NS: 31/8/2015 ND: 6/9- 9/1 T4 Tuần Tiết 16 BÀI BÀI 6/9 - 9/2 T2 Văn (Trích Truyền kì mạn lục) I Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Dữ Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện moat tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kó - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kòch họ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng : - PP đọc diễn cảm văn - KT động não, trình bày phút tìm hiểu ý nghóa, nội dung văn - PP vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ để tìm hiểu học b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : HS1: - Thực trạng sống trẻ em giới nào? HS2 - Những điều kiện thuận lợi để chăm sóc bảo vệ trẻ em? - Nhiệm vụ cụ thể vấn đề này? Tổ chức mới: a Giới thiệu mới: Trước đây, chế độ phong kiến, thân phận người phụ nữ thật xót xa, tội nghiệp, họ quyền lợi, vò trí xã hội Nhưng dù đời có gian truân vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ sáng Nhân vật Vũ Nương giúp ta thấy rõ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua “Chuyện người gái Nam Xương” b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc I Tìm hiểu chung: tìm hiểu thích: Tác giả: PP đọc diễn cảm, vấn đáp - Nguyễn Dữ sống - Gv hướng dẫn HS đọc văn (có kỉ XVI, người huyện Trường thể đọc phân vai): Chú ý phân biệt đoạn tự Tân, huyện Thanh & lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với tâm Miện, tỉnh Hải Dương Tuy học rộng, tài cao trạng n/vật Nguyễn Dữ tránh vòng danh - Yêu cầu HS tóm tắt văn lợi, làm quan năm Gợi ý: + Tr¬ng Sinh ®i lÝnh, ®Ĩ l¹i mĐ giµ vµ vỵ trỴ lµ Vò sống ẩn dật quê nhà Sáng tác Nguyễn N¬ng + MĐ Tr¬ng Sinh èm chÕt, Vò N¬ng lo ma chay Dữ thể nhìn tích cực ông văn học chu tÊt + GiỈc tan, Tr¬ng Sinh vỊ nhµ, nghe lêi nghi dân gian Tác phẩm: vỵ h«ng chung thđy - Về tác phẩm: + Vò N¬ng bÞ oan gieo m×nh xng s«ng tù vÉn + Mét ®ªm Tr¬ng Sinh bªn con, chØ chiÕc + ý nghóa nhan đề tác phẩm bãng nãi lµ ngêi hay tíi víi mĐ Tr¬ng Sinh tØnh Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn điều kì lạ ngé hiĨu nçi oan cđa vỵ + Phan Lang ngêi cïng lµng Vò N¬ng cøu m¹ng lưu truyền + Nguồn gốc thÇn rïa nªn bÞ n¹n ®ỵc Linh Phi cøu tho¸t + Phan Lang gỈp Vò N¬ng, Vò N¬ng gưi hoa vµng truyện tác phẩm: Khai thác truyện cổ dân gian cïng lêi nh¾n Tr¬ng Sinh + Tr¬ng Sinh nghe kĨ, lËp ®µn gi¶i oan, Vò N¬ng truyền thuyết lòch trë vỊ Èn hiƯn sử, dã sử Việt Nam + Nhân vật mà Nguyễn Dữ - Gọi HS đọc thích tác giả lựa chọn để kể (những Nguyễn Dữ người phụ nữ, trí thức) ? Vài nét sơ lược tác giả? + Hình thức nghệ thuật (viết - HS vào thích trả lời chữ Hán, sáng tạo lại ? Tác phẩm thuộc thể loại gì? câu chuyện dân gian…) ? Theo em, nhan đề “Truyền kì mạn lục” Chú thích có ý nghóa gì? SGK/48,49 Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền ? Nguồn ngốc truyện tác phẩm? Khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lòch sử, dã sử Việt Nam ? Tác phẩm viết chữ gì? chữ Hán - GV giảng thêm nhân vật tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản: - Lưu ý kó thích Sgk : 5,8,9,15,1618,19,20,21,22,32,34,35 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Nhiệm vụ : HD tìm hiểu nội dung văn * PP vấn đáp, giảng bình; KT động não ? Bố cục truyện? Nội dung phần? Bố cục : phần + “ cha mẹ đẻ mình”: Hạnh phúc gia đình Vũ Nương + “ qua rồi”: Oan trái Vũ Nương + Còn lại: Vũ Nương giải oan ? Mở đầu văn bản, Nguyễn Dữ giới thiệu Vũ Nương người nào? Tìm chi tiết thể điều ? Khi lập gia đình, hạnh phúc gia đình Vũ Nương người khác mang lại cho nàng hay nàng tạo ra? ? Em chứng minh điều đó? + Trước tính hay ghen Trương Sinh, Vũ Nương ứng xử nào? + Khi tiễn chồng lính, nàng dặn dò gì? Nhận xét ý nghóa lời dặn đó? - HS chia sẻ tìm ý trả lời ? Khi chồng xa, nàng lo lắng cho gia đình nào? Hết lòng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương ? Mẹ chồng có biết nhân cách tốt đẹp nàng không? Tìm chi tiết chứng minh điều qua lời nói bà lúc trăn trối? ? Qua phân tích trên, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn nàng? - HS động não trả lời: đẹp người, đẹp nết - Gv giảng bình, chốt lại học 1/ Nội dung: a Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: - Hết lòng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: Tóm tắt văn bản? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữõ tác phẩm Truyền kì mạn lục - Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn - Chuẩn bò “Chuyện người gái Nam Xương (tt)” +Nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương? + Thái độ tác giả đồi với Vũ Nương? NS: 31/8/2015 ND: 6/9- 9/1 T5 Tuần Tiết 17 BÀI BÀI 11/9 - 9/2 T2 Văn (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện moat tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kó - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kòch họ II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng - PP đọc diễn cảm văn - KT động não, trình bày phút tìm hiểu ý nghóa, nội dung văn - PP vấn đáp, giảng bình, cặp đôi chia sẻ để tìm hiểu học b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: 2 Kiểm tra cũ : Tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương? Giới thiệu đôi nét tác phẩm Truyền kì mạn lục? Tổ chức mới: a Giới thiệu mới: b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu thích: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Nhiệm vụ : HD tìm hiểu nội dung văn * PP vấn đáp, giảng bình; KT động não ? Vũ Nương có hưởng hạnh phúc Trương Sinh trở không? ? Nếu kể oan trái Vũ Nương em tóm tắt nào? ? Em có nhận xét hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương? - HS suy nghó trả lời: Cuộc hôn nhân không bình đẳng: mua bán ? Tính cách nhân vật Trương Sinh? Chàng đại diện cho tầng lớp xã hội phong kiến? ? Theo em người gây oan trái cho Vũ Nương? - Hs phát biểu, tranh luận - Gv giảng ? Tình bất ngờ xảy TS nhà? Tình bất ngờ: lời nói vô tình bé Đản => khơi dậy tính đa nghi Trương Sinh - Trương Sinh không đủ bình tónh, tin lời trẻ, không tin lời vợ hàng xóm, tàn nhẫn mắng đuổi nàng ? Trước việc đó, chàng xử xự nào? (Chính nút thắt tạo nên kòch tính ngày cao kết dẫn đến chết bi thảm Vũ Nương) ? Vũ Nương có phân trần không? Nàng minh oan gì? Và cuối nàng chọn giải pháp nào? Vũ Nương: dùng lời nói chân thành để giải bày lòng Khi Trương Sinh không tin : sông trầm để rửa nỗi oan Nội dung I Tìm hiểu chung: II Đọc - hiểu văn bản: 1/ Nội dung: a Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: ? Trong lời phân trần Vũ Nương, lời bày tỏ tình cảm gắn bó vợ chồng, lời đau xót gợi cảm thông cho người đọc? - HS tìm dẫn chứng ? Qua lời đó, em hiểu tâm hồn nỗi ước mong người phụ nữ phải chòu nhiều oan trái này? Khát vọng hạnh phúc chân thật, ? Qua đây, em nhận xét số phận người phụ nữ XHPK? Trơ trọi, cô độc, bò đày đọa, có hạnh phúc - Liên hệ giáo dục HS lòng thương yêu, cảm thông với số phận ngườibất hạnh sống ? Đoạn VN gặp gỡ trò chuyện với Phan Lang, cho thấy VN người có lòng nào? Bao dung, vò tha, nặng lòng với gia đình ? Thái độ tác giả trước chết Vũ Nương? phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh ? Tại tác giả không nhân vật ông quay bên gia đình? Theo em, đoạn kết có đặc biệt? yếu tố kì ảo, sáng tạo ; thể lòng nhân đạo tác giả Nhiệm vụ : HD HS tìm hiểu hình thức văn * PP thảo luận nhóm ? Trong câu chuyện có số chi tiết: TS đem trăm lạng vàng cưới VN, lời đối thoại nhân vật, tình tiết gay nên oan khuất, gợi cho em nhớ đến thể loại văn học học? - Văn học dân gian - Có sử dụng yếu tố kì ảo ? Em có nhận xét cách xây dựng hình tượng nhân vật cách kể chuyện? Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện ? Cách kể chuyện có khác thường? + Thế “kì ảo”? + Tìm chi tiết kì ảo có truyện? ? Nhận xét cách kết thúc truyện? Sử dụng yếu tố truyền kì - Bao dung, vò tha, nặng lòng với gia đình b Thái độ tác giả: Phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh 2/ Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì,… - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm không mòn sáo 3/ Ýù nghóa văn bản: Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK trang 51 - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm không mòn sáo Nhiệm vụ : HD tìm hiểu ý nghóa văn * KT cặp đôi chia sẻ ? Theo em, văn có ý nghóa gì? - 2HS chia sẻ phát biểu - Gv chốt lại học Hoạt động : HD tổng kết học ? Nội dung nghệ thuật văn bản? - Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk/51 - Nhắc HS tập kể lại câu chuyện theo cách riêng đọc phần đọc thêm Sgk/52 IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: - Cảm nhận thân em nhân vật Vũ Nương? - Nguyên nhân khiến Vũ Nương trầm tự vẫn? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữõ tác phẩm Truyền kì mạn lục - Chuẩn bò “Xưng hô hội thoại” + Nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt? + Trả lời câu hỏi Sgk/38, 39 + Xem tập Sgk/ 39, 40 NS: 31/8/2015 Tuần ND: 11/9- 9/1 T1 Tiết 18 11/9 - 9/2 T3 BÀI Tiếng Việt: I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt Kó năng: a/ Kó học: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp b/ Kó sống: - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi cách xưng hô hội thoại, vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp - Ra đònh: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu giao tiếp cá nhân Thái độ: Có ý thức rèn luyện sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng : - PP vấn đáp, cặp đôi chia sẻ để phân tích ví dụ - KT trình bày phút động não tìm hiểu học - PP vấn đáp, thảo luận, động não để làm tập b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, tập nhanh c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn II Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : - Các ngun nhân dẫn đến việc khơng tn thủ phương châm hội thoại? - Mối quan hệ PCHT với tình giao tiếp? Cho ví dụ Tổ chức mới: a Giới thiệu mới: b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I Từ ngữ xưng hô hiểu nội dung học việc sử dụng từ ngữ PP/KT: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, trình xưng hô: bày phút - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa nhan đề Xưng hô: phận lời nói - Xưng: tự gọi - Hơ : gọi người nói chuyện với =>Biểu thị tính chất mối quan hệ giao tiếp ? Hãy nêu số từ ngữ chuyên dùng để xưng hô tiếng việt cho biết cách dùng từ ngữ ? (Ngoài việc sử dụng đại từ để xưng hô, người nói dựa vào đặc điểm đối tượng giao tiếp để xưng hô?) -Trong tiếng Việt có - Cặp đôi chia sẻ, trả lời: từ quan hệ - Tôi, chúng tôi, ta, Mày, gia đình, số từ chúng mày.Nó, chúng nó, y, họ nghề nghiệp Đây đại từ dùng để xưng hô - Bố ,mẹ,chú, bác, cô, dì, cậu, mợ ,anh, chò, ông, bà,con, em… quan hệ gia đình - Giám đốc, bác só, thủ trưởng,chủ tòch, bí thư, tổ trưởng, sếp, lớp trưởng nghề nghiệp, chức vụ - Xưng hô tên riêng Gv chốt nội dung ghi bài: - Trong tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú Gv: So sánh với tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Anh + Tôi, ta, tớ → I (Ngôi 1) (người nói) + Chúng tôi, chúng tao → we (người nói) + Nó, chúng → you (người nghe) ⇒ Sự tinh tế xưng hô ngườiViệt ? Em thử nhớ giao tiếp em xưng hô chưa ? - HS nêu tình - Gv nêu tình huống: + Xưng hô với bố, mẹ thầy, cô giáo trường trước mặt bạn chơi, học + Xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi ? Qua em có n.xét hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt ? Gv chốt, học sinh ghi bài: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú tinh tế ? Từ ví dụ trên, em có nhận xét từ ngữ xưng hô tiếng Việt? ? Khi suồng sã (bạn bè), thân mật, trang trọng, xưng hô nào? - Suồng sã: mày, tao, - Thân mật: anh, chò, em, - Trang trọng: quý ông, quý bà, quý cô, quý vò, ? Vậy em có nhận xét sắc thái biểu cảm từ xưng hô? => Mỗi từ xưng hô có sắc thái biểu cảm riêng * Gv đưa tập thêm (nếu có thời gian) - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp * Ghi nhớ: SGK trang 39 Nhận xét từ xưng hô nhà thơ Hồ Xuân Hương dùng câu thơ sau : ” Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” (Trích “Đề đèn Sầm Nghi Đống”) Xưng “đây” với Sầm Nghi Đống => quan hệ ngang hàng ,thể thái độ coi thường, khinh thò - Gọi HS đọc hai đoạn trích a b (SGK trang 38, 39) ? Xác đònh từ ngữ xưng hô hai đoạn trích vừa đọc - HS chia sẻ trả lời a) - Dế Choắt: “em- anh”: kẻ vò yếu - Dế Mèn: “tôi-chú mày”: kẻ vò mạnh, kiêu căng, hách dòch b) “Tôi- Anh”: xưng hô bình đẳng ? Tại lại có thay đổi xưng hô Dế Mèn Dế Choắt đoạn b vậy? - Giải thích => Tình giao tiếp thay đổi, vò hai nhân vật có thay đổi.(Sự khác tình giao tiếp đặc điểm đối tượng giao tiếp.) ? Vậy, xưng hô giao tiếp cần lưu ý điều gì? - HS phát biểu, Gv chốt lại học * Gv liên hệ giáo dục kó sống cho HS trình giao tiếp: lựa chọn từ xưng hô thích hợp; xưng hô không đúng, dễ bò coi người vô lễ, thiếu văn hóa Người Việt có truyền thống “Xưng khiêm hô tôn” Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm tập PP/KT: Thực hành,vấn đáp,thảo luận,động não - BT 1: - Suy nghó, phát biểu ? Lời mời có nhấm lẫn cách dùng từ ? ? Vì có nhầm lẫn ? Với nhầm lẫn cách xưng hô làm cho hiểu lời mời ntn ? II Luyện tập: BT 1: Nhầm lẫn “chúng ta” thay sử dụng “chúng em” “chúng tôi” - “Chúng ta”: gồm người nói người nghe - “Chúng em, chúng tôi”: không gồm người nghe BT 2: Làm tăng thêm tính khách quan cho luận điểm xã hội văn bản; thể khiêm tốn tác giả BT 3: “Ta- Ông”: tỏ tự tin -> cho thấy Thánh Gióng đứa trẻ khác thường BT4: “Thầy- Con”: thái độ kính cẩn biết ơn vò tướng thầy giáo - học sâu sắc tinh thần “tôn sư trọng đạo” đáng để noi theo - BT 2: - trao đổi trả lời - BT 3: - Đọc đoạn trích, suy nghó làm - BT 4: - 2hs trao đổi, trả lời IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: Em có nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt? Trong giao tiếp để xưng hô cho thích hơp, ta phải làm sao? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tìm ví dụ việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại - Chuẩn bò bài: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp + Xét ví dụ Sgk/ 53, 54 + Xem trước tập Sgk/54, 55 + Tìm ví dụ cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp NS: 31/8/2015 ND: 14/9- 9/1 T4 Tuần Tiết 19 BÀI 14/9 - 9/2 T2 Tiếng Việt KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kó năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn Thái độ: Bước đầu có ý thức rèn luyện sử dụng hai cáh dẫn trực tiếp gián tiếp II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng : - PP vấn đáp, thảo luận để phân tích ví dụ - KT động não tìm hiểu học, phân tích ví dụ - PP thực hành viết tích cực để làm tập b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, bảng phụ, tập thêm c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: Soạn bài, tìm ví dụ lời dẫn trực tiếp gián tiếp III Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút Đề: Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại? (4 điểm) Câu 2: Trong lời nói người bà có phương châm hội thoại không tuân thủ? Tại sao? (2 điểm) Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên” (“Bếp lửa” – Bằng Việt) Câu : Các thành ngữ sau có liên quan đến phương châm hội thoại ? (4 điểm) a/ Nói có đầu có đuôi b/ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược c/ Nói phải củ cải nghe d/ Câm miệng hến Đáp án: Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp; (1 điểm) - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại(1 điểm) yêu cầu khác quan hơn; (1 điểm) - Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý (1 điểm) Câu 2: Phương châm chất không tuân thủ (1 điểm) Người bà không cho cháu nói thật để bố cháu chiến khu yên tâm công tác.(1 điểm) Câu 3: Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại: a/ Phương châm cách thức (1 điểm) b/ Phương châm quan hệ (1 điểm) c/ Phương châm chất (1 điểm) d/ Phương châm lượng (1 điểm) Tổ chức mới: a Giới thiệu mới: b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học PP/KT: vấn đáp, thảo luận, động não, trình bày - GV treo bảng phụ có vd/SGK - Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi ? Cho biết phần in đậm ví dụ (a) (b) thì: + Phần in đậm lời nói phát thành lời? + Phần in đậm nòa ý nghó, suy nghó? - HS động não trả lời Phần in đậm ở: + Vd (a): lời nói phát thành lời + Vd (b): suy nghó đầu ? Em có nhận xét thành phần in đậm đó? Nguyên văn lời nói, ý nghó không thay đổi ? Các phần in đậm tách khỏi phần đứng trước dấu nào? ? Có thể đảo vò trí phần in đậm lên trước không? Khi ngăn cách với phần I Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghó người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép đứng sau dấu gì? Ngăn cách dấu gạch ngang - HS thảo luận, trả lời Vò trí lời dẫn: + Ngăn cách với phần trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép + Ngăn cách với phần sau dấu gạch ngang - Gv chốt lại học Gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK ? Phần in đậm vd (a) vd (b) đâu lời nói, đâu ỳ nghó? - Phần in đậm ở: + Vd (a): lời nói + Vd (b): ý nghó ? Các phần có tách khỏi phần đứng trước dấu hiệu không? Không có dấu hiệu ngăn cách với phần đứng trước ? Giữa phần in đậm phần đứng trước vd (b) ngăn cách từ gì? Ta thay từ khác không? Ở vd (b): “rằng” thay từ “là” ? Có thể đặt từ “rằng” “là” trước phần in đậm vd (a) hay không? Được ? Vậy: viết, có cách dẫn lời nói ý nghó người, nhân vật? Dấu hiệu nhận biết cách dẫn đó? - Đọc Ghi nhớ ? Theo em, chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại, ta phải làm sao? - HS thảo luận, trình bày, gv nhận xét, chốt lại II Cách dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghó người nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu mgoa85c kép - Ở vd (b): “rằng” thay từ “là” * Ghi nhớ: SGK trang 54 * Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: - Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp - Lược bỏ từ tình thái - Thêm từ từ trước lời dẫn - Không thiết phải xác từ phải dẫn ý * Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: - Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bout từ ngữ cần thiết,…) - Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép III Luyện tập: BT1: Cả lời dẫn trực tiếp a “A! à?”: ý nghó mà nhân vật gán cho chó b “Cái vườn ”: ý nghó nhân vật BT2: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS a Trực tiếp: Trong Báo cáo làm tập PP/KT: thực hành viết tích cực, vấn trò Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II Đảng, Chủ tòch HCM nêu đáp, động não rõ: “Chúng ta phải ” Bài tập 1: b Gián tiếp: Trong Báo cáo ? Tìm lời dẫn trực tiếp gián Chủ tòch HCM khẳng đònh tiếp? phải Bài tập 2: Viết đoạn văn nghò luận - HS thực hành viết đoạn văn theo yêu câu Sgk/54 - Gọi Hs đọc sửa chữa IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố - Khi viết có cách dẫn lời nói, ý nghó? - Dấu hiệu nhận biết cách dẫn? - Nêu ví dụ cách dẫn trực tiếp gián tiếp 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp moat viết thân - Chuẩn bò bài:Luyện tập tóm tắt văn tự + Kể tóm tắt tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Chiếc cuối + Trả lời câu hỏi Sgk/ 58, 59 + Xem trước tập Sgk/59 GVBM Võ Thị Cẩm Hương NS: 31/8/2015 ND: 14/9- 9/1 T4 Tuần Tiết 19 BÀI 14/9 - 9/2 T2 Tiếng Việt: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại? (4 điểm) Câu 2: Trong lời nói người bà có phương châm hội thoại không tuân thủ? Tại sao? (2 điểm) Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên” (“Bếp lửa” – Bằng Việt) Câu : Các thành ngữ sau có liên quan đến phương châm hội thoại ? (4 điểm) a/ Nói có đầu có đuôi b/ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược c/ Nói phải củ cải nghe d/ Câm miệng hến Đáp án: Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp; (1 điểm) - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại(1 điểm) yêu cầu khác quan hơn; (1 điểm) - Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý (1 điểm) Câu 2: Phương châm chất không tuân thủ (1 điểm) Người bà không cho cháu nói thật để bố cháu chiến khu yên tâm công tác.(1 điểm) Câu 3: Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại: a/ Phương châm cách thức (1 điểm) b/ Phương châm quan hệ (1 điểm) c/ Phương châm chất (1 điểm) d/ Phương châm lượng (1 điểm) GVBM Võ Thị Cẩm Hương Tuần Tiết 20 BÀI NS: 31/8/2015 ND: 14/9- 9/1 T5 18/9 - 9/2 T2 Tập làm văn I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện, ) - Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự Kó năng: Tóm tắt văn tự theo mục đích khác 3.Thái độ: ý thức việc trình bày văn tóm tắt ngắn gọn, yêu cầu II Chuẩn bò giáo viên học sinh 1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng: - PP trình bày, cặp đôi chia sẻ, vấn đáp - PP khăn trải bàn b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT c/ Giáo án : thiết kế giáo án word 2/ Học sinh: soạn, tóm tắt văn mà gv yêu cầu (Chiếc cuối cùng, Chuyện người gái IV Tổ chức hoạt động dạy học n đònh: Kiểm diện HS: - Lớp 9/1, vắng: - Lớp 9/2, vắng: Kiểm tra cũ: kiểm tra việc chuẩn bò HS Tổ chức mới: a Giới thiệu b Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cần thiết việc tóm tắt văn tự sự: - Cho HS đọc tình SGK trao đổi để rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự Kể lại tóm tắt phim Chiếc cuối dựa theo truyện ngắn tên nhà văn O Hen-ri Đọc tóm tắt văn Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ Tóm tắt tác phẩm mà em yêu thích - Trong tình người ta phải tóm tắt văn Hãy nhận xét lại cần thiết phải tóm tắt văn I Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự sự: - Mục đích việc tóm tắt văn tự sự: + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt + Dùng để lưu trữ tài liệu học tập + Dùng để giới thiệu tác phẩm tự bản tự sự? - Giúp người đọc người nghe dễ nắm bắt ndung câu chuyện - Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kó tóm tắt văn tự Hoạt động 2: Hướng dẫn hS tìm hiểu yêu cầu cần thiết tóm tắt văn tự - Gọi HS đọc BT – SGK trang 58 - Các việc nêu đủ chưa? Có thiếu việc quan trọng không? Tại việc lại quan trọng vậy? (7 việc nêu đầy đủ Tuy nhiên thiếu việc quan trọng: sau VN tự vẫn, TS hiểu oan tình vợ từ lời nói đứa con, sau đến việc thứ mà SGK nêu) - Các việc nêu hợp lí chưa? Có cần thay đổi hay bổ sung không? - Bổ sung phần kết thúc: TS gọi vợ VN dòng, nói lời cảm ơn, từ biệt chồng biến - Gọi HS đọc BT - Yêu cầu HS viết đoạn văn tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương khoảng 20 dòng - Tóm tắt, đại diện HS đọc - Gọi HS đọc BT - Viết đoạn văn tóm tắt lại văn ngắn gọn đảm bảo đầy đủ việc - Vậy: tóm tắt văn tự ta phải đảm bảo yếu tố nào? - Cho HS đọc phần Ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm phần Luyện tập Những yêu cầu cần thiết tóm tắt văn tự sự: Tóm tắt văn cần đảm bảo yếu tố: + Văn tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng + Các việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với coat truyện + Ngôn ngữ văn tóm tắt cần cô đọng với từ ngữ có tính khái quát, câu văn có khả bao quát nhiều kiện * Ghi nhớ: SGK trang 59 II Luyện tập Bài tập 1: Sgk/59 Bài tập 2: Sgk/59 - Ho¹t ®éng nhãm : + Nhãm + : tãm t¾t t¸c phÈm “T¾t ®Ìn” + Nhãm + : tãm t¾t t¸c phÈm “ChiÕc l¸ ci cïng” - GV híng dÉn : + Chó ý c¸c sù viƯc, diƠn biÕn trun vµ nh©n vËt chÝnh + Tr×nh tù c¸c sù viƯc diƠn (më ®Çu, ph¸t triĨn, kÕt thóc) - HS c¸c nhãm tr×nh bµy NhËn xÐt GV bỉ sung, ®¸nh gi¸ vµ kÕt ln IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà 1.Củng cố: Thế tóm tắt văn tự sự? Những yêu cầu tóm tắt? 2.Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Tóm tắt tác phẩm vừa đọc với mục đích: + Giới thiệu cho bạn bè biết + Đưa vào văn nghò luận tác phẩm làm dẫn chứng cho nhận xét đặc điểm cốt truyện - Chuẩn bò bài: Sự phát triển từ vựng + Xem câu hỏi Sgk + Sưu tầm từ ... tiếp cách dẫn gián tiếp + Xét ví dụ Sgk/ 53, 54 + Xem trước tập Sgk/ 54, 55 + Tìm ví dụ cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp NS: 31/8/2015 ND: 14 /9- 9/ 1 T4 Tuần Tiết 19 BÀI 14 /9 - 9/ 2 T2 Tiếng... câu hỏi Sgk/ 58, 59 + Xem trước tập Sgk/ 59 GVBM Võ Thị Cẩm Hương NS: 31/8/2015 ND: 14 /9- 9/ 1 T4 Tuần Tiết 19 BÀI 14 /9 - 9/ 2 T2 Tiếng Việt: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP KIỂM TRA 15... “Xưng hô hội thoại” + Nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt? + Trả lời câu hỏi Sgk/38, 39 + Xem tập Sgk/ 39, 40 NS: 31/8/2015 Tuần ND: 11 /9- 9/ 1 T1 Tiết 18 11 /9 - 9/ 2 T3 BÀI Tiếng Việt: I Mục