1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 7 tuần 14

9 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Ngày soạn : 08/11/2016 TUẦN 14 Tiết 53 + 54 BÀI 13 TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ : - Đọc - hiểu, phân tích văn thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ : Có ý thức tôn trọng nhà thơ lớn dân tộc II CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, sgk, tập thơ Sân ga chiều em - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng phân tích thơ Cảnh khuya ? Đọc thuộc lòng (phần dịch thơ) ? ? Rằm tháng giêng nêu cảm nghĩ em thơ Bài : Xuân Quỳnh tác giả nhiều tập thơ hay : Tơ tằm, Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em Thơ Xuân Quỳnh “cánh chuồn chuồn giông bão” mãnh mai, suốt mà kiên cường Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày Tiếng gà trưa thơ Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ : GV hdhs tìm hiểu chung tác - Nghe, tìm hiểu giả, tác phẩm ? Hãy giới thiệu đôi nét nhà - Nêu ý kiến thơ Xuân Quỳnh ? Nội dung ghi bảng I : Giới thiệu : Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê Hà Tây, nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN ? Em biết hoàn cảnh - Viết thời kì đầu Tác phẩm : Bài Tiếng gà đời thơ ? kháng chiến trưa viết thời kì đầu chống Mĩ, in tập kháng chiến chống Mĩ, “Hoa dọc chiến hào” in lần đầu tập “Hoa dọc GV nhận xét, kêt luận - Nghe, ghi HĐ : Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích - Đọc giọng vui, ấm áp - Nhận xét, uốn nắn - Giải nghĩa số từ khó cho HS ? Bài thơ viết theo thể thơ ? Đặc điểm ?  Thơ ngũ ngôn Việt Nam có loại : + Ngũ ngôn tứ tuyệt có nguồn gốc (TQ) 4câu/ bài, 5chữ/ câu, hiệp vần 1- - + Ngũ ngôn có nguồn gốc (VN) bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh vè dân gian ? Bài thơ chia làm phần ? ? Nội dung phần ? chiến hào” năm 1968 Xuân Quỳnh II : Đoc – Hiểu văn : - Ghe, tìm hiểu - Đọc sgk - Trình bày theo sgk - Nhận xét, bổ sung Thể thơ : - Ngũ ngôn Không hạn - Ngũ ngôn (không giới hạn định số câu, nhịp : 3/2 ; số câu) 2/3 ; 1/2/2 Vần chân, trắc, vần liền, vần cách Sáng tạo điệp ngữ, câu tiếng - Gồm phần : Bố cục : phần + P1 : Khổ 1, : Âm vang tiếng gà vả niềm anh lính trẻ + P2 : Khổ 3, 4, 5, : GV nhận xét, kêt luận kỉ niệm bà, tuổi thơ + P3 : Khổ 7, : Mơ Diễn giảng thêm, dẫn dắt HS ước tuổi thơ vào phân tích - Nghe, ghi III Tìm hiểu nội dung : HĐ 3: - Tiếng gà Âm tiếng gà : Hướng dẫn phân tích - Cảm hứng khơi gợi ? Chi tiết khơi gợi mạch từ tiếng gà trưa cảm xúc để tác giả viết thơ - Câu “tiếng gà trưa” lặp lại ? ? Mạch cảm xúc diễn biến - Tiếng gà trưa vang lần, lần gợi hình lên kỉ niệm bà, ảnh kỉ niệm tuổi thơ ? tuổi thơ lên vào sợi dây liên kết cảm xúc chiến đấu - Tiếng gà nhảy ổ  Kỉ niệm ? Đó cảm xúc ? người chiến sĩ, khắc tuổi thơ : Hình ảnh sâu thêm tình cảm với gà mái mơ, mái vàng, hình quê hương đất nước ảnh người bà yêu thương GV nhận xét, kêt luận - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng lông đốm hoa trắng ? Kỉ niệm tuổi trơ gợi cục ta cục tác với lên ? trứng hồng ổ rơm buổi trưa đầy nắng - Đẹp đẽ, êm đềm - Hiện lên qua kí ức người cháu ? Em có nhận xét tuổi thỏ - Đầu tiên lời mắng người chiến sĩ ? yêu tò mò tuổi ? Kỉ niệm bà lên thơ  nhớ bà da diết ? ? Người chiến sĩ nhớ - Đôi bàn tay nhăn bà ? nheo, chắt chiu ? Hình ảnh đôi bàn tay già nua trứng để tìm bà thể tốt cho gà mái ? ấp ? Hình ảnh người bà - Lo đàn gà chết, mong thể qua chi tiết đừng có sương muối để ? Gợi tình cảm ? cuối năm cháu có GV nhận xét, kêt luận quần áo  mang lại niềm vui cho cháu, cho Trao đổi cặp phút : Cảm nghĩ tuổi già ông bà - Yêu thương, chăm lo cho cháu Chốt ý : Niềm vui tuổi thỏ có quần áo thật giản dị, đơn sơ, song thật cảm động, - Là hình ảnh kết thúc chân thành thơ, giấc mơ tuổi thơ vào ? Em hiểu “giấc ngủ hồng sắc sống, hạnh phúc nhỏ trứng” mhư ? bé, giản dị, lành, tinh khiết trẻ nông thôn VN thời kì chiến tranh gian khổ Hình ảnh giấc ngủ - mơ trứng hồng suốt tuổi thơ trở thành kỉ niệm ámm lòng thiêng liêng cháu ? Vì tác giả lại đặt nhan đề - Từ tiếng gà trưa mà cháu, ước mơ tuổi thơ  tình cảm với quê hương, đất nước Những kỉ niệm tình cảm nhân vật trữ tình : a Kỉ niệm tuổi thơ : - Gà mái mơ đốm trắng - Gà mái màu vàng nắng - Ổ trứng hồng  Tuổi thơ đẹp, êm đềm b Kỉ niệm bà : - Lời mắng yêu (nhớ bà da diết) - Đôi bàn tay già nua chắt chiu trứng - Nỗi lo, niềm mong ước bà cho cháu có niềm vui bà vui lây  Hết lòng cháu Mơ ước tuổi thơ : Nhỏ bé, giản dị, lành, tinh khiết  Tình yêu quê hương, đất nước là “Tiếng gà trưa” ? suy nghĩ, liên tưởng, nhớ lại, bồi hồi yêu thương bà, yêu quê GV nhận xét, kêt luận hương nghèo  Tình yêu quê hương, đất nước bắt nguồn từ tình Diễn giảng thêm, dẫn dắt HS cảm gia đình * Ghi nhớ : (sgk/ trang 151) vào ghi nhớ sgk IV Luyện tập : - Đọc ghi nhớ sgk HĐ : Bài tập Chọn học thuộc Hướng dẫn làm tập - Chọn học thuộc lòng đoạn Bài tập Nêu ý kiến cá lòng Hướng dẫn làm tập nhân - Nêu cảm nghĩ Củng cố : - GV đọc lại ghi nhớ sgk - Nêu thể thơ lối hiệp vần thơ Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, hoàn thành tập - Học thuộc lòng thơ Viết đoạn văn ngắn ghi lại kỉ niệm bà (bà nội bà ngoại) - Chuẩn bị : “Điệp ngữ” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Kĩ : - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Thái độ : Có ý thức học tập sử dụng điệp ngữ phù hợp II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, văn có sử dụng điệp ngữ - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Thế thành ngữ ? Sử dụng thành ngữ ? Bài : Giới thiệu (Nhằm củng cố mở rông kiến thức phép lặp học) Hoạt động thầy HĐ : Tìm hiểu khái niệm tác dụng Trực quan vào bảng phụ (khổ đầu khổ cuối - Tiếng gà trưa) ? Những từ ngữ lặp đi, lặp lại ? ? Việc lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng ? Hoạt động trò - Đọc ví dụ sgk Nội dung ghi bảng I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ : 1.Ví dụ : sgk - Tìm xác định điệp ngữ Các từ lặp lại - Khổ đầu : nghe (3 lần) - Nghe (3 lần) - Khổ cuối : (4 lần) - Vì (4 lần) - Làm bật ý gây cảm xúc mạnh (là nguyên nhân chiến đấu người chiến Nghe  tác động liên tiếp tạo sĩ) cảm giác mạnh (điệp ngữ) Tìm hiểu tác dụng : ? Điệp ngữ ? Tác dụng - Nghe  nhấn mạnh điệp ngữ ? - Nhận xét, bổ sung cảm giác nghe tiếng GV nhận xét, kêt luận gà - Vì  nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ - Đọc ghi nhớ sgk Gọi hs đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ trang 152) HĐ : II Các dạng điệp Thảo luận Tìm hiểu dạng điệp ngữ ngữ : So sánh : Cho HS thảo luận phút : So sánh vị trí điệp ngữ khổ  “Nghe” ; điệp ngữ cách Ví dụ : (sgk/ trang thơ đầu Tiếng gà trưa điệp quãng 148, 152) ngữ hai đoạn thơ sgk/152  “Rất lâu” , “khăn xanh” , Tìm hiểu : “thương em” điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quãng  “Thấy’ , ‘ngàn dâu” điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) - Điệp ngữ nối tiếp ? Dựa vào vị trí điệp ngữ ta có - Phân loại dựa vào số thể chia thành dạng ? Nêu lượng từ lặp lại - Điệp ngữ chuyển tiếp tên ?  “Nghe xao động ”  Ngoài người ta phân  “Nhớ ngẩn vào ngơ loại : Nhớ ai nhớ nhớ - Lặp từ (điệp từ) ai” - Lặp cụm từ (điệp ngữ)  Hồ Chí Minh muôn năm! - Lặp câu (điệp câu) Phút giây thiêng liêng anh - Lặp đoạn (điệp khúc) gọi bác lần (Tố Hữu)  Đoạn cuối thơ Chú bé GV nhận xét, kêt luận loắt choắt Gọi hs đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ : (sgk/ - Đọc ghi nhớ sgk trang 152) HĐ : III Luyện tập : Hướng dẫn làm tập sgk - Đọc xác định yêu cầu Bài tập Tìm điệp Cho HS xác định yêu cầu làm btập sgk ngữ nêu tác dụng  Nhấn mạnh ý cương - Một dân tộc gan góc giành độc lập  Khẳng định quyền - Dân tộc phải GV nhận xét, kêt luận cho hưởng độc lập  Nhần mạnh ý dân tộc điểm  Nhấn mạnh nỗi trông chờ ta phải tự do, độc lập xứng đáng người nông dân tự do, độc lập - Đi cấy - Trông  Nhấn mạnh nỗi trông chờ người nông - Nhận xét, bổ sung dân: thời tiết thuận lợi Hướng dẫn làm tập sgk cho việc làm ruộng Bài tập Tìm điệp ngữ GV nhận xét, kêt luận cho - Đọc xác định yêu cầu xác định dạng điệp điểm ngữ btập sgk - Xa : cách quãng - Xác định - Một giấc mơ : chuyển - Nhận xét, bổ sung tiếp Củng cố : ? Nêu tác dụng điệp ngữ ? ? Nêu dạng điệp ngữ Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, làm tập lại sgk - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ đoạn văn học - Chuẩn bị “Luyện nói tác phẩm văn học” IV RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ : - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngôn ngữ nói Thái độ : Nghiêm túc nói văn trước lớp II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, dàn mẩu, đoạn văn mẩu - HS : soạn chuẩn bị theo gợi ý đề sgk/154 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? ? Bố cục văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học phần ? ? Nhiệm vụ phần ? Bài : giới thiệu Hoạt động thầy HĐ : Kiểm tra chuẩn bị HS Nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động trò - Đọc đề sgk/ 154 - Chuẩn bị soạn nhà - HS trả lời, bổ sung, nhận xét ? Dựa vào đề xác định thể loại đối tượng ? Giới hạn đối tượng Cảnh khuya cảm tác giả Hồ Chí Minh ? Nội dung ghi bảng I Chuẩn bị : (ở nhà) - Thể loại : phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Đối tượng : Bài Cảnh khuya - Vẻ tranh tuyệt vời với âm tiếng suối, ánh trăng Việt Bắc lồng vào bóng cây, hoa Một tranh nhiều tầng lớp, đường nét  có tâm hồn thi sĩ II Thực hành : Đề : Phát biểu cảm nghĩ hai thơ chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề - Thể loại : Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Đối tượng : Bài thơ Cảnh khuya b Tìm ý - Vẻ tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp, đường nét GV nhận xét, kêt luận - Cảnh đẹp thiên nhiên - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Việt Bắc, tâm hồn cao Chí Minh ? Chi tiết làm cho em bác (lo nghĩ vận ý hứng thú ? Vì ? mệnh dân tộc)  Giúp ta hiểu : Con  Giúp ta hiểu yêu  Yêu thiên nhiên, yêu dân người Hồ Chí Minh người Hồ Chí Minh tộc (là yêu nước) với thiên nhiên dân tộc ? Qua thơ, em hiểu tác giả Dàn : người ? (sgk/ trang 154) GV nhận xét, kêt luận Lập dàn ý Dựa vào kiến thức phần Văn học ý tìm được, - HS phát biểu lập dàn ý cho đề văn - Nhận xét, bổ sung Luyện nói Trực quan dàn sgk/ trang 154 để HS so sánh, đối chiếu GV nhận xét, kêt luận Chia tổ cho HS luyện nói - Dựa vào phần gợi ý sgk/ Quan sát, nhận xét 154, 155 tập nói theo tổ - Cử đại diện nói trước lớp Đọc đoạn văn mẩu - Nghe Củng cố : - Muốn luyện nói văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học học phải làm ? - Có chuẩn bị nhà theo yêu cầu : Em có cảm nghĩ tác phẩm ? Kể, tả điều làm cho em có cảm nghĩ  Lập dàn - Khi nói lớp phải : + Có tác phong nhanh nhẹn, tươi tắn, tự tin + Nói đúng, đủ theo đề yêu cầu nói + Diễn đạt to, rõ (vừa nói vừa biểu cảm xúc kết hợp với cử ) không đọc - Các em khác lắng nghe, nhận xét bạn, rút kinh nghiệm để đến lượt nói Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Xem lại bài, tự tập nói văn biểu cảm tác phẩm văn học học nhà với bạn - Chuẩn bị “Một thứ quà lúa non : Cốm” IV RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt TTCM Ngày : 12/11/2016 Phạm Khưu Việt Trinh ... thức : - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Kĩ : - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Thái độ : Có ý... hiểu dạng điệp ngữ ngữ : So sánh : Cho HS thảo luận phút : So sánh vị trí điệp ngữ khổ  “Nghe” ; điệp ngữ cách Ví dụ : (sgk/ trang thơ đầu Tiếng gà trưa điệp quãng 148 , 152) ngữ hai đoạn thơ... tác dụng điệp ngữ ? ? Nêu dạng điệp ngữ Hướng dẫn tự học, làm tập, soạn : - Học bài, làm tập lại sgk - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ đoạn văn học - Chuẩn

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w