Giao an Ngu Van 9 Tuan 13 s Thanh Nguyen

26 89 0
Giao an Ngu Van 9 Tuan 13 s Thanh Nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn Định, Chiếc cầu Có thể nói, việc thường xuyên sử dụng những từ ngữ địa phương như trên đã góp phần làm cho bức tranh hiện thực đời sống và con người trong truyện thêm phần chân thật [r]

(1)TUẦN 13 Ngày soạn:…………………………… TIẾT 61 Ngày dạy:……………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh bài thơ Bếp lửa - Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận tác giả I TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Đoạn văn tự - Các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ năng: Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài tên 90 chữ - Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra:  Nghị luận là gì? Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận thường xuất đâu? Bằng hình thức gì? - Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó  Để nghị luận văn tự chặt chẽ, hợp lí, người ta thường dùng các từ, các câu gì? Bài mới: Các tiết học trước đã giúp các em biết nội dung, hình thức và cách lập luận Tiết học hôm nay, chúng ta tiến hành viết đọan văn nghị luận HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu yếu tố nghị I THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN luận văn tự TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ: + GV cho HS đọc yêu cầu VD1 (S/160) Đọc đoạn văn: VD1 (S/160) Đọc đoạn văn sau: LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn cùng qua sa mạc Trong chuyến Hai người bạn cùng qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, và đi, hai người có xảy tranh luận, và người nóng không kiềm chế mình đã nặng lời người nóng không kiềm chế mình đã nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt tôi đã làm khác gì tôi nghĩ” tôi đã làm khác gì tôi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, và định Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, và định bơi Người bị miệt thị lúc nãy bây bị đuối sức và bơi Người bị miệt thị lúc nãy bây bị đuối sức và chìm dần xuống Người bạn đã tìm cách cứu anh chìm dần xuống Người bạn đã tìm cách cứu anh Khi đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: Khi đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt tôi đã cứu sống tôi” “Hôm người bạn tốt tôi đã cứu sống tôi” Người hỏi: “Tại tôi xúc phạm anh, anh Người hỏi: “Tại tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây anh lại khắc lên đá ?” viết lên cát, còn bây anh lại khắc lên đá ?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không có thể chóng xóa nhòa theo thời gian, không có thể xóa điều tốt đẹp đã ghi tạc trên đá, xóa điều tốt đẹp đã ghi tạc trên đá, lòng người” lòng người” Vậy chúng ta hãy học cách viết nỗi Vậy chúng ta hãy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên lên đá đá (Hạt giống tâm hồn, tập (Hạt giống tâm hồn, tập NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) + GV cho HS đọc yêu cầu VD2 (S/160) Trả lời câu hỏi: VD2: S/160 Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luận thể - Các yếu tố nghị luận: (2) câu văn nào? Chỉ vai trò các yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận + GV cho HS đọc yêu cầu BT1 (S/161) Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt Bài văn tham khảo: Sáng nay, buổi sinh hoạt lớp với chủ đề " Ai là người bạn tốt nhất?", lớp trưởng Cẩm Tú sau nhận xét chung tình hình lớp tháng, bạn đã thông qua kết đánh giá người bạn tốt các tổ bình bầu Cẩm Tú vừa dứt lời, lớp vỗ tay đồng trí Nhưng riêng lòng tôi day dứt trường hợp Nam Nam không Ban cán lớp xét duyệt vì lý bạn học muộn buổi tuần chào mừng ngày NGVN Sau cân nhắc, suy nghĩ, tôi định phát biểu ý kiến mình trường hợp Nam Tôi nói: - Thưa các bạn, lớp ta biết Nam là học sinh học giỏi, cán lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Nam vốn ít nói, lại chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ các bạn cách âm thầm giảng lại bài cho bạn Thanh bị ốm, đưa Vân tận nhà xe bạn bị hỏng trưa hè, chân thành, tế nhị góp ý bạn chưa nghiêm túc kiểm tra Lý Nam học muộn sáng hôm đó, trên đường học bạn đã giúp em Hà lớp 6B bị ốm bất thường cấp cứu vào bệnh viện Tôi nghĩ: người bạn tốt là người không biết chia sẻ khó khăn với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà còn dám thẳng thắn phê bình giúp bạn tiến Tôi khẳng định: Nam là người bạn tốt chúng ta! Tôi vừa dứt lời, lớp hướng phía Nam vỗ tay rào rào tán thưởng Thậm chí có bạn còn đề nghị Nam là đội viên xuất sắc đợt thi đua này Vâng, phẩm chất người bạn tốt phải thể từ ý nghĩ, cử đến việc làm cụ thể đâu phải lời nói! + GV cho HS đọc yêu cầu BT2 (S/161) Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu đã làm cho em cảm động ( đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận) Có thể tham khảo văn sau đây: BÀ TÔI (Trích) Tôi ngẩng cao đầu thấy tuổi bà; nhìn bà chặt củi, nhổ sắn, nhìn bà đứng, bà mà không biết bà đã gần bảy mươi Bà làm nhanh, nhanh, lưng + "Những điều viết lên cát lòng người" + "Vậy muốn chúng ta hãy khắc ghi ân nghĩa lên đá" - Tác dụng : Làm cho câu chuyện giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao - Bài học bao dung, lòng nhân ái biết tha thứ và ghi nhớ ân tình ân nghĩa II THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN: Bài tập (S/161) Thứ tuần trước, Lan bị máy mp3, Lan vội vàng nghi Nam lấy cắp nó Lan nói Nam ngồi gần và chơi có Nam tỏng lớp nên có hội lấy cắp tôi biết Lan nghi Nam lấy vì gia đình Nam khó khăn, bần cùng Đến tiết Sinh hoạt lớp, Lan lại còn nói với cô Hằng GVCN lớp tôi Các bạn lớp tin điều Lan nói là có sở Mọi người bàn tán xôn xao Nam có giải thích không nghe Tôi xúc, thấy ức, thấy giận thay Nam Tôi biết Nam không làm điều đó Tôi đứng dậy, nói : "Các bạn không chịu nghe Nam nói, không có chứng thì đừng vội đổ tội cho người khác Nam là người nhút nhát, khép kín vì các bạn không chịu mở lòng, luôn coi thường Nam vì gia đình bạn ý nghèo, khó khăn, mẹ là lao công, bố là công nhân sao? Lan nghi Nam lấy cắp mp3 à? Thế bạn không nhớ sáng hôm qua đã cho Huy lớp bên mượn à?" Lan bàng hoàng nhớ lại, vẻ mặt ngượng ngùng, cúi mặt không nói lời Tôi tiếp "Các bạn có biết Nam thường xuyên giúp đỡ em bé đường phố học chữ không? Việc nhà, việc học, lại còn việc dạy chữ nữa, mà Nam năm nào là học sinh giỏi Đó không phải gương hay sao? Chỉ nhìn bề ngoài, hoàn cảnh mà vội đánh giá người khác thì có quá đáng không? Để nhận xét người, các bạn không nên nhìn vẻ bề ngoài Đó chính là điều tôi và các bạn cần học đấy!" Tôi ngồi xuống, im lặng Buổi sinh hoạt trôi qua nặng nề tôi biết, lớp suy ngẫm Bài tập (S/161) Mỗi năm vào cuối thu ngoài trời se lạnh thì tôi lại nhớ đến hình ảnh bà tôi ngồi đan áo ấm cho tôi Người bà giản dị lại có đức tính cao Từ nhỏ tôi đã sống với bà vì ba mẹ phải làm ăn xa để lại quê nhà quạnh hiu cùng hai bà cháu Ở với bà tôi dạy bao nhiêu điều bổ ích Bà thường bảo làm người phải biểt “Uống nước nhớ nguồn” cháu Bà còn bảo: Chim có tổ, người có tông và ta không nên quên nguồn cội mình, nơi mà ta đã cất tiếng khóc chào (3) thẳng Bà không hút thuốc lào u tôi, không ăn giầu Bà bóng; lặng lẽ, không biết, không hay Bà tất bật, giồng sắn trại, lúc rẫy ràng ràng, bắt cua bán, lúc cấy thuê Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt Tuần phu rầm rập bắt thuế Trống dồn sôi bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ tôi Cả làng đã im ắng Bà bóng giở Ít tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ngoài các cháu Ít tôi thấy bà đôi co với Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao, tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên còn mồm một, miệng hai Người ta bảo: "Con hư mẹ, cháu hư bà" Bà thì chúng tôi hư làm […] Bà tôi có học hành gì đâu, chữ cắn đôi không biết Bà lặng lẽ; tưởng bà không biết gì Bà thuộc cháo hàng trăm hàng nghìn câu ca Bà nói câu mà đúng Bà bảo u tôi: Dạy từ thuở còn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ Người ta cây Uốn cây phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, nó gãy (Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1996) đời, nơi chôn nhao cắt rúng Tất điều làm tôi không thể nào quên và nó đã theo tôi suốt đời Hoặc: Bố mẹ tôi làm ruộng nên ngày nhà tôi nghèo Bấy giờ, bà nội tôi tuổi đã cao, còn khoẻ mạnh nên bà thường đỡ đần bố mẹ tôi công việc nội trợ, bếp núc Bà tôi bảo : “Đối với người, hạt gạo là quí giá !” Mỗi lần đong gạo từ thùng cái rá, bà tôi thường làm thong thả, cẩn thận : không để vương vãi hạt nào ngoài Một lần bà tôi bị mệt nên tôi phải lo chuyện cơm nước Khi tôi bê cái rá gạo cửa, chẳng may trượt chân, gượng gạo đi, có vài ba hạt gạo văng ngoài Tôi thản nhiên xuống bếp nấu cơm Xong việc, tôi định bụng khoe với bà cái giỏi giang mình thì … Tôi đứng sững… Bà tôi chống gậy dò bước để nhặt các hạt gạo vương vãi trên nhà… Tôi vội chạy lại đỡ bà, nói : “Bà có hạt gạo bõ bèn gì mà bà phải khổ sở ?” Bà tôi thều thào : “Cháu ơi… thóc gạo là Đức Phật đấy… Không có nó thì chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu…” Lúc ấy, tôi chưa hiểu câu nói bà lắm, bây tôi đã hiểu… Suốt đời tần tảo lam lũ, bà tôi không có gì đâu, ngoài hạt thóc chính bà làm nắng hai sương và chính bà xay, giã, giần, sàng ? Hoặc: * Bà nội quan tâm đến chúng tôi Mỗi thấy hai chị em tôi ngồi học bài, bà bảo: “ Các cháu phải ráng mà học hành cho giỏi giang Ngày xưa, bà và bố mẹ các cháu chẳng học hành chu đáo, nên bây các cháu phải học thay cho bà và cha mẹ đấy!” Buổi tối, bà thường kể chuyện cho chúng tôi nghe Qua lời bà kể nhỏ nhẹ, chị em tôi dễ hình dung người hiền, kẻ ác câu chuyện và hiểu nào là lẽ phải, là lẽ công bằng, là đạo lí trên đời IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hướng dẫn HS nhà: - Hoàn thành các bài tập - Đọc , soạn văn “Làng” TUẦN 13 TIẾT 62, 63 Văn Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy:……………………………… LÀNG (Trích) -Kim Lân - (4) Buổi trưa hôm ông Hai nhà mình Con bé lớn gánh hàng quán cho mẹ chưa thấy Hai đứa bé thì ông cắt chúng nó vườn trông luống rau cấy lại chẳng gà vặt hết Ông Hai hì hục vỡ vạt đất rậm, ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào tháng đói sang năm Có mình, ông phải làm cố, hai vai mỏi nhừ Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ Ông lại nghĩ cái làng ông, lại nghĩ đến ngày cùng làm với anh em A, mà độ vui Ông thấy mình trẻ Cũng hát hỏng, bông phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật là còn Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá Bên ngoài, ánh nắng rọi xuống mặt sân sáng lóa, có tiếng gà trưa cất lên eo óc Gian nhà càng lịm đi, mờ mờ đất Giờ này là mụ chủ làm đồng đây ông lại phải nằm này mà nghe mụ chửi mắng cái, kêu vại nước chóng cạn, cái bếp bừa bộn nheo nhéo lên đây Tấm liếp che cửa kêu lạch xạch, gian nhà sáng bừng lên Ông Hai giật mình, ngóc đầu nhìn Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào Ông cất tiếng hỏi: - Ở ngoài làm gì mà lâu mày? Không để đứa kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón: - Ở nhà trông em nhá! Đừng có đâu ông lão giơ tay lên nhà trên: - Nó thì rút ruột ra, biết chửa! Dứt lời ông bước vội ngoài Trời xanh lồng lộng, có tảng mây sáng chói, lừ đừ Đường vắng hẳn người qua lại Họ rạt vào các khoảnh bóng cây tránh nắng Một vài tiếng động nhẹ khẽ gợn lên, oi ả Ông Hai nghênh ngang đường vắng, cái đầu cung cúc lao phía trước Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm Gặp quen ông Hai níu lại cười cười: - Nắng này là chúng nó! Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” Thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ phía tiếng súng: -Tây còn chúng nó nào Ngồi vị trí ngồi tù Dứt lời, ông lão lại đi, làm bận nhiều công việc Cũng hôm, việc đầu tiên là ông vào phòng thông tin nghe đọc báo Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều này ông khổ tâm Ông đã có học khóa bình dân học vụ làng, đã biết đọc, biết viết Nhưng chữ in khó nhận mặt chữ, ông đọc nó bập bõm, câu câu chăng, mà chả lẽ nghếch cổ lên giữ chịt lấy tờ báo không cho người khác xem nữa? Ông ghét anh cậy ta đây chữ đọc báo lại đọc thầm mình, không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ Hôm may quá, vớ anh dân quân đọc to, dõng dạc, rành rọt tiếng một, chừng học, đánh vần chữ nào đọc luôn chữ Ông lão nghe chẳng sót câu nào Bao nhiêu là tin hay Một em nhỏ ban tuyên truyền xung phong bơi hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kỳ lên Tháp Rùa “Đấy, kêu chúng nó trẻ mãi đi, liệu đã chúng nó chưa?” Một anh trung đội trưởng sau giết bảy tên giặc đã tự sát lựu đạn cuối cùng Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người mua hàng đã bắt sống tên quan hai bốt Thao chợ “Khiếp thật, tinh người tài giỏi cả” Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết năm Pháp với hai Việt gian; chỗ phá đổ xe tăng và xe díp “Cứ thế, chỗ này giết tí, chỗ giết tí, súng ống vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại làm gì mà thằng Tây không bước sớm” Ruột gan ông lão múa lên, vui quá! Ông lão náo nức bước khỏi phòng thông tin, rẽ vào quán dặn vợ việc thẳng lối huyện cũ Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lố nhố gốc đa sù sì, cành lá rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường và bãi cỏ vùng bóng mát rộng Ông lão ngồi vào cái quán gần Hút điếu thuốc lào, uống hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ: bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ khóc, cùng với tiếng cười nói cánh phá đường râm ran góc đường Dưới chân đồi, ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co trời nắng, lấp loáng khúc sông Có bóng cò trắng bay dật dờ… - Các ông các bà đâu ta lên ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má ta nào, liệu có cấy không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn Cấy tất ông Chân ruộng chúng cháu còn tốt trên này nhiều (5) - Thì vưỡn! Lúa ta vưỡn tốt nhiều Ông lão rít thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: “Hừ, đánh đánh nhau, cày cấy cày cấy, tản cư tản cư… Hay đáo để.” - Này bác có hôm súng nó bắn đâu mà nghe rát không? Một người đàn bà cho bú mé bên nói xen vào: - Nó rút Bắc Ninh qua chợ Dầu nó khủng bố ông Ông Hai quay lại lắp bắp hỏi: - Nó… Nó vào chợ Dầu hở bác? Thế ta giết bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm cong môi lên đỏng đảnh: - Có giết thằng nào đâu Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt cái gì vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là lại… - Thì chúng tôi vừa lên đây mà lại Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông Tây vào làng chúng nó bảo vác cờ thần hoan hô Thằng chánh Bệu thì khuân tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhông, đưa vợ lên vị trí với giặc ngoài tỉnh mà lại Có người hỏi: - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần mà?… - Ấy mà bây đổ đốn đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư lên dõi theo Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta còn thương Cái giống Việt gian bán nước thì cho đứa nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm có vẻ khác, len lén đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn ra… Chúng nó là trẻ làng Việt gian ư? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này! Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời mình nói không đúng Chả nhẽ cái bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người óc Không mà, họ toàn là người có tinh thần mà Họ đã lại làng Quyết tâm sống chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!… Nhưng lại nẩy cái tin được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai Không có lửa thì có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm gì Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác người phương không biết họ đã rõ cái này chưa?… Chiều hôm bà Hai có vẻ khác Bà bước uể oải, cái mặt cúi xuống bần thần Đôi quang thúng thõng thẹo trên hai mấu đòn gánh Bà thẳng vào nhà lúi húi xếp hàng vào xó, bậc cửa ngồi ôm má nghĩ ngợi Trẻ không đứa nào dám vòi quà Trong nhà có cái im lặng thật là khó chịu, không dám cất tiếng lên nói, đến nhìn họ không dám nhìn Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày - Này thày nó Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì - Thày nó ngủ à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích: - Tôi thấy người ta đồn… (6) Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt ánh lửa vàng nhờ nhờ đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu bà lão Tiếng thở ba đứa trẻ chụm đầu vào ngủ nhẹ nhàng lên, nghe tiếng thở gian nhà - Thế người ta đồn trên này người ta không chứa người chợ Dầu thầy nó Nghe ngóng chút, không thấy chồng trả lời, bà lão lại cúi xuống lầm bầm tính Nét mặt bà lặng đi, chịu đựng và nhẫn nhục Bên gian bác Thứ đã ngủ từ lâu, chung quanh im lặng… Một vài tiếng chó nhúc nhắc sủa phía xa, và có tiếng trẻ khóc văng vẳng tiếng gió Ông Hai trằn trọc không ngủ Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian trên Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài… Bà Hai lại cất tiếng: - Thầy nó ngủ ư? Dậy tôi bảo cái này đã Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không cái gì bây Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngoài, đến bên bác Thứ ông không dám sang Suốt ngày ông quanh quẩn cái gian nhà chật chội mà nghe ngóng Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài sao? Một đám đông xúm lại ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông chột Lúc nào ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” Cứ thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhông… là ông lủi góc nhà, nín thít Thôi lại chuyện rồi! Nhưng còn cái này mà ông sợ, có lẽ còn ghê tiếng nhiều Ấy là mụ chủ nhà Từ ngày xảy chuyện ấy, hình mụ ta lấy điều làm cho vợ chồng ông khổ ngấm khổ ngầm là mụ thích Sáng chiều bốn buổi làm đồng về, mụ kéo lê cái nạo cỏ quèn quẹt đất, qua cửa, mụ nhòm vào nói câu bóng gió xa xôi, khía vào thịt ông lão Thôi thì bây nào mà chả phải chịu Có chỗ chui chui vào là may Mỗi lần mụ nói, ông lão cười gượng làm không biết chuyện gì Ông thì muốn lặng thế, mụ chủ nhà có ông yên đâu Sáng hôm lúc bà Hai sửa quang gánh hàng thì mụ chủ nhà không biết đâu về, mụ đứng dạng háng ngoài sân nói chõ vào: - Bà lão chưa hàng à? Muộn mấy?… - Chưa bà Mời bà vào chơi này - Vâng bà để mặc em… à bà Hai này!… Mụ chạy sát vào bực cửa, thân mật: - Trên này họ đồn giăng giăng thì là làng nhà ta Việt gian theo Tây đấy, ông bà đã biết chưa nhỉ? … Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho Mụ chủ chép miệng, giọng xớt: - Em khó nghĩ quá… ông bà là người làm ăn tử tế Nhưng mà có lệnh biết làm nào Đành nhẽ là ông bà kiếm chỗ khác vậy… Này, với vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại nhớ đáo để nhớ Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói: - Vâng… thôi thì dân làng đã chả cho nữa, chúng tôi đành phải nơi khác biết làm nào Nhưng xin ông bà trên nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm Bây bảo đi, vợ chồng chúng tôi không biết là đâu… Mụ chủ rồi, bà Hai và bé lớn nước mắt ròng ròng, gánh hàng quán Vợ chồng chẳng dám nói với câu gì Ông Hai ngồi lặng trên góc giường, bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời đầu óc ông lão Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà bây giờ?… Thật là tuyệt đường sinh sống! Mà không gì cái đất Thắng này Ở Đài, Nhã Nam, Bố Hạ, Cao Thượng… đâu đâu có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi Mà cho vì chính sách Cụ Hồ người ta chẳng đuổi nữa, thì mình chẳng còn mặt mũi nào đến đâu (7) “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…” cái câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên tâm trí ông Hay là quay làng ?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm gì cái làng Chúng nó theo Tây Về làng tức là bỏ kháng chiến Bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra, làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây ông lão nghĩ đến thằng kỳ lý chuyên môn khua khoét lại vào hống hách cái đình Và cái đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ôm ông có qua dám liếc trộm vào, cắm đầu xuống mà lủi Anh nào ho he, hóc hách tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cất phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng… Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ông Ông không thể cái làng Về bây ông chịu hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù Ông lão ôm thằng út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, là ai? - Là thầy lỵ u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu lại hỏi: - À thầy hỏi nhé Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với Ông nói để ngỏ lòng mình, để mình lại minh oan cho mình Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố ông Cái lòng bố ông là đấy, có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai Mỗi lần nói vài câu nỗi khổ lòng ông vợi đôi phần Khoảng ba chiều hôm ấy, có người đàn ông đến chơi nhà ông Hai Hắn là người chợ Dầu Hai người thì thầm góc nhà lúc lâu thấy ông Hai đóng khăn áo chỉnh tề tất tả theo ông vội vã đến quên dặn trẻ coi nhà Ông Hai mãi đến xẩm tối Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy… Vừa đến ngõ ông lão đã lên tiếng: - Chúng mày đâu rồi, thầy chia quà cho nào Lũ trẻ nhà ùa ra, ông lão vội rút cái gói bọc lá chuối khô cho bé lớn: - Bánh rán đường đây, chia cho em đứa cái Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi bác Đốt nhẵn! ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính, ông cho biết… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi là Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn là sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên - Tây nó đốt nhà tôi ông chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà Láo! Láo hết, chẳng có gì Toàn là sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải kể cho người khác biết Ông lão múa tay lên mà khoe cái tin với người Ai mừng cho ông lão (8) Đến mụ chủ nhà là người ông lão yên trí, nghe tin này nào mặt mụ sa sầm xuống mà nói tức nói xóc, thì trái lại, mụ lại vui sướng Mụ giương tròn hai mắt lên mà reo: - A, chứ! Thế mà tớ tưởng nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy… Thôi, bây thì ông bà lại tự nhiên chả bảo Ăn hết nhiều hết là bao nhiêu Mụ cười khì khì: - Này, phải nuôi lấy lợn… mà ăn mừng đấy! Ông Hai gật gật: - Được, được, chuyến này phải nuôi chứ… Tối hôm ông Hai lại sang bên gian bác Thứ, lại ngồi trên chõng tre vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện cái làng ông Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố Chúng nó có bao thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian, đường nào, đốt phá đâu đâu, và dân quân, tự vệ làng ông bố trí, cầm cự sao; rành rọt tỉ mỉ chính ông lão vừa dự trận đánh giặc xong thật… (Kim Lân (*), Văn tuyển tập 1945 – 1956, NXB Văn nghệ, Hà Nội, 1956) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết , thống với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật Ông Hai truyện Qua đó thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Thấy nét đăc sắc nghệ thuật: Xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng - Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Nhân vật việc cốt truyện tác phẩm đại - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm VB tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân VN thời kì kháng chiến chống Pháp Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” ? Nêu các tầng ý nghĩa hình ảnh “Vầng trăng” ? Bài mới: Trong kháng chiến chống pháp ngoài hình ảnh người lính trực tiếp cầm súng chiến đấu bài “ Đồng chí”của Chính Hữu Ta còn thấy người nông dân mặc dù không trực tiếp cầm súng chiến đấu họ có tình yêu quê hương thắm thiêùt , đã thống với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến , Kim Lân miêu tả qua nhân vật ông Hai, với nghệ thuật xây dựng tình tâm lí sâu sắc, mà ta học hôm qua tác phẩm “Làng” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ 1: Giới thiệu văn I GIỚI THIỆU: + GV yêu cầu HS đọc phần (*) Tác gả S/171-172 Tác giả: Kim Lân (S/171-172) Kim Lân (1920-2007), Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tác phẩm: Tài, quê huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Ông là nhà văn - HCST: Viết thời kỳ đầu kháng chiến chuyên viết chuyện ngắn và đã có sáng tác ăng báo từ chống Pháp Đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ: trước Cánh mạng tháng năm 1945 Vốn gắn bó và am năm 1948 hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân - Thể loại: Truyện ngắn viết làng quê và cảnh ngộ ngời nông dân - PTBĐ: Tự + biểu cảm + miêu tả (9) Năm 2001, ông đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật + GV: Bố cục văn gồm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”  Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”  Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực ông hai ba bốn ngày sau đó - Phần 3: Còn lại  Tình cờ ông Hai biết đó là tin đồn nhảm Ông vô cùng phấn khởi và tự hào làng mình HĐ2: Phân tích văn - GV: Kể lại số chi tiết thể tình yêu làng quê ông Hai phần đầu truyện - Tình yêu làng quê ông Hai phần đầu truyện: -Tính hay khoe làng từ xưa nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu và cái gì đáng tự hào: + Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh + Đường làng toàn lát đá xanh + Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi vùng,chòi phát cao tre ,chiều chiều loa gọi làng nghe thấy + Những ngày kháng chiến dồn dập làng,ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối + Những công trình không để đâu hết (những hố ,những ụ, giao thông hào…) - Khi chính quyền vận động tản cư ông không muốn nấn ná mãi… ? Tác gỉa đã đặt nhân vật ông Hai vào tình nào? HS: - Tình truyện phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật - Về mặt nghệ thuật : Tạo nên cái nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão , tạo điều kiện để thể tâm trạng và phẩm chất ,tính cách nhân vật thêm chân thực và sâu sắc , góp phần giải chủ đề tác phẩm ? Tâm trạng ông Hai thể tình này - GV: Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, ông phải tin vì người nói tin đó họ vừa xuôi lên ? Trước cái tin ông Hai đó có phản ứng nào? HS: Thảo luận, trình bày - GV giảng: Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” - Về nhà: “Nằm vật giường” … “Nhìn lũ con, tủi - Bố cục: Ba phần - Tóm tắt văn bản: Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng chợ Dầu, phòng thông tin nghe đọc báo để biết tin tức kháng chiến Trên đường về, ông gặp người tản cư quê lên cho biết làng ông theo giặc Ông xấu hổ, nhục nhã… đêm vợ chồng không ngủ Định quay làng nghĩ làng đã theo Tây thì phải thù, không thể cái làng đó Bỗng có người làng đến cho biết làng không theo Tây Đó là tin đồn, mặt ông vui vẻ rạng rỡ hẳn lên Gọi cháu đến chia quà, tất bật chạy báo cho người biết nhà ông bị Tây đốt làng không phải Việt gian, làng hăng hái kháng chiến Ông càng yêu quí tự hào làng mình II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: Tình yêu làng quê ông Hai: - Tính hay khoe làng từ xưa nay: với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu và cái gì đáng tự hào - Nhớ làng da diết “nghĩ đến ngày làm việc cùng anh em … nhớ làng quá” - Ở phòng thông tin, ông nghe nhiều tin hay  Ruột gan ông lão múa lên, vui quá!” => Một niềm vui, niềm tự hào người nông dân, trước thành cách mạng làng quê Đây là biểu tình yêu làng, yêu nước người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Tình xảy ra: - Tin làng chợ Dầu theo giặc mà chính ông nghe từ miệng người tản cư từ xuôi lên - Cái tin đến với ông vào buổi trưa lúc tâm trạng ông phấn chấn vì nghe nhiều tin ta đánh giặc trên tờ báo phòng thông tin Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: + Phản ứng: - Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” - Về nhà: “Nằm vật giường” … “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão dàn - Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài + Tâm trạng: Ngỡ ngàng , sững sờ , xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng - Suốt hôm ông không dám đâu, luôn bị ám ảnh chuyện làng theo Tây - Gia đình ông không biết sống nhờ đâu, tâm trạng ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng - Ông đau khổ biết thủ thỉ với đứa + Muốn đứa ghi nhớ “ Nhà ta làng chợ Dầu” + “Ủng hộ Cụ Hồ (10) thân, nước mắt ông lão dàn Chúng nó là trẻ làng Việt gian ư? Chúng nó bị người ta rẻ dúng hắt hủi ư? …” + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài ? Tâm trạng ông nghe tin và ngày sau đó nào ? - HS : Thảo luận trả lời - GV: Chốt: Suốt hôm ông không dám đâu, luôn bị ám ảnh chuyện làng theo Tây Cứ thấy đám đông túm lại ông chột “ thoáng nghe tiếng Tây Việt gian l# ụng lủi góc nhà , nín thít Thôi lại chuyện rồi!” - Gia đình ông không biết sống nhờ đâu, tâm trạng ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng - Có ý nghĩ “Hay là quay làng” “ vừa chớm nghĩ vậy, phản đối ngay” … “nước mắt ông dàn Về làng … làm nô lệ cho thằng tây ông định “ Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù” ? Tâm trạng nhân vật ông Hai đã có thay đổi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không phải theo Tây * Thảo luận nhóm ? Qua chi tiết trên đây Hãy hệ thống tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Chốt sửa sai HĐ3: Hướng dẫn tổng kết + GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ: S/174 - Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư đã thể chân thực, sâu sắc và cảm động nhân vật ông Hai truyện Làng - Tác giả đã thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật  Tình yêu sâu nặng với làng quê lòng yêu làng, yêu nước đã thực hoà quện tâm hồn ông Tâm trạng ông Hai nghe tin cải chính: - Làng chợ Dầu theo Tây là tin đồn nhảm … - Ông Hai vui mừng phấn chấn khoe khắp nơi - Ông Hai trở lại là người vui tính , yêu làng yêu nước => Đó là tình cảm thống xuyên suốt toàn văn Tinh thần chiến đấu nhân dân ta: - Cuộc sống vừa chiến đấu vừa sản xuất phục vụ kháng chiến ‘Đánh nhau…….cày cấy” - Những ngày đầu kháng chiến nhân dân ta đó chiến đấu anh dũng “Ông Hai đến phòng thông tin… ” - Nhân dân căm thù giặc và việt gian ,một lòng theo kháng chiến và Bác Hồ Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện đặc sắc gay cấn: Tin thất thiệt chính người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực và sinh động sâu sắc qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (độc thoại và đối thoại) - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể rõ cá tính nhân vật Nội dung: * Ghi nhớ: S/174 HĐ4: Hướng dẫn luyện tập IV LUYỆN TẬP: * Những tác phẩm : Quê hương ( Tế Hanh ); Tiếng gà Bài tập: Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào viết trưa (Xuân Quỳnh), Bếp lửa ( Bằng Việt ), Cố Hương tình cảm quê hương, đất nước? Theo em, nét riêng (Lỗ Tấn ) truyện Làng so với tác phẩm là gì? - Nét riêng tình cảm quê hương truyện ngắn "Làng" thể hai điểm sau: + Tình yêu làng ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện ,thành thói quen khoe làng mình + Tình yêu làng phải đặt tình yêu nước ,thống với tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược và dân tộc tiến hành kháng chiến Hoặc: (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu hiểu biét tác giả, tác phẩm “ Làng” Kim Lân - Mỗi câu chuyện hay để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên tình truyện Em thấy tình truyện Làng độc đáo chỗ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Báo cáo sĩ số - Trả lời trước lớp - Tình ông Hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo Tây Tình này đối lập hẳn với việc ông Hai yêu làng, yêu nước thiết tha, ông tự hào làng ông là làng kháng chiến, làng quê có tinh thần cách mạng ghê lắm… Từ đó tâm trạng nhân vật miêu tả khá tinh tế Bài * HĐ 1: Hướng dẫn phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai - Trả lời: Hỏi: Cuộc sống ông Hai nơi tản cư có + Cuộc sống tạm bợ, xa quê, sống nhờ gì khác thường? người khác, người lo kiếm sống Hỏi: Mối quan tâm ông Hai - Xác định, nêu: là làng quê ông, kháng chiến + “Nhớ đến ngày làm việc cùng đất nước Đoạn văn nào thể điều ấy? anh em…nhớ làng quá.” + Ông lại nghĩ cái làng ông… quá! … Cùng anh em đào đường…bí mật Ông Hai nghênh ngang đường… ruột gan ông múa lên + Mong nắng cho Tây chét mệt, (Nắng Hỏi: Quan tâm đến kháng chiến, ông có này thì chúng nó.) biểu đặc biệt nào? + Nghe lỏm đọc báo thường xuyên phòng thông tin để biết tin tức từ kháng chiến + Đầy lòng tin kháng chiến: ( Đấy, kêu chúng nó trẻ mãi đi, liệu đã chúng nó chưa? Cứ thế, chỗ này giết tí, chỗ giết tí, súng ống vậy, hôm dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm + không giấu cảm xúc vui mừng: Hỏi:Khi biết tin đó, tâm trạng Ruột gan ông lão múa lên, vui ông nào? quá - HS tự bộc lộ cảm nhận Hỏi: Từ biểu trên, em có cảm nhận gì nhân vật ông Hai? GV :Niềm vui, niềm tự hào người nông dân trước thành cách mạng, làng quê ->Một biểu tình yêu làng Chuyển ý:… + Cổ ông lão nghẹn ắng lại….vướng Hỏi: Ông Hai đã có cảm giác gì nghe cổ → Đó là cảm giác xấu hổ và uất ức, NỘI DUNG GHI 2/ Diễn biến tâm lí nhân vật Ông Hai: a/ Trước nghe tin xấu làng - Phải xa làng tản cư, ông nhớ làng da diết - Ông nghe nhiều tin hay: chiến thắng quân ta -> Ruột gan ông múa lên, vui quá =>Một người nông dân vui tính, chất phác, có lòng gắn bó với với làng quê kháng chiến b/ Khi nghe tin làng theo (12) tin làng mình theo giặc? Các chi tiết đó cảm thấy bị xúc phạm, đau đớn, tê tái cho thầy tâm trạng ông Hai lúc này nào? + Chao ôi! Cực nhục chưa, Cả làng Việt gian! thù hằn cái giống Việt gian Hỏi: Cảm nghĩ cực nhục ông Hai bán nước thể đoạn văn nào?Vì ông + Vì làng theo thật, ông là kẻ lạc cảm thấy cực nhục? loài với bàn dân thiên hạ, với giống nòi… + Là biểu lòng yêu nước Vì yêu nước lòng yêu nước nồng nàn mà Hỏi: Ý nghĩ cho cái nước VN này ông căm giận đến tận cùng kẻ người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái bán nước giống Việt gian bán nước có phải là biểu lòng yêu nước ông Hai không? Vì sao? Hỏi: Ý nghĩ ông : Làng thì yêu thật , + Xót xa, uất hận làng theo Tây thì phải thù Cảm xúc nào khiến ông có ý nghĩ ấy? + Ngôn ngữ độc thoại, nhân vật tự bộc Hỏi: Ở đây, ngôn ngữ nào sử dụng? lộ nội tâm mình Ý nghĩa? + Bố ông nói với việc: Hỏi: Để giải toả bớt nỗi đau đớn, cực nhục nhà ta làng chợ Dầu và ủng hộ cụ Hồ đó ông Hai đã làm gì? Vì sao? Cuộc trò Dùng ngôn ngữ đối thoại chuyện ông và đứa là ngôn ngữ + Ông mượn đứa để bày tỏ lòng gì? mình với làng quê, với đất nước : Ông nói để ngỏ lòng mình , để mình minh oan cho mình “ nước mắt ông lão giàn , chảy ròng ròng hai bên má.” Hỏi: Từ đó dằn vặt, khổ tâm ông Hai đã giúp em cảm nhận gì qua lòng ông Hai với làng quê, với đất nước? * HĐ 3: HD tìm hỉểu tâm trạng ông Hai nghe làng cải chính Hỏi: Khi biết tin làng mình không theo giặc, dáng vẻ ông Hai có biểu khác thường nào? Dáng vẻ biểu tâm trạng gì? Tây - Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân.→ cảm thấy bị xúc phạm, đau đớn, tê tái - Xót xa, uất hận - NT: Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại→ nhân vật tự bộc lộ nội tâm mình Tự bộc lộ + Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy Ông cảm thấy nhẹ nhõm vui sướng mặt + Vì nó là chứng việc gia đình Hỏi: Tại ông Hai lại khoe với ông không không theo giặc mà người rằng: Tây nó đốt nhà tôi rồi? còn là gia đình kháng chiến + Lật đật sang gian bên bác Thứ, lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật bỏ nơi khác, múa tay lên mà khoe, vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện cái làng ông + Ông vui sướng hê đến cực điểm Hỏi: Lúc này cử ông có gì đặc biệt? + Ông là người coi trọng danh dự , yêu Hỏi: Cử đó phản ánh nội tâm làng yêu nước tất - Một người yêu quê , yêu nước đằm thắm, chân thật c/ Khi nghe tin làng cải chính - Cái mặt buồn thiu ngày tươi vui rạng rỡ hẳn lên (13) nào? + Tình yêu làng hoà tình yêu nước - Hả hê đến cực điểm Hỏi: Em hiểu gì ông Hai qua cử thiết tha cháy bỏng người ông chỉ, dáng vẻ lời nói đó? Hai => trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi, yêu làng, yêu nước tất * HD 4: HD tổng kết Hỏi: Đọc truyện Kim Lân em cảm nhận điều gì nhân vật ông Hai? Hỏi: Em có nhận xét gì ngôn ngữ và nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả? (Miêu tả nhân vật cách nào?) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố: - GV nêu bài tập: Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào viết tình cảm quê hương, đất nước? Hỏi: Theo em, nét riêng truyện Làng so với tác phẩm là gì? - Đọc ghi nhớ SGK - HS nêu:”Nhớ sông quê hương” (Tế Hanh);”Quê hương”(Giang Nam) + Tình yêu làng trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen”khoe làng” + Tình yêu làng đặt tình yêu nước, thống với tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược III/ Tổng kết - Tình yêu làng hoà tình yêu nước thiết tha - Ngôn ngữ độc thoại, đối thoại mang tính quần chúng; kết hợp tả ngoại hình với nội tâm, dùng độc thoại để miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật *Ghi nhớ SGK Hướng dẫn học bài nhà: - Viết cảm xúc em học xong Làng - Soạn bài: Chương trình địa phương phần TV Hoặc: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt I - TiÓu dÉn Dựa vào SGK, em hãy - Đọc SGK nêu nét chính - Thảo luận tác giả Kim Lân (quê quán, sở trường, tác - Trả lời phẩm chính) ? Tác giả Kim Lân (1920 - 2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ông là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn, am hiểu và gắn bó với nông thôn và nông dân miền Bắc, chuyên viết phong tục văn hóa cổ truyền đồng Bắc Bộ Tác phẩm chính: Làng, Vợ nhặt, Đôi chim thành, - Truyện ngắn Làng Dựa vào SGK trang Tác phẩm viết năm nào và 172, HS đọc thảo Truyện ngắn Làng viết năm 1948 trên chiến đăng lần đầu tiên luận và trả lời khu Việt Bắc, câu chuyện và nhân vật có liên quan nhiều trên tạp chí nào ? đến làng quê và người tác giả Truyện in trên tạp - Văn SGK có chí Văn nghệ số lược đoạn nào ? Truyện khai thác tình cảm quê hương, đất nước, tình cảm bao trùm và phổ biến người Việt (14) Nam thời kì kháng chiến Văn SGK có lược bỏ phần đầu (phần giới thiệu hoàn cảnh phải rời làng lên nơi tản cư ông Hai và cái tính thích khoe làng ông) Gọi HS đọc Đọc văn II - §äc v¨n b¶n đoạn văn SGK Đoạn trích SGK có Dựa vào phần chuẩn bị Bố cục thể chia làm phần ? bài nhà, HS phát biểu Đoạn trích có thể chia làm phần Nêu nội dung chính ý kiến - Từ đầu → không nhúc nhích: tâm trạng ông phần Hai nghe tin làng Dầu làm Việt gian theo Pháp - Tiếp → đôi phần: tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực ông Hai ba bốn ngày sau đó - Còn lại: tình cờ, ông Hai biết đó là tin đồn nhảm Ông vô cùng sung sướng nên lại yêu, lại tự hào cái làng mình xưa Em hãy nêu chủ đề đoạn HS suy nghĩ và trả lời trích ? Chủ đề Qua truyện ngắn, Kim Lân phản ánh và ca ngợi tình yêu làng - yêu nước chân thành, giản dị người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp III - §äc hiÓu v¨n b¶n Để khắc họa bật chủ HS suy nghĩ, đề xuất, lí đề truyện, tính cách giải trên sở bài nhân vật, Kim Lân chuẩn bị nhà đã đặt nhân vật chính vào tình truyện nào ? Tình có tác dụng gì ? Tình truyện Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã ông Hai càng trở nên thân quý người đọc vì tác giả đã sáng tạo tình đặc sắc Đó là tình ông Hai tình cờ nghe tin dân làng Chợ Dầu yêu quý ông đã thành làng Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ Chi tiết này xét mặt thực hợp lí ; mặt nghệ thuật, nó tạo nên cái nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão, tạo điều kiện để thể tâm trạng và phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực, sâu sắc, góp phần giải chủ đề truyện ngắn Sự phát triển câu chuyện dựa vào tình oái oăm Hết tiết 61, chuyển tiết 62 - Khi nghe tin HS tìm dẫn chứng để Diễn biến tâm trạng và hành động ông Hai người tản cư từ Gia Lâm phân tích nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho biết: làng chúng - Khi nghe tin người tản cư từ Gia Lâm nó Việt gian theo Tây thì cho biết: làng chúng nó Việt gian theo Tây thì thái độ thái độ và tâm trạng và tâm trạng ông Hai: ông Hai nào (15) (phân tích cử và câu nói ông) ? Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt cái gì vướng cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc đi: Liệu có thật không hở bác, hay là lại → Chỉ vài câu văn ngắn, tác giả đã cụ thể hóa cái sững sờ, ngạc nhiên đến hốt hoảng, nghẹn giọng, lạc giọng, khó thở nghe tin - cái tin động trời mà trước đó ông không thể tin, không thể ngờ lại có thể xảy Vì vốn ông yêu và tự hào làng quê mình cái gì đẹp, hay, Nhưng rồi, chứng cụ thể, xác định, ông Hai đành phải tin cái thật khủng khiếp Cử đầu tiên ông là lảng chuyện, cười cái cười nhạt bẽ bang, rời quán nhà (ở nhờ) Những câu nói mỉa móc, căm ghét người tản cư nói cái làng Việt gian đuổi theo ông, mỉa mai làm ông xấu hổ, ê chề họ mắng chửi chính ông - vì ông là người Chợ Dầu, cái làng đốn mạt Ông Hai cúi gằm mặt mà đi, trốn tránh vì xấu hổ, nhục nhã - Về đến nhà, nằm vật HS đọc đoạn văn: Nhìn giường bị cảm, nhìn lũ cái này lũ chơi sậm sụi với chưa ? và phát biểu nhau, tâm trạng ông Hai diễn biến nào ? - Đầu tiên, đau khổ và xấu hổ, nhục nhã, nhìn đàn chơi đùa sậm sụi, đáng thương với sau nhà, ông Hai nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ người dành cho đứa trẻ cái làng Việt gian ; thương con, ông vô cùng căm giận dân làng - kẻ mà ông đã gọi là chúng bay cách căm ghét và khinh bỉ Ông nguyền rủa họ đã làm việc điếm nhục bậc hại đến danh dự làng ; và tội còn to thế, đó là tội phản bội, đầu hàng, bán nước Nhưng ông lại khó tin chuyện tày đình ấy, ghê gớm có thể xảy Ông tin người đã tâm sống mái với giặc - nghĩa là họ còn anh dũng, liều mạng ông, thì làm họ có thể đổ đốn sa đọa, biến chất nhanh ? Nhưng chứng hiển nhiên trở lại làm ông đành lần cay đắng chấp nhận thật và nhục nhã, giày vò tâm trí lại sôi réo lòng ông: Cực nhục chưa ? Ông nghĩ tới tẩy chay người, tới tương lai chưa biết sinh sống, làm ăn nào Những kẻ mà ông suốt đời ghê tởm, thù hằn, trớ trêu thay lại rơi vào chính làng ông, vào chính thân và gia đình ông Cụ thể là ông phải đón đợi thái độ ghẻ lạnh, móc máy mụ chủ nhà khó tính, điều Tâm trạng, hành động ông Hai nào nói chuyện với vợ và ngày sau đó ? - HS đọc đoạn trò chuyện ông Hai với vợ, qua đó phân tích tiếp tục tâm trạng và thái độ ông Hai ? - Trò chuyện với bà vợ gian nhà nhờ, thái độ ông Hai vừa bực bội, vừa đau đớn, cố kìm nén, ông gắt bà vô cớ, trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhủn ra, nín thở, lắng nghe, không nhúc nhích, nằm im chịu trận (16) Thái độ ông Hai ngày sau đó: không dám khỏi nhà, không dám đến đâu, ru rú nhà nghe ngóng tình hình bên ngoài lo lắng, sợ hãi thường xuyên ; lúc nào nghĩ đến chuyện ấy, tưởng người nói đến chuyện - Qua câu chuyện với HS trao đổi, thảo luận, mụ chủ nhà, vợ chồng phân tích ý nghĩ và tâm ông Hai bị đẩy đến tình trạng ông Hai hình nào ? Tâm trạng ông lúc nào ? - Ý nghĩ: Làng thì yêu thật; làng đã theo Tây thì phải thù ! chứng tỏ điều gì đã diễn lòng ông ? Tâm trạng ông Hai ngày sau Khi bị mụ chủ nhà khó tính đẩy đến chỗ không biết sống nhờ đâu, tâm trạng ông Hai càng trở nên u ám, bế tắc và tuyệt vọng Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào đầu ông già khốn khổ: Biết đem đâu bây ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà ? Thật là tuyệt đường sinh sống ! Chính giây phút tuyệt vọng ấy, ông lão đã chớm có ý định quay trở làng cũ: Hay là quay làng ? Nhưng ông lại diễn đấu tranh liệt: Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ ; làng là chịu đầu hang thằng Tây, lại là cam chịu kiếp sống nô lệ, tôi đòi là chịu hết ? Đến đây, tình cảm tự do, tình cảm cách mạng, lòng yêu nước, lòng yêu làng, yêu nước đã thực hòa quyện tâm hồn người lão nông tản cư Và ông đã định dứt khoát, cực kì đau khổ, uất hận: muốn thì sao, không thể bỏ làng, phải thù cái làng theo giặc dù trước đây, dù đời ông đã gắn bó máu thịt với nó, vô cùng yêu thương, tự hào nó Thế là mâu thuẫn nội tâm ông Hai đã tạm thời tự ông tìm hướng giải tình thúc bách Nhưng lòng ông đau đớn Ông biết san vợi phần nào nỗi đau câu chuyện với đứa út bé bỏng Em có cảm nhận gì sau đọc đoạn trò chuyện ông Hai và thằng Húc ? HS đọc diễn cảm đoạn trò chuyện ông Hai và thằng Húc và nêu cảm nhận đoạn văn này Đoạn văn chân tình và cảm động nó không diễn tả tình cảm cha con, tình yêu thương ông Hai mà chủ yếu, qua đó thể tâm trạng buồn bã, ăn năn, đau khổ và tâm trung thành đến cùng người cha già Cách mạng, với cụ Hồ Những giọt nước mắt ông Hai lại trào ra, chảy ròng ròng trên hai má Những lời tâm tình thủ thỉ ông đứa nhỏ dại chính là tiếng lòng sâu thẳm ông, nói lên thành tiếng tâm và ý chí ông, tâm ông hoàn cảnh cụ thể với quê hương, với kháng chiến, với vị lãnh tụ kính yêu toàn dân Đó là lời tự nhủ giãi bày lòng mình, là tự minh oan cho chính mình Đó là tình yêu sâu nặng với cái làng quê tạm thời phải xa, phải thù Đó là lòng thủy chung với cách mạng và kháng chiến, lòng biết ơn chân thành, bền vững và thiêng liêng chết Đoạn văn: Anh em đồng chí có biết cho bố ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố ông Cái lòng bố ông là đấy, có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai (17) thật là suy nghĩ và lời lẽ chân thành mực, mộc mạc mực người nông dân nghèo Bắc Bộ Đến đỉnh điểm câu HS tìm dẫn chứng, Tâm trạng ông Hai nghe tin cải chỉnh chuyện, tác giả tìm cách phân tích Sau biết thật đó là tin đồn nhảm giải mâu thuẫn và địch mượn gió bẻ măng tung để gây hoang mang tâm trạng ông Hai dân chúng, còn thật là làng ông đã chiến đấu anh dũng, nào ? Tâm trạng nhà ông đã bị đốt phá, tất nhiên là thái độ ông Hai là và thái độ, cử chỉ, lời nói vui mừng hớn hở Ông dường không tiếc ngôi nhà, lại ông sau biết khoe tin nhà mình bị đốt Thì cái nhà không quý thật cái làng cái tiếng trở lại ; không phải cái tiếng của mình ? ông mà dân làng ông, đó có ông và gia đình ông Niềm vui và niềm tin hoàn toàn trở lại tâm hồn người nông dân già tản cư Ông Hai trở lại là người vui tính, yêu làng yêu nước ; hai tình cảm ông đây lại hoàn toàn thống nhất, không có gì mâu thuẫn Câu chuyện kết thúc thật vui, thật có hậu Với người nông dân ông Hai, kháng chiến chống Pháp giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chin, thắng lợi là điều tất nhiên IV - Tæng kÕt Nội dung chính đoạn Dựa vào phần ghi nhớ Nội dung trích là gì ? SGK trang 174 và trả Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần lời kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư đã thể chân thực, sâu sắc và cảm động nhân vật ông Hai Nghệ thuật chính Dựa vào phần ghi nhớ Nghệ thuật đoạn trích là gì ? SGK trang 174 và trả Tác giả đã thành công việc xây dựng tình lời truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật IV HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: - Làm bài tập 1,2 (SGK ) - Soạn : + Chương trình địa phương + Đối thoại, độc thoại TUẦN 13 Ngày soạn:…………………………… TIẾT 64 Ngày dạy:……………………………… Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,… II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… - Sự khác biệt các từ ngữ địa phương Kĩ năng: - Phân biệt số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác (18) - Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn Thái độ: Có ý thức sử dụng chọn lọc các từ ngữ địa phương bài văn mình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: Từ ngữ địa phương là gì ? Từ ngữ toàn dân là gì ? Biệt ngữ xã hội là gì ? - Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định - Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định - Từ toàn dân: là từ sử dụng rộng rãi các cộng đồng người Việt Bài mới: Nhằm bổ sung kiến thức từ ngữ địa phương và hiểu thêm phong phú tiếng Việt, chúng ta cùng học bài học hôm Vai trò từ ngữ địa phương sáng tác văn học Mọi tác phẩm văn học viết kể lời: lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật , gọi chung là lời văn Lời văn là hình thức ngôn từ tác phẩm văn học tổ chức theo quy luật nghệ thuật mặt nội dung, phương pháp sáng tác, phong cách, thể loại Đơn vị sở ngôn ngữ là từ; các phương tiện từ vựng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ cổ, từ mới, tiếng lóng, thuật ngữ, từ ngữ địa phương là các phương tiện tạo hình và biểu quan trọng lời văn “Làm tái sống thời xưa mà không sử dụng các ngôn từ, cách xưng hô thời bệ hạ, trẫm, thiết triều, Làm làm sống dậy sống giang hồ, lưu manh mà không biết đến các tiếng lóng Nguyên Hồng đã làm Bỉ vỏ ? Muốn tả giai nhân tài tử Thúy Kiều, Kim Trọng thì không thể thiếu từ Hán Việt trang nhã mai cốt cách, tuyết tinh thần, thói nhà băng tuyết, chất phong”1 Tương tự vậy, để thể tính cách đặc điểm vùng đất và người địa phương, góp phần đắc lực vào việc cá tính hóa tô đậm màu sắc địa phương các tác phẩm văn học, nhà văn không thể không có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương để tổ chức lời văn nghệ thuật mình Từ ngữ địa phương sáng tác văn thơ Qua tìm hiểu thơ Tố Hữu, ta thấy nhà thơ sử dụng từ ngữ địa phương chọn lọc và có dụng ý nghệ thuật hoàn cảnh, điều kiện định để bộc lộ ý thơ và tình thơ Điều này thống với quan điểm nghệ thuật ông là thơ phải là tiếng nói sống Từ ngữ địa phương xuất thơ Tố Hữu khá đặn và ổn định, trung bình 0,9 từ/trang; đó tập Từ 2,06 từ/trang, tập Việt Bắc 1,41 từ/trang, tập Ra trận 0,79 từ/trang Thường bài thơ, Tố Hữu sử dụng số từ ngữ địa phương để vừa tạo nhạc điệu cho câu thơ, vừa tăng thêm tính biểu và sắc thái tình cảm Cặp từ “mô-vô” là cặp từ mang tính chất địa phương Tố Hữu sử dụng nhiều nhất, là cặp từ có giá trị dễ thừa nhận Ví dụ: Em với thuyền không Khi mô vô bến rời dòng dâm ô Trời em biết mô Thân em hết nhục dày vò năm canh (Tiếng hát sông Hương) Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Hến buồm giăng ngược Bến Tuần (Hoa Tím) Cách ngăn mười tám năm trường Khi mô nối đường vô ra? (Nước non ngàn dặm) Có khi, từ ngữ địa phương lại dùng để nhấn mạnh, để diễn đạt đúng điều mà nhà thơ muốn nói Tựa hồ trường hợp ấy, từ địa phương chiếm ưu tuyệt đối so với từ toàn dân Nếu máy móc, đơn thay từ địa phương từ nào khác đó, thì vô tình đã làm thay đổi ý nghĩa câu thơ Ví dụ: (19) - Chém cha ba đứa đánh phu Choa đói rét, bay thù gì ! (Tiếng hát trên đê) Như thể khách đường xa ghé lại Bố đâu, hĩm, mẹ đâu nào ? (Mẹ Tơm) Có thể nói, dùng từ “mụ” theo đúng cách nói người địa phương, Tố Hữu đã làm cho câu thơ thêm đằm thắm vì tình cảm, tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương đôi vợ chồng già, và đọc câu thơ, người đọc đã quên cái nghĩa chung (toàn dân) để còn giữ lại nghĩa riêng (địa phương) từ “mụ” này Từ ngữ địa phương sáng tác văn xuôi Văn học cách mạng miền Nam giai đoạn 1945 – 1975 sử dụng nhiều từ địa phương đặc trưng phản ánh sống không khí chiến đấu sôi sục nhân dân miền Nam Chưa văn học lại sử dụng nhiều từ liên quan đến chiến tranh và chưa tiếng địa phương miền Nam lại trở nên thân thiết và gắn bó đông đảo với quần chúng Qua khảo sát 25 truyện ngắn, 01 truyện vừa với tổng số là 2302 trang, các tác giả1 thu thập 403 từ địa phương miền Nam; đó có 56 từ hoạt động chiến tranh dùng giai đoạn này chống càn, ruồng bố, càn, bưng biền, 49 từ không có từ tương đương tiếng phổ thông, các đồ vật và sản vật miền Nam như: trâm bầu, bình bát, xuồng ba lá, tam bản, khăn rằn, phảng, chùm ruột, lục bình, 87 từ là biến thể ngữ âm: chánh trị, bữa hổm, gởi, tánh mạng, sanh, tợ, suôi gia, nói trổng, ngưng, thâu, ngoải, nhểu, 221 từ là các biến thể từ vựng khác: dưa leo, hớt tóc, đổ thừa, ớt hiểm, nước miếng, sình, rầy, trái cây, chết xỉu, bông trang, nói dóc, trần, tiệm, Chúng không xuất lời đối thoại các nhân vật mà còn xuất nhiều lời dẫn truyện tác giả và tự nhiên, khiến người đọc không có cảm giác bị tắc nghẽn gặp cách nói mang tính địa phương Ví dụ: - Quanh ông còn có chừng chục người đàn bà đứng tuổi, cô du kích khoác súng bá đỏ và ba bốn đứa nít (Anh Đức, Giấc mơ ông lão vườn chim) - Cuốc vá xắn đứt dây choại, dây dớn, gốc mốp trắng nhểu nước ròng ròng (Anh Đức, Giấc mơ ông lão vườn chim) - Dọc đường nó lượm củ khoai bom hất vung vãi trên vồng nhào vào đám mưa trấu từ bên hông nhà máy chà gạo, hứng lấy đầy thúng để tối un muỗi cho em Nhưng điều thích thú hết là chuyến này nó ghé vào coi trường học (Nguyễn Thi, Mẹ vắng nhà) - Mẹ Chỉnh cột bánh tét vào ba-lô cho gái, nói với bác Hai, với con: - Giờ nó hết bắt thường tôi nắn nó là gái (Nguyễn Thi, Mùa xuân) Trong phương ngữ Nam Bộ có nhiều yếu tố sau tính từ mức độ mang đậm màu sắc biểu cảm, cảm xúc Ví dụ: lạnh tanh, trống lổng, xanh lét, dài nhằng, mốc cời, ngắn chủn, gần xịt, tròn vo, dày bịt, cao nghệu, nhát hít, nhẹ phau, mừng húm, thẳng thuột, rầu thúi ruột Những yếu tố đó thường xuyên xuất văn học cách mạng miền Nam giai đoạn 1945 – 1975; ví dụ: - Độ này đứa trẻ chòi đạp mạnh khiến chị đau lói, choáng váng (Anh Đức, Con chị Lộc) - Nó hay giương đôi mắt tròn vo say sưa nhìn cái miệng tròn vo cô giáo dạy học trò hát (Nguyễn Thi, Mẹ vắng nhà) - Ngày hôm trước, sau tắm rửa, đầu chải bóng lộn, Kính đạp xe trên trục kilômét đến bệnh xá trung đoàn (Lê Thành Chơn, Hoàng tử bầu trời) - Vì bị đánh mạnh bên sông Trẹm, đội luồn qua rừng tràm dày bịt này để tiến đánh chúng và rút lui (Anh Đức, Giấc mơ ông lão vườn chim) Trong truyện ngắn các nhà văn An Giang, là sau năm 1975, đầy ắp trang văn tả cảnh thiên nhiên, tả sống sinh hoạt người dân An Giang, Nam Bộ thấm thía tình người, đôn hậu, ấm áp, chân tình Có thể nói ấn tượng đầu tiên và dễ thấy ngôn ngữ truyện là khả khai thác và vận dụng nhuần nhị, có hiệu từ ngữ địa phương Nam Bộ để phản ánh và làm bật nét văn hóa vùng đất và người vùng sông nước miền Tây Trong truyện ngắn các nhà văn, người đọc dễ nhận từ ngữ địa hình, đồ vật, sản vật và sống sinh hoạt đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long như: kinh, rạch, cù lao, vàm, láng, xuồng ba lá, ghe tam bản, vỏ lãi, chợ nổi, đèn hột vịt, cà ràng, ô môi, bình bát, thể cách nói đặc trưng người miền Tây như: (20) - Đợi tới đêm 30 lâu thấy mồ Mày lấy giầy ra, tụi mình trượt vài đường thôi mà (Nguyễn Trí Công, Cuộc đua tài mùa xuân) - Tệ gì có cơm nguội với mắm sống – ăn no rửa chén úp vô chạn xuống xuồng chèo đi, khỏi thưa gởi làm giấc ngủ má (Viễn Phương, Thầy tôi) - Ông Sáu muốn cởi áo lội sông, thấy sông lớn quá đành đứng thở (Văn Định, Chiếc cầu) - Ngược lại hia Kim trông chẳng khác người nông dân mặc đồ đen, quần lá nem dây lưng rút, lại để râu càm (Ngô Khắc Tài, Giọt nước trôi sông) - Chú mày là người tốt, qua không lấy tiền (Trịnh Bửu Hoài, Người hàng xóm lạ lùng) - Bà ngó sững tía tôi Sau cái phút bất ngờ ấy, má tôi xụ xuống, không hỏi han nói chi (Nguyễn Lập Em, Sông Hậu xuôi về) - Con nào coi sướng mắt hén anh Tôi nuôi có ba tháng hai ngày mà cỡ đó Tết anh vô chơi, thấy lủ khủ cho mà coi (Văn Định, Chiếc cầu) Có thể nói, việc thường xuyên sử dụng từ ngữ địa phương trên đã góp phần làm cho tranh thực đời sống và người truyện thêm phần chân thật và sống động; giúp người đọc hiểu sống và nét văn hóa độc đáo vùng đồng sông Cửu Long so với các vùng miền khác nước Kết luận Màu sắc địa phương tác phẩm văn chương là tổng hòa yếu tố thuộc các mặt khác ngôn ngữ đáng chú ý là mặt từ ngữ Sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học là biện pháp nghệ thuật, làm cho ngôn ngữ bình dân trở thành ngôn ngữ nghệ thuật; vì thế, sáng tác, người viết cần chọn lựa, cân nhắc kĩ càng, không nên sử dụng cách dễ dãi, và càng không nên lạm dụng từ ngữ địa phương HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Trong tác phẩm văn học, từ ngữ địa phương có vai trò và tác dụng gì ? Hãy cho biết đặc điểm từ ngữ phương Nam Bộ việc sử dụng các yếu tố sau tính từ mức độ, cảm xúc Tìm các từ ngữ địa hình, đồ vật, sản vật sống sinh hoạt đặc trưng người dân Nam Bộ các câu văn trích truyện ngắn các nhà văn An Giang Nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phương sáng tác văn học là gì ? LUYỆN TẬP Hãy tìm các từ ngữ địa hình, đồ vật, sản vật, sống sinh hoạt đặc trưng người dân Nam Bộ truyện ngắn Ông cá hô, Thằng Cung Lê Văn Thảo * Ghi nhớ: S/117 Sử dụng từ ngữ địa phương sáng tác văn học là biện pháp nghệ thuật, góp phần phản ánh sinh động, chân thực đời sống Hoặc: Hoạt động thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động Bài a phương ngữ không có tên gọi từ toàn dân - Nhút : Xơ mít muối trộn với vài thứ khác Giải thích nghĩa các từ “ nhút , bồn (nghệ tĩnh) bồn, xụm , chao” ? - Bồn bồn : món dưa xào làm từ cây thân Hs : mềm sống nước (nam bộ) - Xụm : món trộn chua từ xoài , đu đủ , cà rốt (Trung ) - Chao : Món ăn làm từ đậu phụ ngâm có mùi thúi (Đông nam bộ) b Đồng nghĩa khác âm P Bắc P Trung P Nam Cá Cá trầu Cá lóc Gv kẻ bảng mẫu bài 1b, 1c bảng phụ Lợn Heo Heo Gọi hs lên bảng điền từ theo mẫu Ngã Bổ Té Cả lớp nhận xét bổ sung Bà Mệ Bà *Hỏi và trả lời: nghĩa và cách sử dụng Bố Bọ Tía (21) phương ngữ: Nghiện Nghiện ghiền *Nghĩa từ ngữ địa phương và cách sử c Đồng âm khác nghĩa dụng từ ngữ địa phương giao tiếp P Bắc P Trung P Nam nào? Ốm : Bệnh Gầy Gầy -HS trả lời- nhận xét Hòm : Đựng Quan tài Quan tài đồ Nón : lá , Mũ Nón tre, hình chóp Bài Các từ ngữ bài 1a không có từ tương đương các địa phương khác từ toàn dân vì Hoạt động nó xuất địa phuơng này mà không Vì các từ mục 1a không có từ toàn dân xuất địa phương khác tương ứng ? Hs : Bài : Từ toàn dân Nhìn vào bảng 1b, 1c cho biết đâu là từ - 1b: Phương ngữ Bắc ngữ toàn dân ? - 1c: Phương ngữ Bắc Hs : Theo ẹm từ ngữ phương nào gần với từ toàn dân ? Bài : Hs : Phương bắc - Từ ngữ địa phương : Chi , , nờ tui , cớ Hoạt động rang , ưng , mụ Hướng dẫn hs làm BT4 → Phương ngữ Trung : Quảng Bình, QTrị, TT Gv gọi hs đọc SGK Huế Hs thảo luận nhóm, sau 5p , đại diện các → Thể chân thực hình ảnh vùng nhóm trình bày ,nhận xét bổ sung quê, tình cảm, suy nghĩ, tính cách, tâm hồn Gv chữa bài tập người mẹ Quảng Bình , tăng sống động gợi Xác định từ ngữ địa phương ? cảm cho bài thơ Tác dụng từ ngữ địa phương ? -Sử dụng từ địa phương hiểu rõ nghĩa từ *KNS:Phân tích tình huống: PT cách sử đó dụng từ ngữ địa phương để có cách giao tiếp -Chú ý đến đối tượng giao tiếp phù hợp: Qua các bài tập, em rút bài học gì cho thân cách sử dụng từ ngữ đia phương giao tiếp? Hoặc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Ở lớp các em đã học từ ngữ địa phương và - Trả lời trước lớp biệt ngữ xã hội Em hiểu nào là từ địa phương? Tìm ví dụ từ địa phương Bài mới: Mỗi vùng miền đất nước có phương ngữ khác Tiết học này giúp các em hiểu phong phú từ ngữ trên các vùng miền đất nước * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: Tìm từ địa phương phương ngữ mà em sử dụng 1/ Từ ngữ địa - Gọi HS đọc bài tập 1: phương (22) a) Tìm từ ngữ địa phương các vật, tượng không có tên gọi các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân - HS tìm: a) + An lời (Phương ngữ Bắc): Nghe lời + An nót lóng, nói đâm bông (Phương ngữ Trung): An không nhai, nói không nghỉ, thiếu chín chắn + A thần phù (Phương ngữ Nam): Bất thình lình - HS thực hiện: b) Tìm từ ngữ địa phương giống nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân b) HS tìm: PN Bắc Bố c) Tìm từ ngữ địa phương giống âm Gỉa vờ khác nghĩa với từ ngữ các Giống hệt phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân Mặc xác Xa Nghiện *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập c) HS tìm: - Gọi HS đọc bài tập PN Bắc Hỏi: Vì các từ ngữ địa phương BT 1a) Bới: giỡ không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân? Sự xuất Ốm: bệnh từ ngữ đó thể tính đa dạng Hòm:rươn điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các g vùng miền đất nước ta nào? a) + An lời (Phương ngữ Bắc) + An nót lóng, nói đâm bông(Phương ngữ Trung): + A thần phù (Phương ngữ Nam): b) PN Trung Ba(bọ) Gỉa đò In hịt Mặc kệ Ngái Ghiền PN Nam Ba(tía) Gỉa đò Y chang Kệ bà Xa Ghiền PNTrung Bới: xới PN Nam Bới:vạchr a Ốm: gầy Hòm:qtài Ốm: gầy Hòm:qtà i - HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trả lời * HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT + Vì có vật tượng địa - Quan sát bảng mẫu BT phương này không xuất Hỏi: Cho biết từ ngữ nào trường hợp a) và địa phương khác Điều đó cho thấy cách hiểu nào trường hợp c) xem là Việt Nam là đất nước có khác biệt thuộc ngôn ngữ toàn dân? vùng miền, điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí Tuy nhiên khác biệt đó không lớn, chứng là từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều * HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT - HS thảo luận, trả lời: - Gọi HS đọc BT 4: + Cá Xác định từ địa phương có đoạn trích? + Lợn Hỏi: Những từ địa phương đó thuộc phương ngữ + Ngã nào? + Ốm Củng cố: NX: là phương ngữ miền Bắc, Hướng dẫn học bài nhà: dã lấy làm chuẩn - Tìm, sưu tầm từ địa phương và chú ý cách tiếng Việt dùng - HS đọc và xác định: - Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội + Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ c) 2/ Giải thích 3/ Từ ngữ coi là ngôn ngữ toàn dân : + Cá + Lợn + Ngã + Ốm 4/ Xác định từ ngữ địa phương Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ (23) tâm + Phương ngữ Trung (Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế) Hoặc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Sự phong phú phương ngữ tiếng việt - 1HS đọc yêu cầu bài tập ? Tìm phương ngữ em sử dụng, phương ngữ mà em biết từ ngữ: Chỉ các vật, tượng, không có tên gọi các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân - Trình bày phần chuẩn bị trước lớp - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có ) - GV đánh giá NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIẺU CHUNG: Sự phong phú phương ngữ tiếng việt a.Chỉ các vật, tượng, không có tên gọi các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân - VD: Sầu riêng ,chôm chôm (Nam bộ) nhứt (Nghệ An –Hà Tĩnh) b Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân 1HS đọc yêu cầu bài tập - Trình bày miệng trước lớp - HS khác nghe , nhận xét, bổ xung - GV đánh giá * HOẠT ĐỘNG : Lý giải các tượng phương ngữ trên: ? Các từ chôm chôm, sầu riêng có từ ngữ khác tương đương không? - HS: Trả lời - GV: các từ trên không xuất các địa phương khác mà xuất số địa phương định - Một số từ ngữ này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì vật, tượng mà từ ngữ này gọi tên Vốn xuất địa phương, sau đó dần phổ biến trên nước - HS : Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài tập, trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ xung - HS : Đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài tập ? Tìm từ ngữ địa phương ? Các từ ngữ này thuộc phương ngữ nào ? Tác dụng từ ngữ địa phương đoạn trích * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học Bắc Trung Nam mẹ Mạ má bố ba, bọ ba, tía trái trái bát chén chén c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân - Hòm: + miền Bắc: số đồ đựng có nắp đậy + miền Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan tài) - Nón: + miền Trung và từ ngữ toàn dân: thứ đồ dùng làm lá, để đội đầu, có hình chóp + miền Nam: Chỉ nón và mũ nói chung - Bắp: + miền Bắc: Có thể dựng bắp chân, tay + miền Trung , Nam: bắp ngô Lý giải các tượng phương ngữ trên: - Những từ ngữ địa phương bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân vì: Có vật,hiện tượng xuất địa phương này không xuất địa phương khác có khác biệt các vùng miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán Tuy nhiên khác biệt đó không quá lớn (Từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều) Ví dụ 3: (SGK /175) - Hai bảng mẫu bài tập 1- bảng b, c - Từ ngữ toàn dân bảng b – từ ngữ miền Bắc: cá quả, lợn, ngã, ốm - Cách hiểu thuộc ngôn ngữ toàn dân: ốm- bị bệnh Ví dụ 4: (SGK/ 176) - Những từ ngữ địa phương đoạn trích: Chi, (24) - GV hệ thống bài: + Vai trò từ ngữ địa phương + Cách sử dụng từ ngữ địa phương - HD học sinh nhà: + Tiếp tục hoàn thiện bài tập + Soạn: “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm… ” rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ thuộc phương ngữ Trung dùng phổ biến các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế - Tác dụng góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi cảm tác phẩm III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 13 Ngày soạn:…………………………… TIẾT 65 Ngày dạy:……………………………… Tập làm văn ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Kĩ năng: - Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Thái độ: Có ý thức tập viết bài văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 9A1/ (Vắng : ) 9A3/ (Vắng: ) 9A2/ (Vắng : ) 9A5/ (Vắng: ) Kiểm tra: Không kiểm tra Bài mới: Trong văn tự ta thường gặp người đối thoại có là độc thoại hay độc thoại nội tâm Vậy yếu tố này có vai trò gì và sử dụng cần lưu ý điểm nào? Giờ học hôm giúp chúng ta hiểu vấn đề trên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG @ Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu yếu tố đối thoại, I TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI độc thoại ,độc thoại nội tâm VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VB TỰ SỰ: + GV yêu cầu HS đọc VD1 (S/176-177) Đọc đoạn trích sau: VD1 (S/176-177) Có người hỏi: ( ) * Đọc đoạn trích sau: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? ( ) Có người hỏi: ( ) - Ấy mà bây đổ đốn đấy! ( ) - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần mà? ( ) Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, - Ấy mà bây đổ đốn đấy! ( ) cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: ( ) Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, - Hà, nắng gớm, nào… ( ) cười nhạt tiếng, vươn vai nói to: ( ) Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng - Hà, nắng gớm, nào… ( ) (6) Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng lên dõi theo (7) Ông nghe rõ cái giọng chua lanh (6) Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư lảnh người đàn bà cho bú: (8) lên dõi theo (7) Ông nghe rõ cái giọng chua lanh - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! ( ) Đói khổ ăn cắp, lảnh người đàn bà cho bú: (8) ăn trộm bắt người ta còn thương ( 10 ) Cái giống - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! ( ) Đói khổ ăn cắp, Việt gian bán nước thì cho đứa nhát ! (11) ăn trộm bắt người ta còn thương ( 10 ) Cái giống Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà ( 12 ) Ông thoáng Việt gian bán nước thì cho đứa nhát ! (11) nghĩ đến mụ chủ nhà (13) Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà ( 12 ) Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà (13) Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hôm có vẻ khác, len lét đưa đầu nhà thấy bố hôm có vẻ khác, len lét đưa đầu nhà (25) chơi sậm chơi sụi với ( 14 ) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn (15) Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? (16) Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (17) Khốn nạn, tuổi đầu … (18) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : (19) - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này ( 20 ) + GV yêu cầu HS đọc VD2 (S/177) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: a) Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ? Tham gia câu chuyện có ít người ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là trò chuyện trao đổi qua lại ? b) Câu "- Hà, nắng gớm, nào " Ông Hai nói với ai? Đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn các câu đó c) Những câu như: “ Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn ,bằng tuổi đầu…” là câu hỏi ? Tại trước câu này không có gạch đầu dòng câu đã nêu điểm (a) và (b) ? d) Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng nào việc thể diễn biến câu chuyện và thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai nào ? + GV: Vậy đối thoại và độc thoại giống và khác nào ? + HS đáp: - Giống : Đều có dấu gạch đầu dòng - Khác : Đối thoại Độc thoại chơi sậm chơi sụi với ( 14 ) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn (15) Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? (16) Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? (17) Khốn nạn, tuổi đầu … (18) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : (19) - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này ( 20 ) VD2 (S/177) - câu đầu: miêu tả nói chuyện người phụ nữ tản cư Có ít người phụ nữ tham gia bởi; có lượt lời… (xuống dòng, gạch đầu dòng)  đối thoại - câu nói trống không, bâng quơ… không hướng tới 1người tiếp nhận cụ thể nào Không liên quan tới chủ đề mà người khác trao đổi…thực ông nói với chính mình để lảng tránh… độc thoại - Chúng bay… - Ông Hai hỏi chính mình - Những câu này không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ, tình cảm ông Hai… Cho thấy tâm trạng dằn vặt, đớn đau…=> Độc thoại nội tâm => Khắc hoạ sinh động, chân thật sống, tạo tình sâu vào nội tâm nhân vật  Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng Chợ Dầu, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm sau đó giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, nghĩa là làm cho câu chuyện sinh động * Ghi nhớ: S/178 Là hình thức đối đáp, tròLà lời người nào đó - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là hình chuyện nhiềunói với chính mình thức quan trọng để thể nhân vật VB tự người nói với đó - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện hai tưởng tượng nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại + GV hỏi: Phân biệt độc thoại và độc thoại nội tâm? thể cách gạch đầu dòng lời trao và lời đáp + HS đáp, GV chốt đáp án: (mỗi lượt lời là gạch đầu dòng) - Giống nhau: Lời người nào đó nói với chính - Độc thoại là lời người nào đó nói với chính mình nói với đó tưởng tượng mình với đó tưởng tượng Trong văn - Khác nhau: tự sự, người độc thoại nói thành lời thì phía Độc thoại: trước câu có gạch đầu dòng; còn không thành lời thì * Nói thành lời không có gạch đầu dòng Trường hợp sau gọi là độc * Trong VDTS, phía trước câu nói có gạch đầu dòng thoại nội tâm Độc thoại nội tâm: * Không nói thành lời * Trong VBTS, phía trước câu nói ko có gạch đầu dòng + GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ: S/178 @ Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập (26) + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/178) Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích sau đây : Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày - Này, thầy nó Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì - Thầy nó ngủ à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích - Tôi thấy người ta đồn… Ông lão gắt lên : - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt (Kim Lân, Làng) + GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/179) Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn , đó sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm Tham khảo: Sáng nay, trước làm, bố dặn mình: - Ở nhà, cho cá ăn hộ bố nhé! - Vâng ạ! Vào nhà, mình lấy truyện tranh xem, chán thì ngắm bể cá bố Mấy cá ba đuôi có cái bụng phệ là phệ, mà chúng bơi qua bơi lại trông ỏn ẻn, nhẹ nhàng Còn mình, bố bảo vì cái bụng nặng quá nên còn chưa vững, ngã oạch hoài Sao bụng cá to mà không nặng nhỉ? Mình thò tay xuống nước định sờ thử xem cái bụng nó có cứng không thôi, cá chạy trốn Ô, bụng nó căng phồng bóng tí hon, mình muốn biết xem có cái gì đó Nhưng bụng gì mà kì này, mình bóp nhẹ cái đã bể cái bụp Chết chưa, làm bây giờ? Mình thả cá trở vào bể, chạy tót phòng Mình tự nhủ: - Đồ chơi bố mau hư quá! IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hệ thống bài - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Học bài + hoàn thành các bài tập II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (S/178) - Đối thoại: ông Hai với bà Hai Cuộc hội thoại diễn không khí không bình thường vợ chồng ông Hai - Có ba lượt lời trao (Bà Hai) có hai lời đáp (ông Hai) + Lượt đầu ông Hai không đáp, mà nằm rũ trên giường + Lượt hai ông khẽ nhúc nhích, đáp lại câu hỏi lại… + Lượt ba ông đáp lại lời bà câu cụt lủn, giọng gắt lên: Biết  Tái đối thoại này tác giả đã làm bật tâm trạng chán nản, buồn bã, đau khổ, thất vọng ông Hai cái đêm nghe tin làng mình theo giặc Bài tập 2: (S/179) Tôi vừa phải nằm viện tuần vì bị ốm Hôm là ngày tôi dược viện Trên đường nhà, xen với nỗi vui mừng là nỗi lo Lo vì không biết phải xoay xở đây để bù đắp bài ngày qua Tôi vừa bước vào nhà thì bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng và bi bô: - Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn anh Ngày nào chị đến lấy chép bài cho anh Chị còn cho em kẹo đấy! - Ừ Rồi không kịp nhìn viên kẹo trên tay em, tôi lao vào phòng học.Tay tôi run run giở vội tờ giấy trắng Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không nhỉ? Thôi đúng Hà rồi.Tôi lặng đi.Chính Hà đã âm thầm giúp tôi ngày qua Vậy mà đã có lúc tôi nghĩ xấu Hà Lúc này tự dưng lòng tôi dâng lên niềm cảm xúc khó tả Không thể kìm nén lòng mình, tôi lên: - Hà ơi! Cảm ơn bạn nhé! (27)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:22

Hình ảnh liên quan

3. Tìm các từ ngữ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật hoặc cuộc sống sinh hoạt đặc trưng của người dân Nam Bộ trong các câu văn trích trong truyện ngắn của các nhà văn An Giang. - Giao an Ngu Van 9 Tuan 13 s Thanh Nguyen

3..

Tìm các từ ngữ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật hoặc cuộc sống sinh hoạt đặc trưng của người dân Nam Bộ trong các câu văn trích trong truyện ngắn của các nhà văn An Giang Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Quan sát 2 bảng mẫ uở BT1. - Giao an Ngu Van 9 Tuan 13 s Thanh Nguyen

uan.

sát 2 bảng mẫ uở BT1 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan