) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Kiến thức: - Học sinh thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua hiểu niềm thương cảm, trân trọng người nông dân tài nghệ thuật nhà văn Nam Cao Kĩ năng: Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao qua đoạn trích truyện ngắn tiêu biểu: Khắc hoạ nhân vật với chiều sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, đan xen nhiều giọng điệu, kết hợp hài hoà tự sự, trữ tình triết lí - Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử chỉ, hành động; kĩ đọc diễn cảm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương người, cảm thông với số phận người nông dân lao động B CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Đọc tài liệu tham khảo, thiết kế hoạt động dạy - học Ảnh chân dung Nam Cao , tập truyện ngắn Nam Cao 2.Trò : Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”, soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35 vắng: Kiểm tra cũ: 5’ 1.Từ nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em khái quát số phận phẩm cách người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? 2.Từ nhân vật cai lệ , người nhà lý trưởng , khái quát chất chế độ thực dân nửa phong kiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám? Em hiểu nhan đề ''Tức nước vỡ bờ''? G/v nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả - HS quan sát trình bày I.Giới thiệu tác phẩm - Truyện ngắn “Lão chung: Giới thiệu tranh Nam Cao Hạc”viết 1943, truyện 1.Tác giả: Y/c HS quan sát SGK kết hợp ngắn xuất sắc viết đề tài Là nhà văn xuất sắc tranh tác giả người nông dân trước CM dòng VHHTPP ? Trình bày hiểu biết - Văn phần trích nửa 2.Văn bản: nhà văn Nam Cao? cuối tác phẩm II Đọc – hiểu văn ? Về văn -Học sinh khác nhận xét bản: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bổ sung Đọc – tóm tắt: hiểu văn Chú thích: HD HS đọc (chú ý giọng điệu Bố cục: LH: chua xót, thiết tha; ông phần: giáo: ôn tồn, mang tính triết lý) HS tìm bố cục VB PI …… đáng buồn: HD HS tìm hiểu từ HS trình bày việc làm chưa rõ nghĩa LH trước chết HD tìm bố cục HS khái quát sống PII: lại: chết (? nhân vật? Mấy kiện?) LH ? Từ việc chuẩn bị nhà, Phân tích: cho biết hoàn cảnh LH? - bán cậu Vàng sang a Lão Hạc ? Em thấy sống nhờ ông giáo * Gia cảnh lão Hạc nào? Con chó chỗ dựa tinh + vợ chết, trai ? Trước chết, lão làm thần, kỉ vật gợi nhớ bỏ phu việc gì? đứa trai Bán việc + làm thuê kiếm ăn ?Vì lão Hạc yêu thương bất đắc dĩ lão nghèo, yếu + có chó cậu Vàng mà phải đành sau trận ốm, không giúp làm bầu bạn lòng bán cậu đỡ Cậu Vàng ăn khoẻ, -> nghèo khổ, cô Và ông lão định bán lão không nuôi Nừu độc bất hạnh chỗ dựa tinh thần cuối tiếp tục nuôi lão * Những việc làm Sau bán cậu Vàng, phạm vào mảnh vườn của lão trước LH lên với chi tiết nào? trai chết ? Phương thưc? - phương thức miêu tả: Sử • xung quanh việc Nhận xét nghệ thuật miêu tả? dụng từ láy động từ bán cậu Vàng Nó gợi lên điều gì? khắc hoạ khắc hoạ chiều sâu tâm tâm trạng gì? trạng nhân vật + mắt ầng ậng Gợi lên gương mặt cũ kĩ, nước ? Tại Lão cảm thấy đau đớn, già nua, khắc khổ, khô + mặt co dúm,…ép dằn vặt đến tận vậy? héo, tâm hồn đau khổ cho nước mắt chảy CHTL: (phiếu học tập) đến cạn kiệt nước mắt, Theo em phải bán cậu hình hài đáng thương + đầu nghẹo, miệng Vàng Lão phải đấu tranh Lão nghĩ lừa mếu máo,…hu hu lòng tự trọng tình yêu chó khóc thương Đúng hay sai? ->giàu lòng tự trọng - phương thức miêu A Đúng B Sai Bán chó động chạm đến tả: Sử dụng từ láy Tuy nhiên lão lòng tự trọng lừa động từ khắc hoạ định bán chó chó chiều sâu tâm trạng mang tội lừa chó - Không bán chó không giữ nhân vật Hành động thể điều mảnh vườn cho -> tâm trạng đau gì? 2.thà mang tội lừa đớn, dằn vặt đến tận ? Xung quanh việc bán cậu chó để giữ trọn mảnh vườn Vàng, ta hiều nhân cách cho =>Giàu lòng tự LH? -> giàu tình yêu thương trọng, giàu tình yêu thương =>Giàu lòng tự trọng, giàu tình yêu thương * Qua việc bán cậu Vàng, thể LH - Là người thương người ntn? - Là người lương thiện, yêu động vật giàu lòng tự trọng 4.Củng cố: - Kể tóm tắt văn Lão Hạc - Nêu phân tích nét tâm trạng n/v Lão Hạc sau bán chó 5.Hướng dẫn: - Học lại cũ - Đọc kể tóm tắt lại truyện “lão Hạc” - Soạn tiếp phần lại truyện theo câu hỏi Đọc –Hiểu văn SGK ********************************************* Tiết :15 Văn Ngày soạn:07/09/2014 LÃO HẠC (Trích truyện ngắn “Lão Hạc” - Nam Cao A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Kiến thức: - Học sinh thấy việc làm đáng kính nhân vật lão Hạc trước chết chết đầy thương tâm ông.Qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao Kĩ năng: - Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Khắc hoạ nhân vật với chiều sâu tâm lí, Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, hình dáng, cử chỉ, hành động;kĩ đọc diễn cảm 3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương người, trân trọng người nông dân nghèo khổ B.CHUẨN BỊ: 1.Thầy : Đọc tài liệu tham khảo, soạn bảng phụ 2.Trò : Tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'', soạn trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35 vắng: Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt truyện ''Lão Hạc'' Nêu phân tích nét tâm trạng lão Hạc sau bán chó G/v nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc đoạn thoại T42 HS tìm chi tiết tìm *Những việc làm Lão 1.Lão Hạc ông giáo phân hiểu chi tiết Hạc trước chết: (tiếp) trần với ? + làm kiếp người may 2.Qua lời phân trần lão với sung sướng ông giáo chuyện hoá kiếp , HS quan sát – tìm chi + kiếp người kiếp …kiếp chó, kiếp người em tiết + ta nên làm kiếp ? hiểu thêm điều tâm tư, tình cảm người nông dân HS thảo luận đại -> Những lời chua chát, diện trả lời ngậm ngùi đượm màu sắc lúc nói chung ? - YC HS quan sát theo dõi triết lý HS bổ sung ý kiến => nỗi buồn số phận vào trang 43, 44 Tiếp theo sau đó, lão nhờ - Khủng hoảng tâm lí; tương lai mờ day dứt, ân hận, mịt ông giáo việc gì? CHTL: Có ý kiến cho rằng, dằn vặt, … • xung quanh việc nhờ ôn việc ông nhờ vả ông - Bán cậu Vàng giáo giáo chứng tỏ lão chuẩn bị chỗ dựa tinh thần; lão - Gửi mảnh vườn nhờ ông trước cho chết Ý yếu làm giáo giữ hộ cho kiến hay sai? thuê để kiếm ăn, - Gửi tiền nhờ bà A Đúng B Sai tiếp tục sống ăn hàng xóm lo ma Qua việc lão Hạc nhờ vào tiền bán vườn vả ông giáo, em có nhận xét nguyên nhân mục đích ->Nguyên nhân -> Cái chết có chủ định => Cẩn thận, chu đáo, lòng việc này? chết ? Sau gửi tiền sống tự trọng cao lão ntn? ăn khoai -> ăn củ * Cái chết lão Hạc HS TL (PHT) chuối -> sung luộc -> + Ăn bả chó để chết ? Vợ ông giáo cho ông lão rau má -> vài củ ráy -> + Vật vã giường, đầu gàn dở có tiền mà chịu khổ bữa trai, bữa ốc… tóc rũ rượi, quần áo xộc Vậy ông lão có gàn dở không? ->Cẩn thận, chu đáo, xệch, mắt long sòng sọc, Ý kiến em? lòng tự trọng cao tru tréo,… (ôn g người nào?) => Âm thầm - từ láy gợi tả ?Nam Cao tả chết lão liệt chuẩn bị cho ->Cái chết đau đớn, vật vã, Hạc chết theo cách dội, thảm thương ? Nhận xét cách tả ?Gợi lên chết nào? 5.Tại Lão Hạc chọn cách chết bả chó? A Vì lão lừa chó, lão nghĩ xứng đáng phải chết B Vì lão cô độc, đói khát khổ sở C Vì lão không muốn động vào số tiền số tiền gửi bà đám ma D phương án ? Qua đó, em có suy nghĩ chết lão? ? người nông dân xã hội cũ? ? Qua chết lão, em đánh giá ntn XHPK đương thời? ?Qua p.tích em hiểu L Hạc, người nông dân xã hội cũ? - YC HS đọc ý đoạn văn có xuất n/v ông giáo ? So với ''Tắt đèn'' cách kể chuyện Nam Cao truyện ngắn có khác? (thái độ, tình cảm với LHạc) ? Quan hệ LHạc với ông giáo quan hệ ntn ? có nét tương đồng? ?Cách cư xử ông giáo với LHạc ntn? Giống cách cư xử n/v ? Để lại cho em ấn tượng gì? ? Được Binh Tư cho biết LHạc xin bả chó để bắt trộm chó hiểu LHạc xin bả chó để tự ông giáo bộc lộ suy nghĩ gì? ? Tại ông giáo lại suy nghĩ ? Qua cách cư xử, thái độ ý nghĩ ông giáo với LHạc em hiểu ông giáo người ntn? nghĩ cách làm HS tìm chi tiết trả lời Thê thảm, vật vã… - Ông lão chưa lừa ai, lần lừa chó nên lão chọn cách chết chó bị lừa → trừng phạt ghê gớm - Cái chết đau đớn thể xác chắn lão lại thản tâm hồn hoàn thành nốt công việc bà hàng xóm đám tang Xã hội thực dân nửa phong kiến bế tắc, ngột ngạt không lối thoát, đẩy người lương thiện đến chết HS khái quát - Tắt đèn: thứ - LHạc: n/v phụ kểngôi thứ ->vừa kể, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm - Ông giáo thuộc giới trí thức bị thất nghiệp ->cùng cảnh nghèo đói LHạc -> tình làng nghĩa xóm gắn bó (Bà lão hàng xóm Tắt đèn) “Cuộc đời thật đáng buồn, lại đáng buồn theo nghĩa khác” - Chỉ có ông giáo hiểu hết người LHạc, LHạc người -> Cái chết để bảo toàn nhân cách, giữ trọn lòng tự trọng tình phụ tử =>Ca ngợi p/c người nông dân -> tố cáo XH TD nửa PK tăm tối, đẩy người nông dân vào đường không lối thoát KL: LHạc nghèo khổ khốn có tâm hồn nhân cách đáng kính ->Tiêu biểu cho số phận vẻ đẹp người nông dân trước CM b.Nhân vật ông giáo – người kể chuyện: - N/v phụ kể- thứ ->vừa kể, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm - Cùng cảnh nghèo đói - Cảm thông, chia sẻ với tình cảnh LHạc “Cuộc đời thật đáng buồn, lại đáng buồn theo nghĩa khác” ->Niềm tin vào người nông dân lao động, đời đói khổ tâm hồn =>Triết lý nỗi buồn trước đời người, chứa chan tình thương lòng nhân sâu sắc KL: Ông giáo - người có lòng yêu thương, đồng cảm Chủ đề: Tình cảnh khốn p/c đáng kính LHạc; đồng thời thể gắn bó thương cảm với người nông dân nghèo khổ ông giáo 4.Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Cách kể chuyện linh hoạt, ? Nêu chủ đề đoạn trích? Tác phẩm Nam Cao có chiều sâu tâm lý thắm đượm triết lý nhân sinh sâu sắc 1.Theo em nét đặc sắc truyện thể điểm nào? 2.Truyện chứa chan tinh thần nhân đạo thực sâu sắc, em hiểu điều ntn ? 3.Thái độ tác giả? Em có cảm nhận phẩm chất người nông dân qua nhân vật Lão Hạc? theo cách nghĩ Binh Tư “đói ăn vụng, túng làm liều” HS khái quát Thái độ tác giả: Lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nhân dân HS đọc ghi nhớ hấp dẫn: kết hợp kể, tả bộc lộ cảm xúc - Mtả n/v có chiều sâu tâm lý - Ngôn ngữ độc thoại b.Nội dung: + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước CM + Tố cáo xã hội PK đương thời Ghi nhớ : Sgk/48 - người cha yêu Không bán mảnh vườn để lại cho trai dù phải chịu đói - Là người nông dân lương thiện Đứng bên bờ vực tha hoá lấy chết để giữ trọn phẩm chất Là người giàu lòng tự trọng.- Bán chó day dứt ân hận… Gửi tiền để làng xóm lo ma… Củng cố: 1.Cái chết lão Hạc thể phẩm chất cáo quý người nông dân bần trước cách mạng tháng 8/1945? Em biết tác phẩm Nam Cao viết đời đau thương người nghèo với lòng đồng cảm tin yêu nhà văn.(Chí Phèo, Lang Rận, Một bữa no, ) 5.Hướng dẫn: - Nắm nội dung, nghệ thuật truyện, phát biểu cảm nghĩ nhân vật lão Hạc -Soạn văn ''Cô bé bán diêm'' Chuẩn bị : Nghiên cứu câu hỏi, học Từ tượng thanh, từ tượng hình ********************************************* Tiết 16 Ngày soạn:07/09/2014 Tiếng Việt TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ TƯỢNG THANH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Kiến thức: - Học sinh hiểu từ tượng hình, tượng Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh, Rèn kỹ lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, tượng phù hợp hoàn cảnh nói viết Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35 vắng: Kiểm tra cũ: ? Thế trường từ vựng ? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý điều ? Giải tập 5, 6, SGK - tr21 G/v nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động thày - Cho học sinh quan sát - đọc ? Trong từ in đậm trên, từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành động, trạng thái SV ? Từ mô âm tự nhiên, người ? Tác dụng từ đoạn văn Từ em hiểu từ tượng hình, từ tượng tác dụng chúng? *Bài tập nhanh: + ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lý trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng ? Tìm từ tượng hình, tượng đoạn văn ? Tìm từ tượng hình tượng câu sau.(trích ''Tắt đèn'' Ngô Tất Tố) ? Tìm tượng hình gợi Nội dung cần đạt - Học sinh đọc ví dụ SGK tr 49 I Đặc điểm, công dụng hình ảnh, âm Tác dụng Ví dụ: dáng vẻ móm mém, hu hu, Khuôn mặt già nua, Nhận xét: Ghi nhớ đau khổ ưử âm gọi, rên (SGK/49) đau khổ trách móc xồng xộc, vật Cái chết đau đớn, vã, rũ tượi, xộc vật vã, dội xệch, sòng sọc Từ tượng hình Từ -> hình ảnh, âm tựong cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao II Luyện tập: Bài tập 1: - Soàn soạt, rón uể oải, run rẩy- từ tượng hình rén, bịch, bốp, sầm sập – từ tượng lẻo khẻo, chỏng Bài tập 1: - Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, quèo Bài tập 2: chỏng quèo - Khật khưỡng, Bài tập 2: ngưởng, - Khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, ngất lom khom, dò dò dẫm, liêu xiêu dẫm, liêu xiêu Bài tập 3: Bài tập 3: - Học sinh thảo luận nhóm + Cười hả: + Cười hả: to, sảng khoái, đắc ý + Cười hì hì: vừa phải, thích thú, hồn to, sảng khoái, đắc ý nhiên + Cười hì hì: + Cười hô hố: to, vô ý, thô vừa phải, thích + Cười hơ hớ: to, vô duyên thú, hồn nhiên Bài tập 4: - Học sinh thi làm nhanh nhóm + Cười hô hố: to, vô ý, thô trình bày + Cười hơ hớ: - Học sinh nhóm khác nhận xét to, vô duyên Bài tập 4: Hoạt động trò tả dáng người ? Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: cười hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ ? Đặt câu với từ tượng hình, tượng cho - Giáo viên đánh giá, cho điểm Củng cố: ? Nêu khái niệm từ tượng hình, tượng ? Tác dụng từ tượng hình , tượng Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 5: - Soạn bài: “Liên kết đoạn văn bản”theo hướng dẫn sgk ********************************************* Kí duyệt tổ chuyên môn Kí duyệt phó hiệu trưởng ... lập văn B.CHUẨN BỊ: - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: Ngày tháng năm 20 14/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 20 14/ lớp 8C/sĩ... chức: Ngày tháng năm 20 14/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: Ngày tháng năm 20 14/ lớp 8C/sĩ số 35 vắng: Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt truyện ''Lão Hạc'' Nêu phân tích nét tâm trạng lão Hạc sau bán chó G/v nhận... đoạn văn - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta'' Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau biến đổi đoạn văn thành đoạn văn quy nạp - Giáo

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan