1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 tuần 4 theo công văn 5512

19 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

HĐ II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. 2. Nội dung: Nhận xét về tình cảm của các nhà văn nhà thơ dành cho nhân vật VN 3. Sản phẩm học tập: Kết quả của PHT của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao cho HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ND: Cuộc đời và số phận VN đã gợi nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ Trung đại. Trong đó có Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Nguyễn Khuyến. Theo em điểm gặp gỡ của hai tác giả dưới đây là gì? Lại viếng Vũ thị Lê Thánh Tông Đề đền thờ Vũ thị Nguyễn Khuyến Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Miếu ai như miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhắn đừng nghe trẻ Cung nước chi cho lụy đến nàng Chừng quả đã đôi vừng nhật nguyệt Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng Qua đây bàn bạc mà chơi vậy Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Cách biệt ba năm một chữ trinh Nỗi riêng thương nhớ có thần minh Chồng ngu tin vội lời đòn nhảm Cha giả gây thêm chuyện chẳng lành Tiếng sóng hôm nay còn giận dữ Bòng đèn năm ấy quả vô tình Giải oan xây miếu làm chi nhỉ Thơ viết vì ai tỏ bất bình Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Hs suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Ngày soạn Ngày dạy Tuần Tiết 16 VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích: “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì + Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ + Sự thành công tác giả nghệ thuật kể truyện + Mối liên hệ tác phẩm Vợ chàng Trương Năng lực: + Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế Phẩm chất: + Biết thể thái độ bênh vực, địng cảm với người phụ nữ; có ý thức tự lập sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Sưu tầm VB “Truyền kì mạn lục"( dịch Ngơ Văn Triện) sưu tầm ảnh đền thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang + Tham khảo tư liệu có liên quan: Học sinh: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu nội dung hướng dẫn tiết trước Soạn theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, tác phẩm có nội dung tư tưởng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ XHPK Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu cho HS xem đoạn chèo: “Chiếc bóng oan khiên” HS xem, suy nghĩ, nhận xét thân phận người phụ nữ XHPK qua nội dung xem Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV giới thiệu: Nếu kỉ trước chủ nghĩa yêu nước đề tài chiếm đa phần sáng tác sang đến kỉ XVIII, ngòi bút tác giả trung đại tập trung giá trị nhân đạo, với lòng cảm thương sâu sắc số phận người phụ nữ Họ - người phụ nữ hội tụ đầy đủ công – dung – ngôn – hạnh lại phải chịu số phận đắng cay Đó nàng Kiều Nguyễn Du, người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Mỗi nhân vật trữ tình mang nét riêng, họ hình ảnh tiêu biểu cho số phận vẻ đẹp người phụ nữ chế độ phong kiến… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Tìm hiểu chung Giáo viên yêu cầu học sinh HĐ cá nhân: Tác giả ,tác phẩm: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm a Tác giả + Trình bày ý hiểu Truyền kì - Nguyễn Dữ ( ? - ? ) + Trình bày hiểu biết tác phẩm "Truyền kì - Quê:Trường Tân - Thanh Miện- Hải mạn lục" Nguyễn Dữ ? Dương + Truyện "Người gái Nam Xương" có - Sống xã hội phong kiến thối nát, vị trí tác phẩm ? kỉ XVI, làm quan 1năm lui ẩn - HS thảo luận nhóm đơi ND: - Là người học rộng, tài cao + Các việc truyện - Sáng tác: Viết nhiều ng phụ nữ + Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện + Nêu bố cục nhân vật truyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ b.Tác phẩm: Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày * Thê loại: Truyền kì, văn xi tự theo nhóm ( Chú ý đặc điểm truyền kì) - HS đọc, ghi chép vào *Nguồn gốc xuất xứ: Viết vào TH 16, - GV quan sát, gợi mở XHPK suy vong Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi - Truyền kì mạn lục ( ghi chép tản mạn số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung điều kì lạ lưu truyền): gồm 20 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh truyện viết chữ Hán, lối văn biền giá kết HS, sở dẫn dắt ngẫu Nhân vật thường HS vào học người phụ nữ đức hạnh, khao khát GV bổ sung: sống bình yên người tri thức * Giáo viên giới thiệu chân dung nhà văn bất mãn thời Truyện có giá trị bổ sung: (chiếu slide) thực nhân đạo sâu sắc đánh giá - Nguyễn Dữ Nguyễn Tướng “Thiên cổ tuỳ bút” ( văn lạ ngàn xưa) Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1946 * Chuyện người gái Nam Xương Quê: huyện Trường Tân, huyện truyện thứ 16/ 20 truyện, có nguồn gốc từ Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ông học truyện cổ tích “ Vợ chàng Trương”trị Nguyễn Sinh Khiêm.Tuy học rộng, Nguyễn Dữ sáng tạo khác nhiều-tài cao Nguyễn Dữ tránh vòng danh > trở thành sáng tác thực ông lợi, làm quan năm sống ẩn - Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào khoảng dật quê nhà kỉ XVII thời kì nhà Lê bắt đầu - Hiện chưa rõ cụ thể năm sinh, năm suy thối tập đồn phong kiến Lê, theo tài liệu dự đốn ơng sống Mạc,Trịnh tranh giành quyền lực gây vào nửa đầu TK 16, học trò giỏi Tuyết nội chiến kéo dài giang phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Chế độ * PTBĐ: Tự biểu cảm pk nhà Hậu Lê sau thời kì phát triển rực Đọc, tóm tắt rỡ cuối kỉ 15 bắt đầu lâm vào khủng Chú thích hoảng, suy yếu, tập đoàn phong Bố cục : 3phần kiến Lê- Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực - Đoạn 1: " Từ đầu cha mẹ đẻ mình" : gây loạn lạc liên miên Chán nản trước thời Cuộc hôn nhân trương Sinh Vũ cuộc, lại ảnh hưởng từ thầy học, sau Nương hương cống Nguyễn Dữ làm quan năm - Đoạn 2: Tiếp " qua rồi": Nỗi oan khuất ẩn vùng rừng núi Thanh Hố Đó chết bi thảm Vũ Nương cách phản kháng người trí thức đương - Đoạn 3: Còn lại: Vũ Nương giải oan thời - Tác phẩm chuyển thể thành chèo “ Chiếc bóng oan khiên” Hoạt động 2: Phân tích II Phân tích Mục tiêu: HS nắm vẻ đẹp phẩm Nhân vật Vũ Nương chất, tính cách Vũ Nương a Trong vai trị người vợ Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu * Khi chưa lấy chồng : nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Tính thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung Sản phẩm: Kết nhóm tốt đẹp-> Đẹp ng, đẹp nết; TS cảm mến phiếu học tập, câu trả lời HS dung hạnh xin mẹ 100 lạng vàng cưới nag Tổ chức thực hiện: làm vợ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Trong sống vợ chồng : (chồng thất NV Phân tích nhân vật Vũ Nương học, đa nghi) - HS HĐ theo nhóm tổ ( phút) theo ND : + Hiểu chồng, biết + Nhóm NV Vũ Nương chưa lấy + Giữ gìn khn phép , khơng để xảy chồng CS vợ chồng thất hũa + Nhóm NV Vũ Nương tiễn chống → Biểu người phụ nữ đức hạnh lính Có mẫu thuẫn tính cách Vn TS + Nhóm 3, NV Vũ Nương xa chồng * Khi tiễn chồng lính : Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng, dặn - HS thảo luận, trình bày giấy toki dị đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình dị - GV: Quan sát, gợi mở… - Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khó Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi lường…khiến cho tiện thiếp băn khoă-> số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cảm thông nỗi vất vả chồng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh - Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo giá kết HS rét gửi người ải xa…thổn thức tâm tình GV chuẩn kiến thức: thương người đất thú-> Khắc khoải nhớ - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhung ( Với nàng TS nỗi nhớ Bước 2: Thực nhiệm vụ: > Mơ ước lớn VN có - HS thảo luận nhóm; trình bày mái ấm gia đình HP giấy toki * Khi xa chồng : - GV quan sát, gợi mở - Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ngăn được-> Nhớ thương Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh chồng tha thiết giá kết HS - Cái bóng->Ln cảm thấy chồng bên GV chuẩn kiến thức bổ sung: cạnh - Cách biệt năm giữ gìn tiết: mực thủy chung, lòng với chồng -> ng vợ yêu chồng, thủy chung với chồng b Trong vai trò người dâu - Bà mẹ dần sinh ốm Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn - Bà cụ Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ > Kể chuyện dùng nhiều hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu > Vũ Nương người dâu hiếu thảo, hết lịng gđ nhà chồng c Trong vai trị người mẹ - Sinh con, nuôi dạy - Yêu tình cảm người cha, người mẹ-> bóng tường -> Là ng mẹ hết lịng yêu HĐ III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo hình thức nhóm đơi: Nguyễn Dữ đặt Vũ Nương mối quan hệ nào? Từ cho thấy vẻ đẹp nàng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thiện phiếu học tập - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động: Gọi 4-5 học sinh chia sẻ PHT, sau Gv thu phiếu, đọct - Chia sẻ, lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức VN đặt mói QH - Với chồng - Mẹ chồng - Con trai -> Là ng phụ nữ hội tụ đầy đủ vẻ đẹp truyền thống: đảm đang, yêu chồng, thương con, hiếu thảo IV HĐ VẬN DỤNG Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Sản phẩm học tập: Đoạn văn Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Em thấy người phụ nữ xã hội đại có cam chịu VN khơng? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Học bài, nắm tiểu sử tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm + Tóm tắt văn "Chuyện người gái Nam Xương + Soạn tiếp phần lại văn Ngày soạn Ngày dạy Tuần Tiết 17 VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích: “Truyền kỳ mạn lục” - Nguyễn Dữ) - Tiếp I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì + Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ + Sự thành công tác giả nghệ thuật kể truyện + Mối liên hệ tác phẩm Vợ chàng Trương Năng lực: + Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế Phẩm chất: + Biết thể thái độ bênh vực, đòng cảm với người phụ nữ; có ý thức tự lập sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Sưu tầm VB “Truyền kì mạn lục"( dịch Ngô Văn Triện) sưu tầm ảnh đền thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang + Tham khảo tư liệu có liên quan: Học sinh: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu nội dung hướng dẫn tiết trước Soạn theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, VB “Truyền kì mạn lục”, tác phẩm có nội dung tư tưởng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ XHPK Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu em Trương Sinh, em xử lí tình bé Đản không nhận cha nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Cái tài Nguyễn Dữ cần lời nói mọt đứa trẻ giết chết người phụ nữ Tức số phận họ mỏng manh Dể cho Trương Sinh tin lời trẻ mà nghi oan cho vợ tài ND, đẩy bi kịch người phụ nữ lên đỉnh HĐ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: TÌm hiểu vẻ đẹp khác VN; số phận bi kịch VN Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: điều HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Những phẩm chất khác: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: - Khi bị chồng nghi oan Nhóm 1: VN bị chồng nghi oan: + Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa + Lời thoại nhà giàu.( Phân trần để chồng hiểu rõ lòng + Mong muốn VN mình; dịu dàng hiểu biết mực,nhún nhường, thấu tình đạt lí nói thân phận) + Sum họp chưa thoả tình chăn gối…cách biệt ba năm giữ gìn tiết.( khẳng định lịng trắng trước sau 1) + Dám xin bầy tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng nghi oan cho thiếp (cầu xin chồng đừng nghi oan.) > Vũ Nương cố gắng tìm cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui gia thất Nay bình rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu -> Lời nói thâu tóm tất nỗi đau khổ đời người phụ nữ- hạnh phúc gia đình, tình u khơng cịn, nỗi đau khổ chờ chồng hố đá khơng thể làm lại nữa; tất k ý nghĩa với ng gái tha thiết yêu thương > Tâm hồn nhiều khát vọng hạnh phúc, chân thật cao thượng + Kẻ bạc mệnh dun phận hẩm hiu… thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết…làm ngọc ngọc Mị Nương…làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con…làm mồi cho cá tôm…làm cơm cho diều quạ…mọi người phỉ nhổ Nhóm 2: Nguyên nhân dẫn đến chết VN Nhóm 3: Cái chết VN có ý nghĩa GV định hướng N1: Vũ Nương tự tử để bày tỏ nỗi oan ức- đời Vũ Nương mong sống hồ thuận bình n, cách biệt năm giữ gìn tiết Thế bị buộc tội nàng khơng thể minh điều làm cho nàng oan ức tuyệt vọng.Xét hoàn cảnh xã hội phong kiến người phụ nữ bị coi thường không bảo vệ, nàng tự tử phù hợp với tính cách, hồn cảnh nàng tất yếu.) > Lời than lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất tiết giá nàng, kẻ bạc mệnh đầy đau khổ - Trẫm mình: Hành động liệt cuối để bảo vệ nhân phẩm *Nguyên nhân sâu xa nỗi oan Vũ Nương - Cuộc nhân khơng bình đẳng chế độ nam, quyền + chế độ giàu nghèo - Trương Sinh vốn đa nghi, học - Trẻ khơng nói dối - Chiến tranh gây sinh li tử biệt ->XHPK bất công xô đẩy người phụ nữ đến bước đường * Cái chết Vũ Nương đầu hàng số phận- bi kịch tất yếu cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Đồng thời tố cáo xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, đối xử bất công với người phụ nữ khiến họ phải chết cách oan khuất  Cách tạo tình bất ngờ, câu văn giàu hình ảnh ước lệ, nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật  Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm tháo vát, thờ kính mẹ chồng mực hiếu thảo,một thuỷ chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Một người phải GV: Việc Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử hưởng hạnh phúc trọn vẹn, mà lại chết cho thấy thái độ nàng nào? cách oan uổng đau đớn Theo em có phải bi kịch không + Từ chết oan uổng đó, em cảm nhận thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến +Em có nhận xét cách dựng truyện, nhân vật, ngơn ngữ truyện Nhóm 4: VN giải oan - Lời thoại - ý nghĩa lời thoại *Khi giải oan: - Tôi ngày trước không may bị người vu oan…Các nàng tiên cung nước thương vô tội, rẽ đường nước cho NV Phân tích nhân vật Trương Sinh - HS HĐ cá nhân: + Phần đầu truyện, tác giả giới thiệu Trương Sinh Xuất thân tính cách + Với tính cách nút câu chuyện chi tiết nào? + Thái độ, cử chàng nghe nói tơi chết… - Tơi bị chồng ruồng rẫy, già chốn làng mây cung nước cịn mặt mũi nhìn thấy người ta nữa! - Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa…tôi tất phải tìm có ngày ( HS thảo luận: Thay đổi phần nhớ q hương, khơng muốn mang tiếng Phần muốn minh, muốn quay trở với chồng con) > Lòng vị tha, đức thuỷ chung ân nghĩa.Từ tơ đậm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam  Chi tiết kì ảo hoang đường-> thể thái độ phủ định cõi trần với xã hội bất cơng đương thời ( GV: Mơ típ truyện cổ tích : Thần tiên cứu giúp người chết oan, tái hợp đặc điểm thể truyền kì, thể khát vọng nhân dân thiện thắng ác Tài tác giả dung hoà thực với ước mơ; tồn ảo ảnh- ảo ảnh chập chờn nhanh chóng tan biến- thực thực > điều khảng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến- chế độ mà khơng có chỗ cho người tốt đẹp Vũ Nương.) Nhân vật Trương Sinh: - Xuất thân: Con nhà giàu, học - Tính cách: Đa nghi, hay ghen, bảo thủ, độc đốn - Mến dung hạnh xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức - Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, gỡ - La um lên cho giận khơng kể lời nói; lấy chuyện bóng gió mà mắng nhiếc nàng đánh đuổi + Qua chi tiết này, em có nhận xét, đánh giá nhân vật Trương Sinh? Tác giả gửi gắm điều qua nhân vật -GVkhẳng định: độc đốn chun quyền, ghen tng mù quáng làm tê liệt lí trí, giết chết tình người dẫn đến bi kịch - HS thảo luận nhóm đơi ND : - Cái bóng có vai trị việc thể >Trương Sinh người chồng độc ND ý nghĩa TP đốn, ghen tng mù quáng, vũ phu, thô bạo.( Là thân chế độ phụ NV Chi tiết đặc sắc Bước 1: Chuyển giao NV: HS HĐ cá nhân: - Tìm chi tiết kì ảo cho biết ý nghĩa chi tiết kì ảo - Truyện giúp em hiểu thêm điều tác giả Nguyễn Dữ ? + Là nhà văn nhân đạo + Muốn ng tốt với thời gian + Đề cập bi kịch muôn thuở người - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời - Ghi giấy tô-ki Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học quyền phong kiến bất công.) Chi tiết đặc sắc: *Cái bóng - Là chi tiết thắt nút mở nút câu chuyện: xuất phần cuối chuyện làm tăng kịch tính bất ngờ cho câu chuyện - Sự khái quát cho lòng, ngộ nhận nhân vật - Hoàn thiện nhân cách VN: vẻ đẹp toàn diện số phận bi kịch * Chi tiết kì ảo - Tạo kết thúc có hậu ( hiền gặp lành) - Phan lang nằm mộng thả rùa, k chết, đc linh Phi cứu-> học ân nghĩa, trả ơn - VN trở kiệu hoa thấp thoáng, biến mất-> mong muốn kết thcus có hậu, tơn vinh vẻ đẹp vị tha bao dung nhân VN; khẳng định tính bi kịch tồn lung linh kì ảo III Tổng kết (ghi nhớ SGK) Nghệ thuật - Cốt truyện gay cấn, hấp dẫn - Các việc diễn lô gic - Tháo nút, buộc nút bất ngờ - Kết hợp giữ kể, tả - Kết hợp hài hòa yếu tố ảo yếu tố tả thực ND - Nhà văn tái thành công đời, số phận đầy oan trái ng phụ nữ XH cũ: hiền thục, nết na mà đời lại gặp phải nhiều bi kịch - Thê rhienej lòng nhân đạo nhà văn Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: - Em nêu giá trị nội dung tác phẩm? - Em hiểu người phụ nữ xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương ? - Em có nhận xét nghệ thuật viết truyện tác giả ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: HĐ III LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu: Nhóm 1,2: Việc thêm vào yếu tố kì ảo phần cuối truyện có ý nghĩa nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nhóm 3,4: Thống kê lời thoại VN “Chuyện người gái Nam Xương” Nhận xét tính cách nhân vật qua lời nói nàng tình cụ thể Hồn cảnh/Tình Lời thoại VN Tính cách VN Khi tiến chồng chiến trường Khi bị TS hiểu lầm, nghi oan Khi gặp Phan Lang Khi trở về, dòng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: Nhóm 1,2 - Yếu tố kì ảo + Làm hồn thiện vẻ đẹp VN + làm nên đặc trưng thể loại truyền kì + Tăng tính bi kịch cho câu chuyện + Thỏa mãn người đọc: hiền gặp lành Nhóm 3,4: Hồn cảnh/Tình Lời thoại VN Khi tiến chồng “Chàng đi…bay bổng” chiến trường Tính cách VN Chín chắn, sâu sắc Hiểu nỗi vất vả người trận; k mong vinh hoa phú quý, mong chồng bình yên Khi bị TS hiểu -LT1: Thiếp vốn con…cho - Đoan trang thùy mị; mềm lầm, nghi oan thiếp” mỏng giãi bày, phân trần, biện - LT 2: Thiếp nữa” minh cho - Kẻ bạc mệnh này…phỉ nhổ - Tha thiết với HP gia đình; nỗi đau cực VN mong chịng hồi tâm tỉnh ngộ; giữ gìn trân trọng HP - Quyết liệt bảo vệ nhân phẩm, danh dự: Lời trăng trối VN vừa thể nỗi đau đớn người bị dồn đến đường vừa cho thấy liệt việc bảo vệ phẩm giá Khi gặp Lang Phan “ Tơi với ơng…” - Sống tình nghĩa, có tình cảm “Tơi bị chồng ruồng rẫy…” sâu nặng với quê hương, gia “Có lẽ khơng thể gửi đình hình…” - Giàu lịng tự trọng “Nhờ ơng nói hộ…” Khi trở về, Thiếp cảm ơn… Dịu dàng, thủy chung, nhân hậu dòng HĐ IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Giáo viên phát phiếu thảo luận cho nhóm lớn - phút ( sử dụng KN tự tin, trình bày phút, giao tiếp, lắng nghe ) Nhóm 1: - Các hình ảnh: “bình rơi trâm gãy, sen rũ ao, liễu tàn trước gió” có ý nghĩa n.t.nào? Nhóm 2: - Hãy tìm chi tiết khác thể sáng tạo N.Dữ so với chuyện cổ tích? Nhóm 3: - Trong chuyện cổ tích, bị oan, Vũ Nương chạy sơng tự tử Cịn Chuyện người gái N.Xương , Vũ Nương tắm gội chay sạch, bến Hồng Giang thề trời đất gieo xuống sơng Hai cách kể tạo nên ý nghĩa khác n.t.nào? Nhóm 4: - Thân phận người phụ nữ xưa & khác n.t.nào? Lấy ví dụ minh hoạ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Đọc, tóm tắt lại văn bản, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật + Đọc thêm thơ Lê Thánh Tơng + Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục + Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn + Chuẩn bị: ÔN TẬP VB: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 4– Tiết 18, 19 ÔN TẬP VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Củng cố, bổ trợ, nâng cao kiến thức văn bản: Chuyện người gái Nam Xương - Hiểu số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đệp truyện thống họ Năng lực: + Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế Phẩm chất: + Biết thể thái độ đồng cảm, bênh vực người phụ nữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Sưu tầm Tác phẩm Truyền kì mạn lục"( dịch Ngô Văn Triện) sưu tầm ảnh đền thờ Vũ Nương bên sơng Hồng Giang; phiếu học tập + Tham khảo tư liệu có liên quan: Học sinh: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu nội dung hướng dẫn tiết trước Soạn theo câu hỏi SGK, thêm phần tóm tắt, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, tác phẩm có nội dung tư tưởng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ XHPK Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu em Trương Sinh, em xử lí tình bé Đản khơng nhận cha nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HĐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Ôn tập, củng cố nâng cao KT học VB “Chuyện người gái Nam Xương” Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ Bước 1: Chuyển giao nhiệm Nhóm 1: vụ PHT SỐ GV giao NV cho nhóm: Tóm tắt Nhóm 1: VB Tóm tắt truyện đoạn văn từ 5- câu Nêu ngắn gọn giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm SẢN PHẨM DỰ KIẾN -VN người gái đẹp người đẹp nết đc TS xin mẹ 100 lạng vàng cưới làm vợ TS lính, VN nhà chăm sóc mẹ già ni dạy thơ, thủy chung chờ đợi TS TS trở nghe lời nhỏ, PHT SỐ Tóm tắt VB Giá trị thực Giá trị nhân đạo Nhóm 2: Hãy kể tóm tắt chi tiết khiến cho văn mang đậm tính truyền kì nêu ý nghĩa chi tiết PHT SỐ Những chi tiết kì ảo Ý nghĩa Nhóm Nêu nguyên nhân dẫn đến bi kịch VN PHT SỐ Nguyên nhân bi kịch bóng tường nghi cho VN thất tiết: nhiếc đánh đuổi VN phân trần, minh không -> tự - VN nàng tiên cứu, gặp Phan Lang, gửi trâm cài đầu nhắn TS lập đàn giải oan nàng thấp thống dịng rịi biến Giá trị - Chuyện phản ánh thực xã hội thực phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện nhân vật Trương Sinh) - Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất bế tắc - Phản ánh xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa làm cho sống người dân rơi vào bế tắc Nhóm 4: Hình ảnh bóng có ý nghĩa cách kể chuyện? Ý nghĩa chi Với VN tiết bóng Với bé Đản Với TS Giá trị - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân đạo người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương - Cảm thông cho số phận đau khổ, bi kịch VN - lên án xã hội nam quyền - HS lắng nghe, tiếp nhận PHT SỐ Những chi tiết kì ảo nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Ý nghĩa - Phan Lang nằm mộng gặp rùa, thả rùa - Phan Lang bị đắm thuyền mà không chết - VN tự tử không chết - VN nàng tiên rẽ nước cứu xuống thủy cung - VN dòng biến - Làm cho câu chuyện đậm tính truyền kì - Hồn thiện vẻ đẹp Vn - Tăng tính bi kịch cho câu chuyện - Thỏa mãn người đọc: hiền gặp lành PHT SỐ Nguyên nhân bi kịch - Chiến tranh gây sinh li tử biệt - Lời nói ngây thơ đứa (Bé Đản) - Người chồng ghen, mù quáng Ý nghĩa chi tiết Với VN: bóng chứng tình u chồng thương Với TS: chứng để nghi ngờ thất tiết vợ Bé Đản: u bố - Cái bịng có ý nghĩa thắt nút, mở nút câu chuyện- Tô đậm bi kịch đời VN HĐ II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học Nội dung: Nhận xét tình cảm nhà văn nhà thơ dành cho nhân vật VN Sản phẩm học tập: Kết PHT HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao cho HS thực nhiệm vụ cá nhân ND: - Cuộc đời số phận VN gợi nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ Trung đại Trong có Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Nguyễn Khuyến Theo em điểm gặp gỡ hai tác giả gì? Lại viếng Vũ thị- Lê Thánh Tông Đề đền thờ Vũ thị- Nguyễn Khuyến Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương Cách biệt ba năm chữ trinh Miếu miếu vợ chàng Trương Nỗi riêng thương nhớ có thần minh Bóng đèn dầu nhắn đừng nghe trẻ Chồng ngu tin vội lời đòn nhảm Cung nước chi cho lụy đến nàng Cha giả gây thêm chuyện chẳng lành Chừng đôi vừng nhật nguyệt Tiếng sóng hơm cịn giận Giải oan chẳng lọ đàn tràng Bòng đèn năm vơ tình Qua bàn bạc mà chơi Giải oan xây miếu làm chi Khá trách chàng Trương khéo phũ Thơ viết tỏ bất bình phàng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức HĐ III HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Viết kết nối với đọc) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn ngắn Sản phẩm học tập: Đoạn văn Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 dịng) giải thích ý nghĩa nhan đề “Chuyện người gái Nam Xương” - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung Ngày soạn Ngày dạy Tuần 4- Tiết 20 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết hiểu cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Biết hiểu cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ ,… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân Phẩm chất: - Có ý thức giao tiếp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích để đạt hiệu giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, phiếu học tập - Nmáy chiếu Học sinh: - Đọc sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan - Trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu vấn đề: Khi cô giáo nhờ em nhắn với bạn lớp chiều thứ tư lao động Có thể truyền đạt thơng tin hai cách Cách 1: Cô giáo nhắc : “ Chiều thứ lớp lao động” Cách : Chiều thứ lớp lao động, Cơ giáo nhắc Theo em, cách truyền đạt nguyên văn lời giáo, cách truyền đạt nơi dung mà cô giáo muốn nhắc? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cách 1: truyền đạt nguyên văn lời cô giáo Cách : truyền đạt nơi dung mà giáo muốn nhắc Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Cách người ta gọi cách dẫn trực tiếp, cách người ta gọi cách dẫn gián tiếp Vậy cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ngày hôm tìm hiểu HĐ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Mục tiêu: Hiểu nội dung, nghệ thuật văn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Cách dẫn trực tiếp NV Cách dẫn trực tiếp GV: Chiếu bảng phụ – ngữ liệu/SGK yêu cầu HS đọc ngữ liệu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi: + Cho biết VD a, b phần in đậm lời nói phát thành lời? Phần in đậm ý nghĩ đầu nhân vật? Ví dụ : + Các phần in đậm ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?Tại phải đặt a - Trích ngun vẹn lời nói nhân vật dấu ngoặc kép?(Vì dẫn ngun vẹn, khơng thêm bớt) b- Trích ý nghĩ nhân vật + Cả đoạn trích, đảo vị trí phần in đậm lên trước phận đứng trước - Đều đặt dấu ngoặc kép không? Khi đảo phận đựơc ngăn cách tách biệt với phận trước dấu hai dấu gì? chấm + Làm để phân biệt lời nói hay ý nghĩ ? - Có thể thay đổi vị trí hai phận *Lời nói: từ nói đứng trước ngăn cách dấu “ ” * Ý nghĩ: có từ nghĩ đứng trước + Em hiểu dẫn trực tiếp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HĐ Cách dẫn gián tiếp Mục tiêu: HS hiểu dẫn gián tiếp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi: * GV chiếu ngữ liệu yêu cầu HS đọc NL a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khun dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ (Nam Cao, Lão Hạc) b) Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại) - GV đặt câu hỏi: - Phần in đậm VD a, b đâu lời nói, đâu ý nghĩ? Vì em khẳng định vậy? - Các từ dẫn ntn? (Có giữ nguyên lời nói nhân vật khơng?) - Các từ tách khỏi phần đứng trước dấu hiệu gì? - Có thể thay từ “rằng” từ “là” không? - Cách dẫn VD gọi cách dẫn gián tiếp Vậy em hiểu dẫn gián tiếp? Nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm: (2 bàn nhóm- dùng phiếu học tập) - Thời gian: phút - Yêu cầu: Nắm điểm giống khác II Cách dẫn gián tiếp: (8’) Phân tích ngữ liệu /sgk: - Dẫn lời nói, ý nghĩ có điều chỉnh khơng đặt ngoặc kép, trước có từ “rằng” (“là”) -> Dẫn gián tiếp Ghi nhớ: SGK/56 lời dẫn trực tiếp lời dãn gián tiếp Biết cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dãn gián tiếp ngược lại Phân công: Nhóm 1: Em so sánh điểm giống khác dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp Nhóm 2+3: Em nêu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Lấy ví dụ minh họa - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Nhiệm vụ 1: - VD a lời nói Đây DN lời khun trước có từ “khuyên” lời người dẫn - VD b ý nghĩ trước có từ “hiểu” - Các từ dẫn có điều chỉnh - Dấu hiệu: + VD a: Khơng có dấu hiệu + VD b: Trước có từ “rằng” - Có thể thay “rằng” = “là” Nhiệm vụ 2: HS nhóm tự lấy ví dụ Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 1/Bỏ dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 2/chuyển chủ ngữ lời dẫn trực ngơi thích hợp * GV đưa thêm ví dụ : - Bấy bà mẹ vui lịng nói : “Chỗ chỗ ta đây.” => Bấy bà mẹ vui lịng nói chỗ bà So sánh cách dẫn Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp Giống : Đều dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật - Dẫn nguyên văn - Thuật lại có điều - Đặt đấu chỉnh ngoặc kép -Không đặt dấu ngoặc kép HĐ III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập 2 Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV GV phân cơng : Nhóm 1,3 : Bài 1/trang 56 Nhóm 2,4 : Bài 2/trang 56 Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi Bài 1/trang 56 a Dẫn ý: dẫn trực tiếp b Dẫn ý: dẫn trực tiếp Bài 2/trang 56 a: Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chúng ta phải…” + Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải… Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung, NT ý nghĩa văn Đấu tranh cho giới hồ bình Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Viết + Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Hoàn chỉnh stập * Hướng dẫn chuẩn bị cho sau: - Đọc, trả lời câu hỏi bài: Sự phát triển từ vựng ... phẩm Truyền kì mạn lục + Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn + Chuẩn bị: ÔN TẬP VB: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 4? ?? Tiết 18, 19 ÔN TẬP VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM... cách Cách 1: Cô giáo nhắc : “ Chiều thứ lớp lao động” Cách : Chiều thứ lớp lao động, Cơ giáo nhắc Theo em, cách truyền đạt nguyên văn lời cô giáo, cách truyền đạt nơi dung mà giáo muốn nhắc?... lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung Ngày soạn Ngày dạy Tuần 4- Tiết 20 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:

Ngày đăng: 12/08/2021, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w