giáo án ngữ văn 9 tuần 13

18 99 0
giáo án ngữ văn 9 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/10/2016 Tuần 13 Tiết 61 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I Mục tiêu: Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án, số đoạn văn mẫu HS: Sgk, tìm hiểu, chuẩn bị trước tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn “Lỗi lầm biết ơn” Nội dung I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự sự: Đọc đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Đọc đoạn Lỗi lầm biết ơn văn Tìm hiểu: a Yếu tố nghị luận: ? Trong đoạn văn, yếu tố nghị luận - Tìm, trả lời + “Những điều viết lên cát thể câu văn Chỉ mau chóng xóa nhòa vai trò yếu tố việc làm theo thời gian lòng bật nội dung đoạn văn người” → Yếu tố nghị luận mang dáng dấp triết lí giới hạn trường tồn đời sống tinh thần người + “Vậy học cách viết nỗi đau buồn , thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá” → Yếu tố nghị luận nhắc nhở - Nghe người cách ứng xử có văn hóa sống vốn phức tạp (có yêu thương, hi vọng, có đau buồn, thù hận) b Tác dụng: làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, -1- giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục cao - Nhấn mạnh: Nếu ta bỏ yếu tố nghị luận tính tư tưởng đoạn văn giảm ấn tượng câu chuyện nhạt nhòa II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận: - Đọc, xác định Viết đoạn văn kể lại yêu cầu buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt - Viết theo gợi ý hướng dẫn (10/), trình bày HĐ 2: Làm tập - Gợi ý, hướng dẫn HS cách viết: ? Buổi sinh hoạt lớp diễn (thời gian, địa điểm, người điều khiển, không khí buổi sinh hoạt lớp sao? ) ? Nội dung buổi sinh hoạt Em phát biểu vấn đề Tại em lại phát biểu việc ? Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt (lí lẽ, VD, lời phân tích, ) - Phân tích, nhận xét, góp ý, sửa - Nghe, sửa chữa chữa - Cho HS tham khảo đoạn văn mẫu - Đọc đoạn văn mẫu HĐ 3: Làm tập - Nêu yêu cầu gợi ý thêm phần - Theo dõi, viết nội dung: theo gợi ý ? Người em kể ai, người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ Điều diễn hoàn cảnh ? Nội dung cụ thể Nội dung giản dị mà sâu sắc, cảm động ? Suy nghĩ học rút từ câu chuyện Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động Củng cố: ? Vai trò yếu tố nghị luận đoạn văn tự Hướng dẫn: - Tập viết thêm số đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận - Soạn Làng IV Rút kinh nghiệm: -2- Tiết 62, 63 Bài 13 Văn LÀNG Kim Lân I Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng - Rèn luyện lực phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án HS: SGK, Đọc, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập soạn Bài mới: GTB: Mỗi người dân VN vô gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Không khổ phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn quê người, Tình cảm đặc biệt nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp, để viết nên truyện ngắn đặc sắc: Làng → vào Hoạt động GV HĐ 1: Tìm hiểu vài nét tác giả, văn ? Nêu nét tác giả Hoạt động HS Nội dung I Giới thiệu: Tác giả: - Đọc thích Kim Lân (1920 - 2007) - Dựa vào sgk tên khai sinh Nguyễn Văn nêu tóm tắt Tài ý - Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh - Nhấn mạnh đặc điểm người sáng tác Kim Lân: + Là nhà văn có sở trường - Nghe truyện ngắn + Kim Lân am hiểu gắn bó với nông thôn người nông dân Chính đặc điểm tạo nên thành công tác giả truyện Làng số -3- - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn - Am hiểu gắn bó với nông thôn người nông dân nên viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân truyện đặc sắc khác Văn bản: ? Truyện viết vào thời gian - Trả lời theo Được viết thời kỳ sgk đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ (1948) HĐ 2: Đọc tìm hiểu chung II Đọc – hiểu văn bản: văn - Hướng dẫn đọc, ý từ - Theo dõi, đọc ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói người nông dân lao động, lời đối thoại sinh động, ngắn gọn nhân vật, đoạn trực tiếp tả tâm trạng ông Hai cần chuyển giọng đọc cho phù hợp - Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc - Giải thích từ khó Có thể giải - Tìm hiểu từ thích bổ sung số từ khó: vạt: khó mảnh, vùng, khoảng (đất); gồng: gánh đầu có hàng (quang), đầu (dùng tay chặn lên đòn gánh; liếp: phên; ghét thậm: ghét lắm; vưỡn: - Nghe - Có thể nêu tóm tắt phần đầu truyện mà Sgk lượt bớt ? Tóm tắt truyện cho biết truyện - Tóm tắt theo nói điều người nông dân, yêu cầu hoàn cảnh → tình yêu làng, yêu nước người nông dân thời kì → Truyện diễn tả chân thực kháng chiến sinh động tình yêu làng quê ông chống thực dân Hai – người nông dân rời làng Pháp tản cư thời kháng chiến chống Pháp HĐ 3: Tìm hiểu tình truyện diễn biến tâm trạng ông Hai - Nhắc lại số chi tiết thể - Nghe tình yêu làng quê đặc biệt ông Hai (phần đầu truyện mà sgk lược bỏ) ? Truyện ngắn Làng xây dựng → ông Hai tình tình truyện làm cờ nghe tin làng bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê chợ Dầu -4- lòng yêu nước nhân vật ông Hai ông theo giặc Đó tình Tạo tình có tác dụng - Diễn giảng bổ sung: Nêú tác giả - Nghe kể biểu yêu làng yêu nước, trung thành với kháng chiến với cụ Hồ ông Hai cách đều hẳn câu chuyện nhạt, chung chung, đưa thêm vài chi tiết ngộ nghĩnh, có phần thái lòng tự hào đáng sinh phần to nhất, đẹp tên cường hào địa chủ làng Nhưng truyện Làng hấp dẫn người đọc từ đầu đến cuối, nhân vật ông Hai trở nên thân quí người đọc, tác giả sáng tạo tình truyện đặc sắc Đó tình ông Hai tình cờ nghe tin dân làng chợ Dầu ông trở thành việt gian theo tây, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ Chi tiết này, xét mặt thực hợp lí; mặt nghệ thuật, tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão đáng thương đáng trọng ấy, tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc, góp phần giải chủ đề tác phẩm: phản ánh ca ngợi tình yêu làng – yêu nước chân thành, giản dị người nông dân VN kháng chiến chống pháp Sự phát triển câu chuyện bám theo tình Nhân vật ông Hai: ? Thuật lại diễn biến tâm trạng - Thảo luận theo hành động nhân vật ông Hai nhóm (3/), lần từ lúc nghe tin làng theo lượt trình bày giặc đến kết thúc truyện -5- - Chia nhóm cho HS thảo luận: + Khi hay tin làng theo giặc + Tấm lòng ông Hai với làng quê, đất nước, với kháng chiến qua lời trò chuyện với đứa út + Quan hệ tình yêu làng quê lòng yêu nước ông Hai + Khi nghe tin cải - Sửa chữa, gợi ý bổ sung: ? Khi nghe tin người tản cư từ Gia Lâm cho biết: làng chúng Việt gian theo Tây, thái độ tâm trạng ông Hai (Phân tích cử câu nói ông) → Khi trấn tĩnh lại phần nào, ông cố chưa tin tin (Cổ ông giọng lạc đi: - Liệu có thật không hở bác, lại ) vài câu ngắn, tác giả cụ thể hóa sững sờ, ngạc hiên cao độ đến hốt hoảng, đến nghẹn giọng, lạc giọng, đến khó thở nghe tin đột ngột – tin động trời mà trước ông tin, ngờ lại xảy Vì ông vốn yêu tự hào làng quê mình, đẹp, hay, Nhưng chứng cụ thể, xác định, ông Hai đành phải tin thật khủng khiếp ? Cử ông Hai Từ lúc ấy, tâm trí ông Hai có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà Những câu nói mỉa mai, căm ghét người tản cư nói làng Việt gian đuổi theo ông, mỉa mai làm ông xấu hổ, ê chề, họ mắng chửi ông – ông người chợ → “cổ ông thở được”.→ Cử ông lảng chuyện, cười nhạt rời quán nhà -6- a Khi hay tin làng theo giặc: - Ông Hai sửng sờ, đau đớn, bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở được”, “nước mắt ông lão giàn ra”, cố chưa tin Dầu Ông Hai cuí gầm mặt xuống mà đi, trốn tránh, - Đọc đoạn văn xấu hổ nhục nhã “Nhìn lũ cớ chưa” ? Về đến nhà, nằm vật giường, - Phát biểu nhìn lũ chơi sậm chơi sụi với nhau, tâm trạng ông Hai diễn biến → Đầu tiên, đau khổ xấu - Nghe hổ, hục nhã, nhìn đàn chơi đùa, sậm sụi, đáng thương với sau nhà,“nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” Ông Hai nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ người dành cho đứa trẻ làng Việt gian, thương ông vô căm giận làng – “chúng bay ăn miếng cơm nhục nhã này” Ông nguyền rủa họ làm mộ việc nhục bậc hại đến dân làng tội to tội phản bội, đầu hàng, bán nước Nhưng ông lại khó tin chuyện tày đình, ghê gớm xảy Ông tin người lại tâm sống mái với giặc – nghĩa họ anh dũng, liều mạng ông, họ đổ đốn sa đọa, biến chất nhanh được? Nhưng chứng hiển nhiên trở lại làm ông đành lần cay đắng chấp nhận thật nhục nhã, giày vò tâm trí ông lại sôi réo lòng ông: Cực nhục chưa? Ông nghĩ tới tẩy chay người, tới tương lai chưa biết sinh sống, làm ăn Những kẻ mà ông suốt đời ghe tởm, thù hằn trớ trêu thay lại rơi vào làng ông, vào thân ông gia đình ông Cụ thể -7- - Cúi gầm mặt mà - Tâm trí bị ám ảnh - Tủi thân nhìn đàn con: “nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” ông phải đón nhận thái độ ghẻ lạnh, máy móc mụ chủ nhà khó tính, điều - Yêu cầu HS đọc đoạn trò chuyện ông Hai với vợ, qua phân tích tâm trạng thái độ ông Hai ? Thái độ ông Hai ngày sau → Suốt ngày sau đó, ông Hai không dám đâu Ông quanh quẩn nhà, nghe ngóng binh tình ngoài: “Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng nói cười xa xa, ông chột Lúc ông nơm nớp tưởng có người ta để ý, người ta bàn tán chuyện Cứ thoáng nghe tiếng Tây, cam nhông, Việt gian, ông lủi góc nhà, nín thít Thôi lại chuyện rồi!” - Tóm lại: Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với nỗi đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc ? Vì ông lại thấy đau đớn tủi hổ nghe tin làng theo giặc ? Qua trò chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai bị đẩy đến tình khó xử Tâm trạng ông lúc trở nên liệt → Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng mà mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào - Đọc đoạn trò chuyện ông Hai với vợ → thái độ ông Hai vừa bực bội, vừa đau đớn, cố kìm nén ông gắt bà vô cớ, trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức tay chân nhủn ra, nín thở, lắng nghe, không nhúc nhích, nằm im chịu trận → không dám khỏi nhà, không dám đến đâu, ru rú nhà nghe ngóng tình hình bên lo lắng, sợ hãi thường xuyên, lúc nghĩ đến chuyện ấy, tưởng người nói đến chuyện - Giải thích theo hiểu biết (so sánh với cá tính ông Hai: người hay khoe tự hào làng chợ Dầu) → bế tắc tuyệt vọng -8- - Không dám đâu - Lúc nơm nớp lo sợ → sợ hãi, đau xót, tủi hổ đầu ông gìa khốn khổ: Đi đâu bây giờ? Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà đi? Thật tuyệt đường sinh sống! Chính giây phút tuyệt vọng ấy, ông lão chớm có ý định quay làng cũ: Hay quay làng? ông lại diễn tự đấu tranh liệt: Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, chịu hết ư? Mối mâu thuẫn nội tâm tình ông Hai dường thành bế tắc, đòi hỏi phải giải Đến tình cảm tự do, tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nước thật hòa quyện tâm hồn người nông dân tản cư ? Ý nghĩ: Làng yêu thật làng theo Tây phải thù, chứng tỏ điều diễn lòng ông Hai - Nghe - Tình yêu sâu nặng với - Suy nghĩ, trả làng chợ Dầu lời → dứt khoát không trở làng, dù yêu làng thật làng theo tây phải thù - Nghe → Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm dẫn đến sung đột nội tâm ông Hai Ông định dứt khoát, đau khổ, uất hận: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” muốn sao, bỏ làng, phải thù làng theo giặc dù trước đây, dù đời ông gắn bó máu thịt với nó, vô yêu thương, tự hào Thế mâu thuẫn nội tâm ông Hai tạm thời tìm hướng giải tình bách, tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê, dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng quê, mà -9- đau xót, tủi hổ, lòng ông đau đớn Ông biết san vợi phần nỗi đau câu chuyện với đứa út → chẳng biết thơ dại thổ lộ lòng ? Vì với ai, nói cho vơi nỗi lo, nỗi buồn - Đọc đoạn ông Hai trò chuyện với thằng út - Nêu cảm nhận thân ? Nêu cảm nhận em đoạn - Nghe văn - Diễn giảng bổ sung: Đoạn văn chân tình cảm động không diễn tả tình cảm cha con, tình yêu thương ông Hai mà chủ yếu qua thể tâm trạng buốn bã, đau khổ tâm trung thành đến người cha già cách mạng, với cụ Hồ Qua lời tâm với đứa nhỏ, thực chất lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng mình, ta thấy rõ ông Hai: → ông muốn đứa nhỏ ghi nhớ câu “Nhà ta làng chợ Dầu” Những giọt nước mắt ông Hai lại giàn ra, chảy ròng ròng hai má Những lời tâm tình thủ thỉ ông với đứa nhỏ dại tiếng lòng sâu thẳm ông, nói lên thành tiếng tâm ý chí ông, tâm hoàn cảnh cụ thể với quê hương, với kháng chiến, với vị lãnh tụ kính yêu Đó tự nhủ giãi bày lòng mình, tự minh oan cho Đó tình yêu sâu nặng với làng quê tạm thời phải xa, phải thù Đó lòng thủy chung với cách mạng kháng chiến, lòng biết ơn chân thành, bền vững - 10 - thiêng liêng chết, mà biểu tượng cụ Hồ Đoạn văn: Anh em đồng chí biết cho bố ông .dám đơn sai Là suy nghĩ lời lẽ chân thành mực, mộc mạc người nông dân nghèo Bắc Bộ Tình cảm sâu nặng, bền vững thiêng liêng - Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng: “Cái lòng bố ông dám đơn sai” b Khi nghe tin cải chính: - Ông Hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên - Đi khoe nhà ông bị giặc → tình yêu làng đốt cháy thống bền → Ông Hai trở lại người ? Tình yêu làng quê lòng yêu chặt với tình yêu vui tính, yêu làng yêu nước nước ông Hai có quan hệ nước  tình yêu làng ông Hai - Nghe biểu tình yêu đất nước, với kháng - Nhấn mạnh kết lại: Ở nhân vật chiến, với cụ Hồ ông Hai lòng yêu làng quê tách rời lòng yêu tổ quốc, yêu Nghệ thuật: cách mạng Đó phẩm chất tốt đẹp đáng quý trọng ông Hai - Nhận xét theo HĐ 4: Tìm hiểu nghệ thuật gợi ý ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí ngôn ngữ nhân vật ông Hai tác giả → cử chỉ, lời - Gợi ý: nói, thái độ, suy + Tâm lí nhân vật thể nghĩ hành qua phương diện nào? động → có - Tạo tình truyện gay + Diễn biến tâm lí nhân vật có - Lần lượt nêu cấn hợp lí không? ? Nêu đặc sắc nghệ thuật - Nghe - Miêu tả tâm lí nhân vật → Tác giả đặt nhân vật vào tình chân thực sinh động qua thử thách bên để bộc suy nghĩ, hành động, lời nói lộ chiều sâu tâm trạng (đối thoại độc thoại) → Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua - Nghe ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ, đặc biệt, diễn tả gây ấn tượng mạnh mẽ ám ảnh, day dứt tâm trạng nhân vật Điều - 11 - chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật ông Hai HĐ 5: Tổng kết ? Nêu chủ đề tóm tắt giá trị nội dung, nghệ thuật văn → tình yêu làng thống bến chặt với tình yêu nước - Tổng kết, nhấn mạnh thêm đặc sắc nghệ thuật truyện Kim Lân truyện ngắn này: + Truyện Làng thể chân thực sinh động tình cảm bền chặt sâu sắc tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến qua tâm trạng nhân vật ông Hai – người nông dân phải rời làng tản cư + Tác phẩm thành công nghệ thuật truyện ngắn tác giả - Đọc ghi nhớ có nhiều nét đặc sắc - Chọn phân tích HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập theo yêu cầu - Nêu yêu cầu - Theo dõi, nhà làm - Hướng dẫn HS nhà làm  Ghi nhớ: Sgk / 174 III Luyện tập: Chọn phân tích đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai truyện Về nhà làm Củng cố: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật Hướng dẫn: - Học bài, đọc lại văn bản, hoàn thành tập - Soạn Chương trình địa phương (phần Tiếng việt) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 64 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I Mục tiêu: Giúp HS: - 12 - - Hiểu phương ngữ, từ địa phương ngôn ngữ toàn dân - Nhận biết khác biệt phương ngữ với phương ngữ khác với ngôn ngữ toàn dân nét đặc sắc, phong phú phương ngữ nước II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án, từ điển tiếng việt HS: Sgk, tìm hiểu, sưu tầm, làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: ? Phân tích diên biến tâm trạng ông Hai Qua nhận xét tinh thần nhân dân ta kháng chiến chống Pháp ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật truyện Làng Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Phân biệt I Khái niệm khái niệm - Lần lượt trả Phương ngữ: ngôn ngữ vùng lời theo hiểu VD: Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung, biết phương ngữ Nam - Nêu VD Từ địa phương: lớp từ nằm phương ngữ, dùng cho địa phương định VD: bọ (từ địa phương Quảng Bình) – cha (ngôn ngữ toàn dân) HĐ 2: Tìm hiểu - Nêu từ từ ngữ địa phương ngữ địa vật, phương tượng, hoạt động, - Đọc, xác định trạng thái, đặc yêu cầu điểm, tính chất, phần nơi sống tập HĐ 3: Làm tập II Luyện tập Điền vào bảng theo mẫu: - Làm việc cá nhân Những từ ngữ thuộc Những từ ngữ phương ngữ Nam không thuộc phương ngữ Nam - Từ tên loại phương tiện giao thông: - Từ tên loại trái: - Từ tên loại ăn: - Từ tên phương tiện đánh - 13 - bắt thủy hải sản: - Từ tên vật: ? Tìm từ ngữ - Làm việc theo địa phương nhóm, trình bày phương ngữ mà em sử dụng phương ngữ khác mà em biết - Chia nhóm, nhóm thực phần tập - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi vào Tìm từ ngữ: a Chỉ vật, tượng tên gọi phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân: - Nam Bộ: + Bồn bồn, kèo nèo (cù nèo) + mắc (đắt) + Reo (kích động) - Thừa Thiên – Huế: + sương (gánh) + bọc (cái túi áo) - Nghệ - Tĩnh: + tắc + nuộc chạc (mối dây) + chẻo (một loại nước chấm) + nốc (chiếc thuyền) b Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân: Bắc Trung Nam Bố Bọ (ba) Tía (cha) Mẹ Mạ (mụ) Má Giả vờ Giả đò Giả đò Vào, Vô Vô ngã Bổ Té Quả doi Trái đào Trái mận Cái bát Cái tô Cái chén Vừng Mè Mè Bà Mệ Bà Lợn Heo Heo Đâu Mô Đâu c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân: Bắc Trung Nam Hòm: đựng đồ Quan tài Quan tài Trái: bên trái Quả Quả Bắp: bắp chân Ngô Ngô Sương: nước Gánh Hơi nước Nỏ: nỏ, củi nỏ Không, Cái nỏ chẳng - 14 - ? Vì từ - Thảo luận ngữ địa phương nhóm (3/) 1a từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân ? Sự xuất từ ngữ thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên đời sống xã hội vùng miền đất nước ta ? Tìm từ ngữ - Lần lượt tìm địa phương có tác phẩm văn chương → ý nghĩa Giải thích: Vì có vật, tượng xuất địa phương này, không xuất địa phương khác → VN đất nước có khác biệt vùng, miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán Đoạn trích (Tố Hữu) Có từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ → phương ngữ Trung (dùng phổ biến tỉnh Bắc Trung bộ) → góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê → làm tăng gợi cảm, sống động tác phẩm Củng cố: ? Ưu điểm, hạn chế việc dùng từ ngữ địa phương Hướng dẫn: - Xem lại tập, sưu tầm thêm từ ngữ địa phương - Soạn Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự IV Rút kinh nghiệm: Tiết 65 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự - 15 - - Rèn luyện kĩ nhận diện tập kết hợp yếu tố đọc viết văn tự II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án HS: Sgk, tìm hiểu soạn III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập soạn Bài mới: Hoạt động GV HĐ 1: Tìm hiểu đoạn văn Hoạt động HS - Đọc đoạn trích ? Trong câu đầu đoạn trích, - Lần lượt trả lời: nói với Tham gia câu chuyện → đối thoại có người người tản cư Trong đối thoại có người ? Dấu hiệu cho ta thấy - Dấu hiệu: trò chuyện trao đổi qua + có lượt lời đối lại thoại + Trước lượt lời có dấu gạch đầu dòng ? Câu “- Hà, nắng gớm, → câu nói trống ”, ông Hai nói với Đây không → có phải câu đối thoại câu đối thoại Vì: không Vì câu nói không hướng tới người tiếp nhận cụ thể nào, không đáp lại ? Trong đoạn trích có câu →“Chúng bay ăn kiểu không Hãy dẫn miếng cơm hay câu này!” - Nhấn mạnh: câu câu độc thoại ? Những câu như: “Chúng → câu mà ư? tuổi đầu ” ông Hai tự hỏi câu hỏi Tại trước mình.Vì không phát - 16 - Nội dung I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự: Đoạn trích: Làng – Kim Lân Tìm hiểu: a.- Trong câu đầu: người phụ nữ tản cư nói chuyện với - Dấu hiệu: + Hai lượt lời đối thoại + Trước lượt lời có xuống dòng, dấu gạch đầu dòng b Câu: - Hà, nắng gớm → lời độc thoại c Những câu như: “Chúng tuổi đầu ” ông Hai câu hỏi gạch đầu thành tiếng nên dòng câu nêu lượt lời điểm (a), (b) đối thoại nên câu gạch đầu dòng câu mục ? Các hình thức diễn đạt có (a), (b) tác dụng việc → thể tâm trạng thể diễn biến câu đau đớn , dằn vặt chuyện thái độ ông Hai nghe tin người tản cư buổi trưa ông làng chợ Dầu Hai gặp họ Đặc biệt chúng theo giặc giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lí nhân - Nghe vật ông Hai - Nhận xét, diễn giảng bổ sung: Tác dụng hình thức đối thoại trên: + Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật sống diễn thực tế, tạo tình để tác giả khai thác nội tâm nhân vật + Thể thái độ yêu – ghét phân minh người phụ nữ tản cư + Giúp người đọc cảm nhận chiều sâu tâm lí tinh tế, nhạy cảm nhân vật ông Hai HĐ 2: Hướng dẫn, hệ thống hóa kiến thức ? Thế đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Lần lượt trả lời - Tổng hợp ý kiến dẫn vào ghi nhớ - Đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập ? Phân tích tác dụng hình thức đối thoại - Lần lượt phân tích theo gợi ý - 17 - hỏi → không phát thành tiếng, nghĩ thầm nên gạch đầu dòng → độc thoại nội tâm - Tác dụng: tạo cho câu chuyện có không khí thật , tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật, làm cho câu chuyện sinh động  Ghi nhớ: Sgk / 178 II Luyện tập: Phân tích tác dụng hình thức đối thoại: - Có lượt lời trao (lời bà Hai) - Chỉ có lượt lời đáp (lời ông Hai) → tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc - Hướng dẫn cách làm Viết đoạn văn - Theo dõi nhà làm Củng cố: ? Tác dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Hướng dẫn: - Học bài, làm tập - Soạn Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm IV Rút kinh nghiệm: BGH ký duyệt: 5/11/2016 Huỳnh Thị Thanh Tâm - 18 - ... phương ngữ, từ địa phương ngôn ngữ toàn dân - Nhận biết khác biệt phương ngữ với phương ngữ khác với ngôn ngữ toàn dân nét đặc sắc, phong phú phương ngữ nước II Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, giáo án, ... viết thời kỳ sgk đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ ( 194 8) HĐ 2: Đọc tìm hiểu chung II Đọc – hiểu văn bản: văn - Hướng dẫn đọc, ý từ - Theo dõi, đọc ngữ địa phương, lời ăn tiếng... Những từ ngữ thuộc Những từ ngữ phương ngữ Nam không thuộc phương ngữ Nam - Từ tên loại phương tiện giao thông: - Từ tên loại trái: - Từ tên loại ăn: - Từ tên phương tiện đánh - 13 - bắt

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan