Ngày soạn : 30/08/2016 Tuần Tiết 13 BÀI : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao than thân Kĩ : - Đọc, hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học Thái độ : - Tôn trọng giá trị nghệ thuât câu hát than thân - Thuộc ca dao vb biết thêm số ca dao thuộc hệ thống II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu - HS : soạn, xem, đọc bài, sưu tầm ca dao, dân ca nói môi trường III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Bài : giới thiệu Những ca than thân có số lượng lớn ca tiêu biểu kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm, đời đau khổ, đắng cay người nông dân, người phụ nữ….còn có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ : I Đọc – tìm hiểu văn Hướng dẫn hs cách đọc - Đọc và tìm hiểu thích GV đọc mẫu - Nhận xét Kiểm tra việc đọc thích nhà HS GV nhận xét, bổ sung - Nghe HĐ : Bài Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, ý - Nghe nghĩa nghệ thuật ca dao “Thương thay…nào ? Em hiểu cụm từ “thương thay” - Cụm từ “Thương nghe” ? thay” thể nỗi ? Hãy ý nghĩa việc lặp thương sót cho thân lại cụm từ ? phận người lao ? Thân phận tằm, kiến có động xã hội điểm giống nhau? xưa ? Theo em tằm, kiến hình - Hình ảnh : Con ảnh mà dân gian tỏ lòng tằm, lũ kiến li ti, thương cảm? hạc lánh đường mây, cuốc kêu ? Hãy phân tích nỗi thương thân máu… người lao động qua hình ảnh ẩn - Nghe, ghi dụ ? - Trao đổi ý kiến - Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận - Con tằm : thương cho thân phận bị bòn rút sức lực - Lũ kiến : thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược mà nghèo khó - Nghe - Con hạc : thương cho đời phiêu bạt , lận đận - Con cuốc : Thương có thân phận thấp - Trao đổi ý kiến cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không - Trình bày lẽ công soi tỏ - Hình ảnh so sánh ? Bài nói thân phận người phụ cụ thể, giản dị, sinh nữ xã hội phong kiến Hình ảnh động, gợi cảm so sánh có đặc biệt - Hình ảnh trái bần trôi bị sóng gió dồi GV nhận xét, kết luận dập, khốn biết dạt ? Em sưu tầm số ca dao vào đâu mở đầu cụm từ “thân em” - Nhận xét, bổ sung - Nêu ý kiến ? Những ca dao thường nói ? Về điều ? Và giống nghệ thuật ? - Nghe, ghi ? Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến ? - Nhận xét, bổ sung ? Nêu ý nghĩa ca dao GV nhận xét, kết luận GV HDHS tổng kết điểm chung nghệ thuật ý nghĩa ca dao - Nghe - Là tiếng than người lao động thương cảm, xót xa cho người khốn khổ - Ý nghĩa : Ẩn dụ nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái Bài “Thân em…vào đâu” - Hình ảnh so sánh “Thân em … trái bần” - Lời cô gái, nói thân phận chìm nổi, lênh đênh, vô định người phụ nữ xã hội phong kiến - Ý nghĩa : Thân phận nhỏ bé đắng cay, chịu nhiều đau khổ, họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh Tổng kết a Nghệ thuật - Sử dụng cách nói : Thân em, thân phận - Sử dụng thành ngữ : “gió dập sóng dồi” - Sử dụng so sánh, ẩn dụ, b Ý nghĩa GV nhận xét, kết luận Một khía cạnh làm nên giá trị ca dao thể hiên tinh thần nhân đạo, cảm thông chia sẻ với người gặp cảnh ngộ, đắng Gọi hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc ghi nhớ cay khổ cực GV hdhs đọc thêm sgk - HS đọc sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang 49) III Luyện tập HĐ : Bài : Hướng dẫn luyện tập - Thảo luận - Nội dung : Là lời than - Trình bày thân đời Cho HS thảo luận phút làm tập người lao động có ý sgk/ 50 nghĩa phản kháng, tố cáo - Nghệ thuật : + Lục bát có âm điệu - Nhận xét, diễn giảng - Nhận xét, bổ sung thương cảm + Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống ca dao GV nhận xét, kết luận, cho điểm - Nghe, ghi Củng cố : Khuyến khích HS học thuộc lòng hai ca dao Hướng dẫn học bài, soạn : - Học bài, đọc phần đọc thêm - Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao than thân - Viết cảm nhận ca dao than thân khiến em cảm động - Chuẩn bị “Những câu hát châm biếm” IV RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm Kĩ : - Đọc hiểu câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát châm biếm học Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc đọc diễn cảm câu hát - Thuộc ca dao vb biết thêm số ca dao thuộc hệ thống II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, tham khảo tài liệu - HS : soạn, xem đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng hai ca dao thuộc chủ đề than thân ? Em thích ? Vì ? Bài : giới thiệu Nội dung cảm xúc, chủ đề ca dao, dân ca đa dạng Ngoài câu hát yêu thương, câu hát than thân, ca dao – dân ca có nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian VN, nhằm phơi bày tượng đáng cười xh Các em tìm hiểu qua vb “Những câu hát châm biếm” Hoạt động thầy HĐ : Đọc tìm hiểu thích Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu Kiểm tra việc đọc thích nhà HS HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật cuả ca dao ? Bài giới thiệu “chú tôi” ? ? Dân gian đặt “chú tôi” cạnh “cô yếm đào” ngầm ý ? Hoạt động trò - Đọc hai Nội dung ghi bảng I Đọc - tìm hiểu chung - Quan sát, theo dõi - Nhận xét - Trình bày - Là người nghiện rượu, trà, lười biếng - “Cô yếm đào” cách thể đối ? Hai dòng đầu có ý nghĩa ? lập với “chú tôi” - Chế giễu người nghiện ngập, lười ? Qua lời giới thiệu người cháu , biếng em có nhận xét chân dung - Loại người lười biếng người ? ? Bài châm biếm hạng người - Nhận xét, bổ sung xã hội ? Nhấn mạnh : cô yếm đào giỏi giang, trẻ Bài “Cái cò…trống canh” - Lời người cháu nói với cô yếm đào người để kết hôn - Chú hay : tửu, tăm, nước chè đặc, ngủ trưa ; ngày ước ngày mưa, đêm ước thức trống canh - Đó người vừa nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ => Lặp từ, liệt kê, nói đẹp >< lười biếng, nghiện rượu, chè ngược => Chế giễu người làm biếng - Nghe GV nhận xét, kết luận - Đọc sgk - Nhại lời thầy bói Gọi hs đọc nói với người xem ? Bài nhại lời nói với ? bói - Trao đổi, nêu ý kiến ? Em có nhận xét lời thầy - Đọc số ca dao bói ? sưu tầm ? Bài ca phê phán tượng xã hội ? - Nhận xét, bổ sung ? Hãy tìm ca dao khác có nội - Trình bày dung tương tự ? Nêu ý nghĩa ca dao GV nhận xét, kết luận GV HDHS tổng kết điểm chung nghệ thuật ý nghĩa ca dao GV nhận xét, kết luận Gọi hs đọc ghi nhớ sgk HĐ : Hướng dẫn luyện tập ? Nhận xét giống ca dao văn bản, em đồng ý => Ý nghĩa : Châm biếm người nghiện ngập, lười lao động, thích hưởng thụ Bài “Số cô…thì trai” - Là lời thầy bói - Đối tượng xem bói người phụ nữ - Phán chuyện hệ trọng số phận giàu – nghèo, cha - mẹ, chồng – - Ý nghĩa : Phê phán người hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin người khác để lừa bịp - Nghe, ghi kiếm lời Đồng thời phê phán người mê tín dị đoan Tổng kết - Nêu ý kiến a Nghệ thuật Sử dụng hình thức giễu nhại, cách nói có - Nhận xét, bổ sung hàm ý, tạo nên cười châm biếm hài hước b Ý nghĩa văn - Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ - Nghe ngững người thuộc tầng lớp bình dân * Ghi nhớ: (sgk/ 53) - Đọc ghi nhớ III Luyện tập Bài : đồng ý (c) - Xác định yêu cầu Bài : Nêu điểm giống hai ca dao - HS nêu trình bày ý * Giống : Là phơi bày với ý kiến ? Gợi ý cho HS làm tập Gợi ý cho HS làm tập kiến GV nhận xét, kết luận - Nhận xét, bổ sung phi lí, mâu thuẩn, phê phán thói hư tật xấu hạng người xã hội Củng cố : Nhắc lại nội dung nghệ thuật ca dao Hướng dẫn học bài, soạn : - Học bài, đọc phần đọc thêm sgk - Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao châm biếm - Viết cảm nhận ca dao châm biếm tiêu biểu học - Chuẩn bị “Đại từ” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 15 ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ Kĩ : - Nhận biết đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ : - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, sgv, bảng phụ - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Có loại từ láy ? Cho ví dụ ? ? Căn vào đâu để nhận biết loại từ láy ? Bài : giới thiệu Trong nói viết, ta hay dùng từ tao, tôi, tớ, mày, nó, họ, … để xưng hô dùng đây, đó, kia, nọ…ai, gì, sao, để trỏ, để hỏi Những từ ta gọi đại từ Vậy đại từ ? Đại từ có nhiệm vụ gì, chức cách sử dụng ? Tiết học trả lời cho câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ : Tìm hiểu khái niệm Ghi từ in đậm lên bảng ? Từ đoạn đầu trỏ ? ? Từ đoạn hai trỏ vật ? ? Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ hai đoạn văn ? ? Từ đoạn văn thứ ba trỏ việc ? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ đoạn văn ? ? Từ ca dao dùng để làm ? GV nhận xét, kết luận => Đại từ ? ? Các từ : nó, thế, giữ vai trò ngữ pháp câu ? GV nhận xét, kết luận Diễn giảng, dẫn dắt HS vào ghi nhớ HĐ : GV hdhs tìm hiểu loại đại từ Nhận xét, sửa chữa GV chốt : Đây đại từ để trỏ ? Vậy đại từ để trỏ phân thành tiểu loại ? Đó tiểu loại ? => Kết luận theo ghi nhớ sgk ? Vậy đại từ để hỏi phân thành tiểu loại ? Đó tiểu loại ? Cách tiến hành tương tự trên.=> Kết luận theo ghi nhớ sgk HĐ : Hướng dẫn luyện tập Trực quan tập 1a yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, điền nhanh GV nhận xét, kết luận I Thế đại từ ? - Lần lượt đọc ví Khái niệm : dụ sgk Xét ví dụ sgk : - Trình bày ý kiến a) nhờ từ em a) Nó : trỏ em nói đến câu trước b) nhờ từ gà b) Nó : trỏ gà trống nói đến câu c) Thế : trỏ việc chia đồ trước chơi - Trả lời d) Ai : dùng để hỏi - Nhận xét, bổ sung => Ai, thế, : đại từ - Trả lời câu hỏi Vai trò ngữ pháp sgk a) Nó : chủ ngữ b) Nó : định ngữ c) Thế : bổ ngữ d) Ai : chủ ngữ - Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang 55) II Các loại đại từ - Đặt câu làm ví dụ Đại từ để trỏ - Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang - Trao đổi, trình bày ý 56) kiến - Nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ sgk Đại từ để hỏi - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ 56) III Luyện tập Bài a Xếp loại đại từ : Số Số Số nhiều - Thảo luận Ngôi - Nhận xét, bổ sung Tôi, Chúng tao, tôi… tớ… Mày, Chúng cậu… mày… Nó, Chúng hắn, nó, họ… y… b Nghĩa đại từ : - Mình : thứ - Mình : thứ hai - Mình : thứ hai Bài : Tìm thêm ví dụ ? Dựa vào đâu để em xác định “mình” câu trỏ người đối thoại? (dựa vào văn cảnh cụ thể) Kiểm tra, đánh giá, chấm điểm Củng cố : ? Đại từ ? ? Có loại đại từ ? Kể tên lấy ví dụ minh họa ? Hướng dẫn học bài, soạn : - Học bài, làm tập lại - Xác định đại từ văn Những câu hát tình cảm gia đình, Những câu hát tình yêu quê hương, đát nước, người - So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô ngoại ngữ mà thân em học - Chuẩn bị “Luyện tập tạo lập văn bản” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Củng cố kiến thức quy trình tạo lập văn Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Thái độ : Có ý thức tạo lập văn cần thiết Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, văn mẫu - HS : soạn, xem chuẩn bị trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Nêu bước tạo lập văn ? Bài : giới thiệu Các em làm quen tiết “Tạo lập văn bản” Từ tạo nên vb tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em Vậy để tạo sản phẩm hoàn chỉnh, hôm tìm hiểu qua tiết luyện tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ : Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS HĐ : Hướng dẫn HS thực bước trình tạo lập văn ? Theo yêu cầu tình công việc trước tiên ta phải làm ? I Chuẩn bị nhà - Chuẩn bị nhà - Nhắc lại tình - Lần lượt nêu ý theo chuẩn bị ? Sau tìm hiểu đề, - Nhận xét, bổ sung công việc ta phải làm ? GV nhận xét, kết luận - Nghe Cho HS nhắc lại dàn ý chung thư - Lần lượt nêu dàn ý chuẩn bị, trao Thống dàn ý hoàn đổi, bổ sung chỉnh GV HS nhận - Lần lượt đọc xét, sửa chữa cho hoàn đoạn văn chuẩn chỉnh bị GVHDHS viết , đọc đoạn - HS đọc đoạn văn văn Kiểm tra soạn HS II Thực hành lớp Tình : sgk Tìm hiểu đề : - Nội dung : nói đất nước - Thể loại : viết thư - Đối tượng : người bạn phương xa Tìm ý : (1) Lời chào (2) Lời thăm hỏi (3) Địa điểm, thời gian (4) Giới thiệu phong tục, tập quán (5) Giới thiệu thời tiết, khí hậu (6) Lời chúc, lời hứa hẹn (7) Giới thiệu truyền thống lịch sử (8) Giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên (9) Lí viết thư (10) Giới thiệu Lập dàn ý : a Đầu thư : ý (3), (1), (9) b Nội dung : ý (2), (10), (4), (5), (7), (8) c Cuối thư : (6) Viết đoạn văn : Giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên * MB: Anna thân mến ! Cũng tất bạn bè trái đất này, sinh lớn lên đất nước tươi đẹp Với bạn nước Nga vĩ đại với đất nước Việt Nam thân yêu Bạn có biết không? Đất nước nằm vùng nhiệt đới, nóng ẩm Một năm có mùa xuân, hạ, thu, đông mùa đẹp riêng độc đáo, bạn Củng cố : Nhắc lại bước tạo lập văn Hướng dẫn học bài, soạn : - Xem lại viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh - Đọc phần đọc thêm sgk/ 60 - 61 - Bổ sung, sửa lại dàn cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị “Sông núi nước Nam” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TTCM Ngày : 31/08/2016 Phạm Khưu Việt Trinh Ký duyệt BGH Ngày : 31/08/2016 Huỳnh Thị Thanh Tâm ... xét, bổ sung => Ai, thế, : đại từ - Trả lời câu hỏi Vai trò ngữ pháp sgk a) Nó : chủ ngữ b) Nó : định ngữ c) Thế : bổ ngữ d) Ai : chủ ngữ - Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang 55) II Các loại... từ hai đoạn văn ? ? Từ đoạn văn thứ ba trỏ việc ? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ đoạn văn ? ? Từ ca dao dùng để làm ? GV nhận xét, kết luận => Đại từ ? ? Các từ : nó, thế, giữ vai trò ngữ pháp câu... 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Củng cố kiến thức quy trình tạo lập văn Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Thái độ : Có ý thức tạo lập văn cần thiết Nghiêm túc