Giáo án ngữ văn 9 tuần 3 theo công văn 5512

18 140 0
Giáo án ngữ văn 9 tuần 3 theo công văn 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV cho HS quan sát các hình ảnh Hình ảnh cậu bé Syia chết trên bên biển Thổ Nhĩ Kì Em bé xấu số đó là Aylan Kurdi, 3 tuổi, đến từ thị trấn Kobahi phía bắc Syria, gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, nơi đang là điểm nóng chiến tranh giữa IS và lực lượng người Kurd. Em nằm trên bãi biển, tay xuôi theo thân, úp mặt xuống cát. Nhìn Aylan giống như một thiên thần nhỏ đang say ngủ. Nhưng thiên thần nhỏ sẽ không bao giờ tỉnh lại. Em bé đánh giày trên đường phố Hình ảnh trẻ em Châu Phi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. GV dẫn dắt: Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc và của toàn nhân loại. Trẻ em có quyền được sống, quyền được bảo vệ và quyền được phát triển.Nhưng thực tế cuộc sống tuổi ấu thơ của trẻ em lại không hoàn toàn như vậy. Trẻ em có quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ... Nhưng trong thực tế, theo thế giới Tuyên bố về sự sống còn của trẻ em...Hằng ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp..vấn đề quyền sống còn và quyền được bảo vệ của trẻ em được đặt ra là vô cùng cấp bách

Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần - Tiết 11 VĂN BẢN: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ + Nắm thể quan điểm vể vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt nam Năng lực: + Tự nhận thức quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em + Xác định giá trị thân cần hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em bối cảnh giới + Giao tiếp: thể cảm thơng với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh trẻ em Phẩm chất: + Giáo dục nhận thức đắn ý thức, nhiệm vụ xã hội thân với nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em + Có lịng nhân hậu, cảm thơng chia sẻ sâu sắc em nhỏ có hồn cảnh thiệt thịi, có thái độ tích cực hàng vi vi phạm quyền trẻ em II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu quyền trẻ em Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ văn bản, xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn III HÌNH THỨC TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Hình thức: Cả lớp, Nhóm PP: Nêu giải vấn đề; Dạy học hợp tác KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát hình ảnh nhận xét đối lập sống người nhiều quốc gia giới Hình ảnh cậu bé Syia chết bên biển Thổ Nhĩ Kì Em bé xấu số Aylan Kurdi, tuổi, đến từ thị trấn Kobahi phía bắc Syria, gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, nơi điểm nóng chiến tranh IS lực lượng người Kurd Em nằm bãi biển, tay xuôi theo thân, úp mặt xuống cát Nhìn Aylan giống thiên thần nhỏ say ngủ Nhưng thiên thần nhỏ không tỉnh lại Em bé đánh giày đường phố Hình ảnh trẻ em Châu Phi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Trẻ em tương lai dân tộc tồn nhân loại Trẻ em có quyền sống, quyền bảo vệ quyền phát triển.Nhưng thực tế sống tuổi ấu thơ trẻ em lại khơng hồn tồn Trẻ em có quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ Nhưng thực tế, theo giới Tuyên bố sống trẻ em Hằng ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp vấn đề quyền sống quyền bảo vệ trẻ em đặt vô cấp bách B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: biết đuọc tác giả, tác phẩm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: yêu cầu HS dựa vào SGK làm việc cá nhân theo ND : + Đọc giọng mạch lạc, rõ ràng, khúc triết + Tìm hiểu thích: Theo thích SGK bổ sung thêm từ: tăng trưởng, vô gia cư + Bố cục thành phần? + Nêu nội dung ý nghĩa mục vừa đọc? + NX bố cục VB? SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Tìm hiểu chung: Tác phẩm: + Trích "Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em" họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-c ngày 30/9/1990 Đọc- thích: Bố cục- Kiểu văn + Kiểu văn bản: nhật dụng + PTBĐ: nghị luận (chính trị -xã hội) + Bố cục: phần - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - HS đọc, ghi chép, hoạt động nhóm, thảo luận - GV quan sát, giúp đỡ, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: - Văn toàn lời tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em mà sau phần nhiệm vụ (hết mục 17) tuyên bố phần cam kết, bước nêu chương trình, bước cụ thể cần phải làm Điều khẳng định: Quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em ngày quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm đầy đủ sâu sắc - Bối cảnh giới chục năm cuối kỉ XX: + Khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng hợp tác quốc gia giới củng cố, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi để quan tâm đến trẻ em + Khó khăn, vấn đề đặt ra: Sự phân hoá rõ rệt mức sống nước, nước Chiến tranh bạo lực nổ nhiều nơi, có nhiều trẻ em hịan cảnh khó khăn, tàn tật, bị bóc lột, thất học Hoạt động 2: Phân tích Mục tiêu: biết đuọc nội dung nghệ thuật văn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi - HS làm việc cá nhân theo ND : + Nêu nỗi bất hạnh mà trẻ em giới phải chịu đựng + Tuyên bố cho rằng: " Nỗi bất hạnh trẻ em thách thức mà nhà II Phân tích: Mở đầu: (mục 1, 2) - Mục 1: Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ hội nghị cấp cao giới - Mục 2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu trẻ em; khái quát quyền sống, phát triển hồ bình Sự thách thức: - Là nạn nhân chiến tranh bạo lực - Là nạn nhân đói nghèo - Nạn nhân suy dinh dưỡng… - "thách thức": khó khăn trước mắt cần phải ý thức để vượt qua lãnh đạo trị phải đáp ứng " Em hiểu -> Cách nêu vấn đề gọn, rõ có tính chất thách thức nhà khẳng định, giới thiệu mục đích, nhiệm vụ trị? Hội nghị cấp cao giới + Từ em hiểu tổ chức LHQ có thái độ trước nỗi bất hạnh trẻ em giới? Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - HS thảo luận, ghi chép - GV quan sát nhóm, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung � Nhận xét: + Cách nhìn tiến đầy tin yêu giàu trách nhiệm hệ trẻ-> Hội nghị cấp cao giới thể quan tâm đặc biệt cần thiết với trẻ em Liên hệ: + Vui sướng vì: Quyền sống trẻ em vấn đề quan trọng cấp thiết giới đại + Cộng đồng giới quan tâm đặc biệt đến vấn đề này-> Trẻ em có quyền hi vọng vào lời tuyên bố Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: * Giáo viên: Hội đồng trưởng nước CHXHCN Việt Nam định chương trình hoạt động sống cịn, quyền bảo vệ chăm sóc, bảo vệ phát triển trẻ em từ 1991-2000 đặt thành phận chiến lược phát triển k.tế xã hội C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Mục đích Hội nghị cấp cao giới trẻ em gì? + Đảm bảo cho tất trẻ em tương lai tốt đẹp + Khẳng định quyền sống, phát triển hịa bình, hạnh phúc trẻ em Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Nắm nội dung mục1,2 + Soạn tiếp phần lại (Những thách thức, hội nhiệm vụ Những thể quan điểm vể vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần - Tiết 12 VĂN BẢN: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ + Nắm thể quan điểm vể vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt nam Năng lực: + Tự nhận thức quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em + Xác định giá trị thân cần hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em bối cảnh giới + Giao tiếp: thể cảm thơng với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh trẻ em Phẩm chất: + Giáo dục nhận thức đắn ý thức, nhiệm vụ xã hội thân với nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em + Có lịng nhân hậu, cảm thơng chia sẻ sâu sắc em nhỏ có hồn cảnh thiệt thịi, có thái độ tích cực hàng vi vi phạm quyền trẻ em II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu quyền trẻ em Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ văn bản, xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn III HÌNH THỨC TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Hình thức: Cả lớp, Nhóm PP: Nêu giải vấn đề; Dạy học hợp tác KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh xem video bạo hành trẻ em ( VN)và yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ video Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Bác Hồ nói: Trẻ em búp cành/ Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan Tuy nhiên lúc "chiếc búp" non nớt nâng niu, trân trọng, yêu thương Video vừa xem minh chứng cho điều Vậy để bảo vệ cho trẻ em, cần phải làm gì? Tiết "Tuyến bố " giúp có câu trả lời II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Những thách thức phản ánh thực trạng trẻ em giới Mục tiêu: nắm nội dung nghệ thuật văn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân GV yêu cầu HS theo dõi mục 8, VB GV dùng phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm câu hỏi + Dựa vào sở nào, tuyên bố cho cộng đồng quốc tế có hội thực cam kết trẻ em? + Những hội xuất VN để nước ta tham gia tích cực vào việc thực tuyên bố quyền trẻ em? + Theo dõi Tuyên bố nhiệm vụ cộng đồng quốc tế thấy có hai phần nội dung: - Nêu nhiệm vụ cụ thể - Nêu biện pháp để thực nhiệm vụ + Em xếp mục từ 1017 vào hai phần trên? + Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể? + Em có nhận xét tính chất nhiệm vụ này? SẢN PHẨM DỰ KIẾN c Cơ hội: - Các nước có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ…các em - Công ước quốc tế quyền trẻ em…trên giới - Bầu khơng khí trị cải thiện tạo hợp tác đoàn kết quốc tế đẩy kinh tế giới phát triển - Nước ta có đủ phương tiện kiến thức (thơng tin, y tế, trường học…) để bảo vệ chăm sóc trẻ em - Trẻ em nước ta Đảng, nhà nước quan tâm qua sách, việc làm (Trường cho trẻ em khuyết tật, bệnh viện nhi, nhà văn hố thiếu nhi, chiến dịch tiêm phịng bệnh, công viên, nhà xuất + Phần nêu biện pháp cụ thể nêu biện pháp gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận, trình bày giấy tô ki bảng phụ - GV quan sát, gợi mở -Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Trẻ em VN : + Buôn bán, bắt cóc trẻ em qua biên giới: T.Quốc& T.Lan + Nạn nhân vụ hiếp dâm, cưỡng dâm, xâm phạm tình dục, bạo hành trẻ em.v.v + Nạn nhân văn hoá phẩm đồ truỵ, ma tuý + Đói nghèo, khủng hoảng k.tế + Dịch bệnh nguy hiểm: Viêm Đen ta, H1N1 HIV/AIDS, xương thuỷ tinh, ảnh hưởng chất độc màu da cam.v.v + Nạn nhân sóng thần, động đất, bão lụt, lũ qt.v.v + Mơi trường xuống cấp Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: * Giaó viên: Chiếu video sóng thần Nhật Sóng thần, động đất mạnh vịng 140 năm Nhật Bản ngày 11/3/2011 có 15.365 người thiệt mạng, 5.363 người bị thương 8.206 người bị tích 125 cơng trình nhà bị hư hại phá huỷ hoàn toàn Một loạt nhà máy điện hạt nhân bị ảnh hưởng ngừng hoạt động khiến cho việc rị rỉ chất phóng xạ- nỗi lo lớn tồn thể nhân dân giới Trẻ em nước nghèo Châu Á, Châu Phi bị chết đói Vào tháng năm 2008 nước ta trào dâng sóng phẫn nộ trường hợp “ bảo mẫu” Quảng Thị Kim Hoa số 1/2 đường Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai hành 10 đứa trẻ q trình trơng giữ cháu nhà ( Bị xử phạt 12 tháng tù giam tội: “ngược đãi trẻ em” theo điều 11 Bội luật hình ).v.v + Họ phải trăn trở suy nghĩ tìm giải pháp thích hợp để giảm bớt xoá bỏ bất hạnh cho trẻ em Họ phải làm tất dành cho trẻ em) d Nhiệm vụ: - Phần nội dung 1: từ mục 1015 - Phần nội dung 2: mục 16, 17 Đó nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế quốc gia gì tốt đẹp trẻ em * Giáo viên kết luận: Tuy ngắn gọn phần “Thách thức” nêu lên đầy đủ, cụ thể trạng bị rơi vào hiểm hoạ sống khổ cực mặt trẻ em giới VNam Đặt yêu cầu cộng đồng giới: Cần quan tâm, bảo vệ & chăm sóc trẻ em nào, ta tiếp tục tìm hiểu Hoạt động 2: Tổng kết Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật văn Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV giao việc cho HS + Bài 1: Làm tập trắc nghiệm: SBT trắc nghiệm Ngữ văn 9( từ câu 1=> câu10) *Yêu cầu HS trình bày đáp án trọn + Bài  GV yêu cầu học sinh thảo luận v/đ sau : - Nêu suy nghĩ em quan tâm Đảng nhà nước ta trẻ em? - Để xứng đáng với quan tâm em phải làm gì? + Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em thực tế việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta nay? III Tổng kết: Nội dung - Ý nghĩa + ND: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu + Ý nghĩa văn bản: Văn nêu nên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Nghệ thuật: + Trình bày rõ ràng hợp lí + Mối liên kết lơ-gíc phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ + Sử dụng phương pháp pháp nêu số liệu, phân tích khoa học * Ghi nhớ: (SGK-35) III Luyện tập 1.Bài 1: làm tập trắc nghiệm Bài Thảo luận Bài 3: Viết đoạn văn - GV gợi ý: Cảm nhận hưởng, ưu tiên… Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV - Nêu khó khăn thuận lợi cho việc thực quyền trẻ em mà VB đưa ra? - Em suy nghĩ quyền thân sau đọc VB? GV đưa yêu cầu: Ở nước ta có chương trình ưu tiên phát triển trẻ em? Bản thân em gia đình có hành động thiết thực để bảo vệ trẻ em? Em có suy nghĩ vấn đề gần có nhiều trẻ em bị xâm hại tình dục Hãy gợi ý vài giải pháp để không trở thành nạn nhân vấn nạn GV gợi ý: Chương trình cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ tuổi, ưu tiến khám bệnh cho trẻ nhỏ trước, chương trình Trái tim cho em, miễn học phí cho học sinh tiểu học, phổ cập giáo dục cấp, chương trình tết Trung thu Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Các nhóm đọc nội dung thảo luận nhóm mình, thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập + Các nhóm trao đổi phiếu học tập cho bổ sung ý kiến bút màu khác - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày Bước 3: Báo cáo thảo luận + HS dán kết lên bảng + Trình bày ý kiến phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài: Phân tích nội dung văn + Nêu suy nghĩ em nhận chăm sóc, giáo dục đầy đủ gia đình, nhà trường xã hội ? Em phải làm để xứng đáng với chăm lo + Chuẩn bị: "Các phương châm hội thoại" ( Tiếp) Ngày soạn Ngày dạy Tuần 3– Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp + Những trường hợp không tuân thủ hội thoại Năng lực: + Ra định: lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Phẩm chất: + Giáo dục học sinh có thái độ lịch giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Các phương châm hội thoại (Đọc, tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bảng phụ HS nối câu thành ngữ với phương châm hội thoại: Thành ngữ Các PCHT Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời Hứa hươu, hứa vượn Người khơn nói làm nhiều Khơng người dại nói nhiều nhàm tai Ăn ngay, nói thật Nửa úp Nửa mở Con cà, kê Nói băm nói bổ Đánh trống lảng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV giới thiệu : Có PCHT cần tuân thủ giao tiếp để giao tiếp có hiệu Nhưng khơng phải lúc tn thủ tuyệt đối PCHT Vì cịn có quan hệ mật thiết với hồn cảnh giao tiếp HĐ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Mục tiêu: hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HSHĐ cá nhân - Đọc kể lại truyện cười "Chào hỏi"SGK: + Câu hỏi nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch không? Tại sao? + Câu hỏi có sử dụng lúc, chỗ khơng? Vì sao? + Từ câu chuyện trên, em rút học giao tiếp? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc, trả lời - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức ghi bảng- Đặc điểm tình giao tiếp : + Nói với ( Đối tượng giao tiếp) + Nói (Thời điểm giao tiếp) + Nói đâu ( Địa điểm giao tiếp) + Nói để làm ( Mục đích giao tiếp) SẢN PHẨM DỰ KIẾN Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: * Phân tích ngữ liệu sgk/36 + Truyện cười: " Chào hỏi" + Chàng rể không tuân thủ phương châm lịch lời chào khơng lúc, chỗ, khơng phù hợp với tình giao tiếp ( áp dụng máy móc) -> Cần vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Ghi nhớ: (SGK-36) Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc vận dụng PC hội thoại Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Trường hợp 1: - Người nói vơ ý, thiếu văn hóa giao tiếp Trường hợp 2: Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phân cơng làm việc nhóm: Nhóm 1: GV gọi học sinh đọc yêu cầu phần (SGK - 37) Các ví dụ (SGK- 8), truyện cười “ Quả bí khổng lồ” (SGK-9), đọc số thành ngữ (SGK- 21), truyện “ người ăn xin” (SGK22) - Trong ví dụ phân tích học phương châm hội thoại, tình phương châm hội thoại khơng tn thủ Nhóm 2: HS đọc đoạn đối thoại phần 2, ý từ in đậm - Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn hay khơng ? - Trong tình phương châm hội thoại không tuân thủ ? - Vì Ba trả lời mà khơng tn thủ phương châm hội thoại nêu ? - Vậy Ba tuân thủ phương châm trường hợp này? Nhóm 3: Gọi học sinh đọc phần (SGK-37) - Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y tình trạng sức khoẻ bệnh nhân phương châm hội thoại không tuân thủ ?? Tại bác sĩ phải làm vậy? - Em tìm tình giao tiếp khác mà phương châm hội thoại không tuân thủ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận - Trả lời ghi vào giấy tô ki - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước GV chuẩn kiến thức: Trong tình giao tiếp có yêu cầu quan trọng hơn, cao yêu cần tuân thủ phương châm hội thoại khác người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại HĐ III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn - Không đáp ứng yêu cầu An - Phương châm lượng khơng tn thủ - Vì Ba máy bay chế tạo vào năm Để tuân thủ phương châm chất nên Ba phải trả lời chung chung Trường hợp 3: - Khơng nên nói thật khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng - Khơng tn thủ phương châm chất (nói điều tin khơng đúng) - Có thể chấp nhận có lợi cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh lạc quan sống VD: Người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, khai báo hết thật đơn vị tuân thủ phương châm chất Trường hợp 4: - Nếu xét nghĩa bề mặt cách nói khơng tn thủ phương châm lượng dường khơng cho người nghe thêm thông tin - Nếu xét theo nghĩa hàm ý cách nói tuân thủ phương châm lượng  Tiền bạc phương tiện để sống mục đích cuối người Câu có ý nghĩa răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên tất Ghi nhớ: SGK 2.1 Ghi nhớ: (SGK- 37) II Luyện tập: Bài tập (SGK-37) Ơng bố khơng tn để hồn thành bai tập thủ PCCT cậu bé tuổi chưa biết Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu sách Tuyển tập truyện ngắn Nam nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Cao” khơng tìm Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi bóng.=> Cách nói khơng rõ, không phù Tổ chức thực hiện: hợp đối tượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm Bài tập 2: (SGK- 38) Lời nói Chân, việc cá nhân tập SGK Tay, Tai, Mắt không tuân thủ PC lịch Bước 2: Thực nhiệm vụ + Qua tìm hiểu nội dung câu chuyện: Sự Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi giận nói nặng nề số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung khơng có lí đáng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS HĐ IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu u cầu: 1.Tìm trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại mà chấp nhận (Người chiến sỹ bị địch bắt, k thể đảm bảo PCHT chất khai báo với chúng) Phép tu từ liên quan đến PCLS: Nói giảm, nói tránh; ẩn dụ ( Đêm trăng anh hỏi nàng/ mây tre đủ đan sàng chưa?) Sản phẩm: Câu trả lời HS + Nắm đặc điểm tình giao tiếp + Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp + Phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Làm hoàn thiện tập SGK tập bổ sung SBT vào  Xem trước nội dung tiết Tiếng Việt: "Xưng hơ hội thoại + Tìm từ ngữ xưng hơ tiếng Việt có từ quan hệ gia đình số từ nghề nghiệp Ngày soạn Ngày dạy Tuần 3– Tiết 14,15 LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp + Những trường hợp không tuân thủ hội thoại Năng lực: + Ra định: lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Phẩm chất: + Giáo dục học sinh có thái độ lịch giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Các phương châm hội thoại (Đọc, tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc truyện cười: Con rắn vuông-> Dẫn vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HĐ II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiểu tập Mục tiêu: Vận dụng KT học vào giải tập Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ theo nhóm + Nhóm 1: Nội dung 1,2 Phương châm hội thoại không tuân thủ trường hợp sau? a) Việc tuyệt mật đấy! b) Hôm ngày sinh nhật mẹ c) Cửa hàng bán nhiều hải sản DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các trường hợp nêu đề vi phạm phương châm lượng sử dụng từ ngữ trùng lặp, gây thừa thơng tín (câu a, b, c) thiếu thông tin (câu d) a) Thừa từ từ tuyệt mật hàm chứa ý nhất, tuyệt đối b) Thừa từ ngày từ sinh nhật có nghĩa ngày sinh c) Thừa từ biển Từ Hải sản có nghĩa sản vật lấy từ biển biển ngon d) – Bạn học sinh trường nào? -Tớ học sinh trường trung học sở Những câu sau liên quan đến PCHT nào? a - Ăn ngay, nói thật - Nói phải củ nghe - Câm hến- lượng - Cú nói có, vọ nói khơng - Nửa úp nửa mở - Nói nước đơi - Nói có đầu có đũa - Nói cà kê - Lúng búng ngậm hột thị -Nói địng quang sang đồng rậm - Nói gần nói xa chẳng qua nói thật - Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe - Nói dùi đục chấm mắm cáy b Tại Từ Hải gặp Kiều lầu xanh mà gửi thiếp cho nàng, Nguyễn Du lại viết: Thiếp danh đưa đến lầu hồng Hai bên liếc hai lịng ưa Nhóm 2: Nội dung 3 Đọc truyện cười sau cho biết câu nói in đậm vi phạm phương châm hội thoại Vì người nói lại vi phạm phương châm đó? Trứng vịt muối Hai anh em nhà vào quán ăn cơm Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn Người em hỏi anh: – Cùng trứng vịt mà lại mặn nhỉ? – Chú hỏi người ta cười cho – Người anh bảo – Quả trứng vịt muối mà – Thế trứng vịt muối đáu ra? Người anh vẻ thơng thạo, bảo: – Chú mày thật! Có mà khơng biết Con vịt muối đẻ trứng vịt muối (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Nhóm 3: Nội dung d) Câu trả lời thiếu thông tin: tên trường trung học sở cụ thể a.- Ăn ngay, nói thật - chất - Nói phải củ nghe- chất - Câm hến- lượng - Cú nói có, vọ nói khơng- Quan hệ - Nửa úp nửa mở - cách thức - Nói nước đơi-cách thức - Nói có đầu có đũa- cách thức - Nói cà kê ( cách thức) - Lúng búng ngậm hột thị ( CT) - Nói đồng quang sang đồng rậm ( CT) - Nói gần nói xa chẳng qua nói thật ( CT) - Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe ( Chất) - Nói dùi đục chấm mắm cáy- Lịch b Từ Hải vi phạm phương châm hội thoại chất - Vì: Kiều sống lầu xanh – nơi xấu xa Từ Hải lại gửi thiếp danh đến lầu hồng – nơi người gái đài Song cách nói Từ Hải người đọc ngỡ ngàng để thấm thía tình cảm nhân văn bình dị bậc anh hùng thế, trân trọng nhân phẩm Thuý Kiều, cảm thông với sống bị đầy đoạ nàng Vận dụng kiến thức phương châm hội thoại để xác định phương châm hội thoại bị vi phạm Câu nói người anh khơng tn thủ phương châm chất Do thiếu hiểu biết nên người anh trả lời mà truyện gây cười a) Truyện cười Ai tìm châu Mĩ? vi phạm phương châm quan hệ hội thoại Câu hỏi thầy giáo trị Bi hiểu theo hướng hồn tồn khác (thầy hỏi người tìm châu Mĩ lịch sử địa lí giới; trị trả lời người tìm châu Mĩ đồ học Địa lí) b) Nếu tuân thủ phương châm hội thoại, trò Bi phải trả lời thầy giáo sau: Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: Ai tìm châu Mĩ? Trong học Địa lí, thầy giáo gọi Hà lên bảng đổ: – Em đâu châu Mĩ – Thưa thầy ạ! – Hà đồ -Tốt lắm! Thê trị Bi nói cho thầy biết có cơng tìm châu Mĩ? – Thưa thầy, bạn Hà ạ! (Sưu tầm) a) Trong truyện cười trên, phương châm hội thoại bị vi phạm? b) Nếu tuân thủ phương châm hội thoại trị Bi phải trả lời thầy giáo nào? Hãy viết lại câu trả lời c) Tìm câu thành ngữ để nhận xét trường hợp hội thoại NHóm Nội dung 5 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão về, tơi cịn hỏi: – Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cụ lấy mà ăn? Lão cười nhạt bảo: – Được ạ! Tôi liệu đâu vào đấy… Thế xong (Nam Cao) a) Câu nói Thế xong lão Hạc vi phạm phương châm hội thoại nào? b) Vì lão Hạc lại vi phạm phương châm đó? c) Nhận xét cách núi ú ca lóo Hc bng mt ỗõu thnh ng Nhóm 5: Nội dung 6 Tìm số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao có nội dung liên quan đến phương châm lịch giao tiếp Xây dựng đoạn hội thoại bạn HS người cao tuổi có tuân thủ phương châm hội thoại., - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Thưa thầy, Cơ-lơm-bơ người có cơng tìm châu Mĩ c) Gâu thành ngữ nói trường hợp vi phạm phương châm quan hệ truyện: ơng nói gà, bà nói vịt a) Câu nói lão Hạc vi phạm phương châm cách thức b) Đây trường hợp người nói cố tình vi phạm phương châm hội thoại lão Hạc nói cốt làm n lịng ơng giáo khơng nêu rõ ràng, xác ý định, việc làm lão cho ông giáo biết c) Nhận xét cách nói lão Hạc trường hợp thành ngữ: nửa kín nửa hở : - HS nghe, quan sát, hoạt động nhóm, thảo luận - GV quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Viết kết nối với đọc) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để tìm thành ngữ Nội dung: - Khi chê bạn nước da, em thường dùng câu TN nào? Và em vi phạm PCHT nào? ( Đen than, đen quốc, đen cột nhà cháyPC chất) Sản phẩm học tập: Câu TL HS Tổ chức thực hiện: HĐ Tìm tịi mở rộng PP: Tự học có HD KT: Giao nhiệm vụ - Tìm đọc câu TN, tục ngữ, ca dao liên quan đến PCHT học - Soạn bài: Chuyện người gái Nam Xương ... Niu-c ngày 30 /9/ 199 0 Đọc- thích: Bố cục- Kiểu văn + Kiểu văn bản: nhật dụng + PTBĐ: nghị luận (chính trị -xã hội) + Bố cục: phần - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm... VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu quyền trẻ em Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ văn bản, xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn III HÌNH THỨC TỔ... GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: * Giaó viên: Chiếu video sóng thần Nhật Sóng thần, động đất mạnh vòng 140 năm Nhật Bản ngày 11 /3/ 2011 có 15 .36 5 người thiệt mạng, 5 .36 3 người

Ngày đăng: 11/08/2021, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan