Ngày soạn: 6/9/2015 Ngày dạy: 7A: 9/9; 7B: 10/9/2015 Bài - Tiết 14Văn NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm - HS biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm - HS có thái độ phê phán chế độ xã hội cũ, thêm yêu quý chế độ XHCN tươi đẹp * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - HS hiểu cách ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu HS bước đầu hiểu số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao chủ đề châm biếm Kĩ - HS có kĩ đọc- hiểu, nhận biết thơ ca dân gian II Chuẩn bị - GV: sưu tầm số ca dao có chủ đề SGK, giáo án., bảng phụ - HS: soạn bài, sưu tầm ca dao thuộc chủ đề châm biếm Bài châm biếm hạng người xã hội Những hạng người khắc họa nào? Sưu tầm thêm số có nội dung tương tự III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, bình, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: IV Tổ chức học Ổn định tổ chức: 1p Kiểm tra cũ: 4p - Hỏi: Đọc thuộc lòng ca dao số thuộc chủ đề " Những câu hát than thân" nêu nội dung ca dao đó? - Trả lời: Bài ca dao khắc hoạ hoàn cảnh khó khăn, ngang trái gieo neo, cay đắng mà cò gặp phải Hình ảnh cò biểu tượng chân thực xúc động người nông dân xã hội cũ Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động: 1p Hỏi: Em đọc ca dao mà em biết có nội dung châm biếm tượng thói hư tật xấu xã hội cũ? HS đọc ca dao, GV dẫn dắt vào Trong kho tàng văn học dân gian với truyện cười, vè sinh hoạt, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười sống Hoạt động 2: Đọc thảo luận thích Mục tiêu: - HS có kĩ đọc diễn cảm, tìm hiểu từ khó I Đọc thảo luận thích 8p - GV hướng dẫn đọc: giọng châm biếm đả kích, ý nhấn giọng từ ngữ châm biếm - HS đọc, nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa Hỏi: Cậu cai ai? Châm biếm có nghĩa gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - HS đọc thích lại SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu văn 19p Mục tiêu: - HS cảm nhận thói hư tật xấu XH ca dao phản ánh chân thực - GV treo bảng phụ ghi sẵn ca dao - HS đọc Bài ca dao giới thiệu nhân vật nào? - Chú Hỏi: Nhân vật giới thiệu qua chi tiết nào? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + Hay tửu hay tăm: có nghĩa nghiện rượu, nát rượu + hay nước chè đặc: nghiện chè + hay nằm ngủ trưa: ngủ nhiều không muốn dậy + Ước: ngày mưa, đêm thừa trống canh Hỏi: Từ lặp lại nhiều lần? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + từ hay: mỉa mai + Hay giỏi, "giỏi" rượu chè II Tìm hiểu vănBài số ngủ không khen * Hỏi: Nhận xét người giới thiệu bài? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + Là người lười nhác, có tính xấu Hỏi: Người lại giới thiệu cho “cô yếm đào” cô gái xinh đẹp Em có nhận xét nghệ thuật này? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + Đó cách nói ngược Hỏi: Bài ca dao châm biếm hạng người XH? HS HĐCN trình bày, chia sẻ Hỏi: Có ý kiến cho hạng người có xã hội xưa ý kiến em nào? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - HS trả lời GV liên hệ thực tế, giáo dục HS biết phê phán thói hư tật xấu HĐTN: Hỏi: Tìm ca dao có nội dung chế giễu tương tự? HS HĐCN trình bày, chia sẻ “Ăn no lại nằm khoèo Nghe tiếng trống chèo vác bụng xem” - GV treo bảng phụ ghi sẵn ca dao - HS đọc số Hỏi: Bài ca dao nhại lại lời ai? Thầy bói nói vấn đề gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + Xem số cho cô gái Hỏi: Cô gái xem bói, muốn biết điều gì? HS HĐCN trình bày, chia sẻ + chuyện hệ trọng đời: Giàu- nghèo, cha- mẹ, chồng- Hỏi: Thấy bói đoán số cô giỏi nào? HS HĐCN trình bày, chia sẻ * Hỏi: Em có nhận xét cách đoán số ông ta? HS thảo luận nhóm bàn ( 2p) Giới thiệu nhân vật hay tửu, tăm, chè đặc, ngủ trưa Bài ca dùng hình thức nói ngược, Giọng trào phúng nhẹ nhàng để giễu cợt, châm biếm nhân vật "chú tôi" hạng người nghiện ngập lười biếng Bài số Lời thầy bói nói với cô gái trẻngười xem bói Các nhóm trình bày, chia sẻ GV HS chốt lại + Nói chung chung, nói nước đôi, nói dạo Thầy nói rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột cho người xem bói hồi hộp chăm lắng nghe nói hiển nhiên, lời phán trở nên vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười Hỏi: Nhận xét nghệ thuật ca dao? Bài ca phê phán tượng XH? HS HĐCN trình bày, chia sẻ GV nhận xét kết luận Kĩ sống: Hỏi: Hiện gia đình em, xung quanh em có người mê tín dị đoan không? Suy nghĩ em tượng XH? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - HS liên hệ thực tế trả lời - GV nhấn mạnh: đến ca dao ý nghĩa thời GV liên hệ thực tế HĐTN: Hỏi: Tìm ca dao có nội dung tương tự? “ Thầy bói ngồi cạnh giường thờ Mồm lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi” Hoạt động 4: Tổng kết 3p Mục tiêu: - HS khái quát đặc điểm chung nghệ thuật nội dung ca dao Hỏi: Em nêu đặc điểm bật ca dao phương diện nội dung hình thức? HS thảo luận nhóm bàn ( 2p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV HS chốt lại + Phóng đại, ẩn dụ + Phê phán, phơi bày, chế giễu tượng xấu xã hội - HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại Cách nói phóng đại nhằm chế giễu kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp; châm biếm mù quáng số người mê tín xã hội III Ghi nhớ (SGK) - Phê phán thói hư tật xấu tượng đáng cười sống IV Luyện tập Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập 5p Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức để làm tập - HS làm bài, nhận xét - GV chữa lỗi, bổ sung HS thảo luận nhóm bàn ( 2p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV HS chốt lại Bài số 1: - Đáp án c: có nội dung nghệ thuật châm biếm Bài số 2: - Phê phán, châm biếm đả kích vào hạng người lười làm hay ăn, sĩ diện, sống vô trách nhiệm Củng cố: (2p) - Hỏi:Nội dung nghệ thuật ca dao vừa học? HS HĐCN trình bày, chia sẻ - Phê phán thói hư tật xấu tượng đáng cười sống - Phóng đại, ẩn dụ Hướng dẫn học bài: (2 p) - Học thuộc ca dao; nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Đại từ” + Đọc trả lời câu hỏi: Thế đại từ? Có loại đại từ nào? + xem trước tập ... luận nhóm bàn ( 2p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV HS chốt lại Bài số 1: - Đáp án c: có nội dung nghệ thuật châm biếm Bài số 2: - Phê phán, châm biếm đả kích vào hạng người lười làm hay ăn, sĩ diện,... HĐCN trình bày, chia sẻ - Phê phán thói hư tật xấu tượng đáng cười sống - Phóng đại, ẩn dụ Hướng dẫn học bài: (2 p) - Học thuộc ca dao; nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Đại từ” + Đọc trả lời câu... xem bói hồi hộp chăm lắng nghe nói hiển nhiên, lời phán trở nên vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười Hỏi: Nhận xét nghệ thuật ca dao? Bài ca phê phán tượng XH? HS HĐCN trình bày, chia sẻ GV nhận xét kết