1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 5-6 NH 2018-2019

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 47,43 KB

Nội dung

- Nhöõng chi tieát naøo theå hieän söï ra ñôøi vaø lôùn leân bình thöôøng cuûa Thaïch Sanh.. - Keå veà söï bình thöôøng vaø khaùc thöôøng nhö vaäy nhaèm theå hieän yù nghóa gì.[r]

(1)

Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ngày soạn: 01/9/2018

Tiết 17,18 Tuần 5 I/ Mục tiêu

Kiến thức: Kể lại câu chuyện mà em học

Kĩ năng: Viết văn có bố cục rõ ràng, viết dúng với yêu cầu đề. Thái độ: có ý thức việc dùng từ hợp lý

II/ Chuẩn bị:

- GV: đề kiểm tra có ma trận cụ thể

-HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan, chuẩn bị tốt Ma trận đề Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụngcao Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Chủ đề dàn văn tự 2.Tìm hiểu đề cách làm văn tự

Viết văn tự theo bố cục

phù hợp -Số câu

-Số điểm -Tỉ lệ

1 câu 10đ 100%

1 10đ 100% Tổng số:

Số câu Số điểm Tỷ lệ

1 câu 10đ 100%

1 câu 10đ 100%

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra cũ:

3/ Tiến hành học:(gv chép đề cho hs) ĐỀ:

Em kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lời văn em.(10đ)

H

ướng dẫn chấm A.Hướng dẫn chung

Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ văn tự để tạo lập đoạn văn, biết cách viết văn, kết cấu chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

B.Hướng dẫn chấm cụ thể A/M bài: (1đ)

(2)

-Mức chưa tối đa (0,25-0,5đ) hs biết dẫn dắt giới thiệu nhân vật việc nhưng mắc lỗi diễn đạt ,dùng từ

-Mức không đạt: không đề cập đến ý cần trình bày khơng có mở B/ Thân (8đ): Kể diễn biến việc.

-Mức tối đa : (8đ) hs phải kể đảm bảo ý:

+ Sự việc bắt đầu giới thiệu lai lịch nhân vật( điểm) + Sự việc phát triển điều kiện hai nhân vật.( điểm)

+ Sự việc lên đến đỉnh điểm mâu thuẩn dẫn đến đánh ( điểm) + Sự việc kết thúc ( điểm)

-Mức chưa tối đa:

+Từ 4-7đ : hs kể ý mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, kể chưa vận dụng lời

văn thân

+Từ 2-3đ: văn kể 1,2 ý kể chưa vận dụng lời văn thân +Từ 0,5-1,5đ: văn kể ý trên.

-Mức không đạt:không đề cập đến ý cần trình bày khơng có thân bài C/Kết :

-Mức tối đa (1đ): hs nêu được: Kết cục câu chuyện thể ý nghĩa.

-Mức chưa tối đa (0,25đ-0,5đ) hs nêu ý nghĩa, sơ sài, mắc lỗi về

cách dùng từ

-Mức khơng đạt: Khơng đề cập đến vấn đề cần trình bày, sai bản IV/ Dặn dò:

Về nhà chuẩn bị trước từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ, xem trước phần luyện tập

Tiếng việt : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Ngày soạn: 02/9/2018 Tiết 19

Tuần 5 I/ Mục tiêu

- Hiểu từ nhiều nghĩa.

- Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển

Ki ế n th ứ c

- Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ K ĩ n ă ng

- Nhận diện từ nhiều nghĩa.

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp

3/ Thái độ: có ý thức việc dùng từ. II/ Chuẩn bị:

(3)

HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan. III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( ’)

Nghĩa từ gì?- Có cách giải thích nghĩa từ? Cho ví dụ cách

3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Từ nhiều nghĩa thời gian( 25 ’)

a/Phương pháp: vấn đáp, quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề… b/Các bước hoạt động.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ nhiều nghĩa

- Gọi hs đọc thơ, câu hỏi SGK

-Trong thơ có vật có chân ? Đó vật ?

-Có vật khơng có chân?

-Tại vật đưa vào thơ ?

-Trong vật có chân, nghĩa từ chân có giống khác ?

-Hãy nêu số nghĩa khác từ chân ? Em có nhận xét nghĩa từ chân ?

-Hãy tìm số từ có nhiều nghĩa khác ?

-Hãy tìm số từ có nghĩa ? -Như vậy, ta thấy từ chân có phải

-Có vật: gậy, compa, kiềng,bàn

-1 vật không chân: võng -Để ca ngợi anh đội hành quân

-Giống: nơi tiếp giáp, tiếp xúc với mặt đất

-Khác:

+Chân (gậy) để đỡ bà

+Chân (compa) để compa quay

+Chân (kiềng) đỡ chân kiềng xoong nồi đặt kiềng +Chân (bàn) đỡ chân bàn, mặt bàn

-Bộ phận số đồ vật: giường, tủ, bàn… -Bộ phận số đồ vật có tác dụng đỡ vật khác: chân tường, chân núi, chân răng…

 từ chân từ nhiều nghĩa -Mũi: người, thuyền, dao, Cà Mau…

-Chín: mít, na, xồi, lúa… -Xe đạp, xe máy, compa,… -Một nhiều nghĩa

(4)

có nghĩa hay nhiều nghĩa ? -Từ việc hiểu nghĩa từ trên, em rút nhận xét nghĩa từ ?

Hãy cho biết nghĩa từ chân ?

GV: nghĩa gốc: chân tường, chân núi…

==>nghĩa nghĩa gốc >nó sở để hình thành nghĩa chuyển từ

-Sự thay đổi nghĩa từ chân từ nghĩa đến nghĩa khác ví dụ làm cho từ chân trở thành nhiều nghĩa Như vậy, ta gọi chuyển nghĩa

-Em có nhận xét chuyển nghĩa từ ?

-Nêu số chuyển nghĩa từ chân mà em biết ?

-GV cho thêm ví dụ: từ mặt: +Nghĩa gốc: khn mặt

+Nghĩa chuyển: bề mặt vật mặt bàn, mặt đất hay gọi nghĩa phát sinh

-Vậy em hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển ?

-GV: Các nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc

-GV: xác định nghĩa từ xuân câu sau:

Mùa xuân tết trồng cây Làm cho đất nước ngày càng

xuân

GV: câu từ sử dụng nhiều nghĩa Muốn xác định phải đặt từ vào văn cảnh cụ thể

-Bộ phận tiếp xúc với đất thể người động vật

-HS trả lời cá nhân

-Bộ phận gắn liền với đất vật khác chân tường, chân

-HS nghe

-HS trả lời

-Xuân 1: thời điểm bắt đầu năm

-Xuân 2: tươi đẹp, trẻ trung

-HS nghe

Từ có hay nhiều nghĩa

II/Hiện tượng chuyển nghĩa từ :

-Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa

+Nghĩa gốc : nghĩa xuất từ đầu, làm sở hình thành nghĩa khác

+Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành sở nghĩa gốc *Chú ý :

-Thơng thường câu , từ có nghĩa định

(5)

Hoạt động 3: Luyện tập thời gian( 10 ’)

a/Phương pháp: vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề… 2/Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV yêu cầu HS đọc tập (SGK tr 56)

Tìm ba từ phận thể người nêu ví dụ chuyển nghĩa chúng ?

GV chốt, ghi bảng =>

GV yêu cầu HS đọc tập 2(SGK tr 56)

?Hãy xác định yêu cầu tập ? GV chốt, ghi bảng =>

GV yêu cầu HS làm tập (SGK tr 57 )

?Yêu cầu tập ? GV chốt, ghi bàng =>

-HS tìm nêu

HS xác định yêu cầu

HS xác định yêu cầu

III/Luyện tập : 1/SGK tr 56:

Tìm ba từ phận thể người, kể số ví dụ chuyển nghĩa

-Đầu: đầu sông, đầu làng, đầu mối, đầu

-Tay: tay súng, tay gươm, tay anh chị, tay vịn

-Mũi: mũi kéo, mũi dao, mũi thuyền, mũi tên …

2/SGK tr 56 :

Kể trường hợp : từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người

-Lá : phổi, gan, lách -Quả : tim, thận

3/SGK tr 57 :

Tìm thêm ví dụ minh họa chuyển nghĩa

a) Cái cưa → cưa gỗ, hộp

sơn → sơn tủ, cân → cân gạo; bào → bào gỗ

b) Gánh củi → gánh củi ; bó lúa → ba bó lúa ; cuộn tranh → cuộn tranh; nắm cơm → hai nắm cơm

IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(5’) ?Một từ có nghĩa ?

?Nghĩa gốc ?

?Nghĩa chuyển ?

Hướng dẫn tự học :

-Làm tập (SGK tr 57)

Hướng dẫn : đọc kĩ văn bản , sau đó trả lời câu hỏi a ,b.

(6)

+Trả lời câu hỏi (SGk tr 58 ) → rút điều cần kể kể người +Đọc đoạn văn phần ( SGK tr 59)

+Trả lời câu hỏi (SGK tr 59 ) → rút kể việc phải kể ? +Đọc trước đoạn văn (1),(2),(3) ( SGK tr 58,59)

+Trả lời câu hỏi (SGK tr 59) → rút đoạn văn thường diễn đạt ? +Có thể làm số tập theo mức độ hiểu thân

Tập làm văn : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: 03/9/2018

Tiết 20 Tuần 5 I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức.

- Lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc.

- Đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấuchấm xuống dòng 2/ Kĩ

- Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn tự

sự

-Biết viết đoạn văn, văn tự

3/ Thái độ: có ý thức việc viết đoan văn. II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan.

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: ktss (1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( 4’)

- Khi tìm hiểu đề văn tự ta cần phải làm nào? - Em hiểu lập ý,lập dàn ý?

3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự sự thời gian( 25 ’)

a/Phương pháp giảng dạy:vấn đáp, quy nạp, thực hành, diễn giải, nêu vấn đề… b/Cách tiến hành.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc đoạn văn SGK trang 58

- Các câu văn giới thiệu nhân vật nào?

- Đọc đoạn văn SGK - Đoạn : Giới thiệu nhân vật Hùng Vương Mỵ Nương với ý vua Hùng, ý Mỵ Nương

Một ý tình cảm, ý nguyện vọng

(7)

- Giới thiệu nhân vật Hùng Vương, Mỵ Nương đoạn nhằm mục đích gì?

- Gọi HS đọc đoạn - Đoạn gồm câu?

- Cách diễn đạt câu giới thiệu ?

- Cách giới thiệu hai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh tài nào?

- Các câu văn thường dùng từ, cụm từ gì? - Gọi HS đọc đoạn văn thứ ba - Đoạn văn thứ kể hành động Thuỷ Tinh Vậy, đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật?

- Các hành động kể theo thứ tự nào?

- Hành động đem lại kết gì?

- Lời kể trùng điệp “ Nước ngập biển nước” gây ấn tượng cho người đọc?

- Qua việc tìm hiểu văn tự chủ yếu văn kể gì? - Khi kể người ta kể việc gì?

- Dựa vào đoạn văn 1, SGK giải thích cho em biết

- Mục đích : Đề cao, khẳng định người đẹp hoa

- Tính nết : Hiền dịu - Yêu thương : Hết mực

- Muốn kén : Người chồng thật xứng đáng

- HS đọc đoạn - Gồm câu

- Câu : Giới thiệu chung Câu 2,3 : Giới thiệu Sơn Tinh Câu 4,5 : Giới thiệu Thuỷ Tinh Câu : Khép lại

- Do hai tài hai chàng ngang nhau, cách giới thiệu ngang nhau, cân đối, tạo nên vẽ đẹp đoạn văn - Dùng từ : là, có người ta gọi chàng : dùng thứ ba để kể

- Đọc đoạn văn thứ SGK trang 59

- Dùng từ : Đùng đùng giận, đem đuổi đánh, rung chuyển, dâng…

- Theo thứ tự thời gian : Sự việc dẫn đến việc khiến cho vật đổi thay

- Nước ngập nhà cửa, ruộng đồng

- Aán tượng : Mãnh liệt ghen tức Thuỷ Tinh dội cảnh lũ lụt dâng cao - HS rút kết luận

- Nghe GV giải thích

Văn tự chủ yếu văn kể người kể việc

(8)

những việc gì?

- Yêu cầu HS dựa vào đoạn văn để trả lời

- Gọi HS đọc lại đoạn văn 1, 2, đoạn trên?

- Mỗi đoạn văn biểu đạt ý nào?

- Yêu cầu HS gạch câu biểu đạt ý đó?

- Để dẫn đến ý người kể dẫn dắt bước kể ý phụ Em ý phụ mối quan hệ chúng với ý chính?- GV chốt lại : Các ý , ý phụ đoạn ln ln liên hệ chặt chẽ - Qua việc tìm hiểu em hiểu đoạn văn? Mỗi đoạn văn thường có câu gì?

- Dựa vào đoạn văn để trả lời

+ Đoạn : Vua Hùng kén rễ + Đoạn : Hai người đến cầu hôn, tài lạ ngang xứng đáng làm rễ vua Hùng + Đoạn : Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

+ Đoạn : Câu “Vua cha yêu thương … xứng đáng”

+ Đoạn : Câu “một hôm … cầu hôn”

+ Đoạn : Câu “Thuỷ Tinh đến sau …Mỵ Nương”

+ Đoạn : Câu : Ý phụ trình bày trước

+ Đoạn : câu 2, 3, 4, 5, ý phụ trình bày sau

+ Đoạn : Câu 2,3 ý phụ trình bày sau

- HS rút kết luận

nhân vật :

- Khi kể người giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

2 Lời văn kể sự việc :

- Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay ácc hành động đem lại

3.Đoạn văn

-Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành m,ột câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý làm cho ý lên

Hoạt động 2: Luyện tập thời gian(10 ’)

a/Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề… b/ Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc tập trang 60 SGK

- Mỗi đoạn văn kể điều ? Gạch câu chủ đề có ý quan trọng đoạn văn câu văn triển khai chủ đề theo thứ tự ?

- Đọc tập SGK - Suy nghĩ trả lời - Trình bày trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

III Luyện tập:

* Bài tập

Đọc: đoạn văn trả lời

a Đoạn a : Nói tài chăn bò Sọ Dừa

(9)

chất giới thiệu Các câu lại : Minh hoạ cho ý câu chủ đề

b Đoạn b : Nói thái độ ba gái nhà Phú Ông Sọ Dừa

Câu : đóng vai trị giải thích, dẫn dắt

Câu : Nêu ý

c Đoạn c : Nói tính tình trẻ gái

Câu : Nêu ý

Câu : Giới thiệu chung cô

Câu 3,4,5 : Minh hoạ tính trẻ - Gọi HS đọc tập trang 60

SGK

- Đọc hai câu văn a, b Cho biết câu , câu sai ? Vì ?

- Gọi HS đọc tập trang 60 SGK

- Hãy viềt câu giới thiệu nhân vật : Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh

- HS đọc tập trang 60 SGK

- suy nghĩ tìm câu đúng, câu sai

- Đọc tập trang 60 SGK

*

Bài tập : Tìm

câu , câu sai Câu a : Sai diễn tả hành động nhân vật không theo thứ tự phù hợp Câu b : Đúng : Các ý xếp hợp lí theo trật tự thời gian : Đóng n ngựa xong nhảy lên yên ngựa, lao vào bóng chiều

*

Bài : Viết câu

(10)

- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận

- u cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Nhận xét chung

- Gọi HS đọc tập trang 60 SGK

Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phung lửa giết giặc Ân đoạn văn Thánh Gióng roi sắt gãy, nhổ tre đằng nhà tiếp tục đánh đuổi

- HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Đọc tập trang 60 SGK

- HS chia nhóm thảo luận

Tuỳ theo cách viết HS

Gợi ý cách viết : - Giới thiệu Thánh Gióng

Thánh Gióng vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc ta - Giới thiệu Lạc Long Quân

Lạc Long Quân vua rồng, chồng bà Âu Cơ, diệt Ngư Tinh, Hồ Tinh, Thuỷ Tinh giúp dân an cư lạc nghiệp trồng trọt chăn nuôi, cách ăn

- Giới thiệu Âu Cơ Âu Cơ dòng họ Thần Nông vợ Lạc Long Quân xinh đẹp tuyệt trần - Giới thiệu Tuệ Tĩnh : Tuệ Tĩnh danh y lỗi lạc đời Trần Chẳng ơng cịn người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh * Bài : Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xơng trận, ngựa phung lửa giết giặc Ân

(11)

quân giặc

- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận

- u cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Nhận xét chung

- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét , bổ sung

chú bé làng Gióng vùng dậy, vươn vai cao trượng trở thành tráng sĩ hùng dũng oai phong Tráng sĩ mặt áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên ngựa sắt Ngựa hét lên tiếng vang động đất trời miệng phun luồng lửa dài tung vó xông vào đội ngũ quân thù Ngọn lửa từ miệng ngựa phun thiêu hàng ngàn tên giặc thành tro than” + Thánh Gióng roi sắt gãy, nhổ tre đằng nhà tiếp tục đánh đuổi quân giặc

(12)

Sơn người, ngựa bay lên trời khuất dạng sau đám mây xa”

IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(5’)

?Khi kể người ta kể ? ?Khi kể việc ta kể ?

?Nêu hình thức đoạn văn tự ?

*Hướng dẫn tự học :

-Làm tập (SGK tr 60)

Hướng dẫn : viết đoạn văn kể theo thứ tự theo yêu cầu tập , ý hình thức đoạn văn tự

-Học : “Sự tích Hồ Gươm “ -Chuẩn bị : “Thạch Sanh” +Đọc trước truyện (SGK tr 61) +Xem lại khái niệm truyện cổ tích ( SGK tr 53)

+Liệt kê nhân vật truyện nhân vật

+Trả lời câu hỏi SGK phần đọc –hiểu văn (SGk tr 66) +Đọc trước ghi nhớ (SGK tr 67 ) rút ý nghĩa truyện

Văn : THẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

Ngày soạn: 08/9/2018 Tiết 21,22

Tuần 6 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức.

- Sơ giản thể loại truyện cổ tích.

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh.

(13)

- Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

- Kể lại câu chuyện cổ tích

3/ Thái độ: có ý thức việc đối nhân xử thế. II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan.

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: ktss(1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( ’)

Hãy trình bày nội dung nghệ thuật văn tích Hồ Gươm Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm lưỡi gươm cùng lúc ?

3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung thời gian(15 ’)

a.Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- GV đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc văn

- GV nhận xét HS đọc - Hướng dẫn HS xem thích - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích

- Thế truyện cổ tích? - Truyện cổ tích chia làm loại?

- Giáo viên giải thích ba loại truyện cổ tích :

- Truyện cổ tích lồi vật : Nhân vật vật, giải thích đặc điểm thói quen vật ( Vì gà trống có màu, trâu khơng biết nói)

- Truyện cổ tích thần kì kể người em út, người mang lốt xấu xí, người dũng sĩ, có tài

- Truyện cổ tích sinh hoạt : Kể thơng minh sắc sảo, tài phân xử, lém lĩnh, mẹo lừa

- Chú ý theo dõi - HS đọc tiếp

- HS đọc thích SGK - HS trả lời

- Có ba loại truyện cổ tích

- Nghe GV giải thích

I Tìm hiểu chung 1.Thể loại truyện cổ tích :

Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đường Thể ước mơ thiện thắng ác, công bất cơng

2 Tác phẩm.

Thạch Sanh truyeän

(14)

- Gọi HS đọc văn

- Truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích nào? Thuộc kiểu nhân vật nào?

- Văn chia làm đoạn?

- Đọc văn

- Truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật người dũng sĩ

- Chia làm bốn đoạn

+ Đoạn : Từ đầu thần thông

+ Đoạn : Tiếp theo quận công

+ Đoạn : Tiếp bọ + Đoạn : Phần lại

tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta

3/ Bố cục : Bốn đoạn + Đoạn : Từ đầu thần thông

+ Đoạn : Tiếp theo quận công + Đoạn : Tiếp bọ

+ Đoạn : Phần lại

Hoạt động 2: Phân tích thời gian (25 ’)

a.Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Sự đời lớn lên Thạch Sanh có khác thường?

- Những chi tiết thể đời lớn lên bình thường Thạch Sanh?

- Kể bình thường khác thường nhằm thể ý nghĩa gì?

- Sau kết nghĩa anh em với Lý Thông trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh trải qua thử thách ?

- Nhận xét chung

- GV giải thích thêm : Đúng

- Dựa vào chi tiết SGK trả lời

- Dựa vào chi tiết SGK trả lời

- Thạch Sanh người dân thường đời số phận gần gũi với nhân dân

- Những chi tiết đời khác thường nhằm tơ đậm tính chất kì lạ, nhằm tăng sức hấp dẫn câu chuyện Nhưng nhân dân quan niệm nhân vật đời lớn lên kì lạ tất lập chiến công

- Tìm chi tiết SGK thể thử thách chiến cơng Thạch Sanh phải trải qua

II Phân tích 1/ Nội dung.

a.Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Thạch Sanh

- Nguồn gốc xuất thân cao

(15)

thử thách sau khó thử thách trước dù nhân vật Thạch Sanh vượt qua tất Lập nhiều chiến cơng - Thạch Sanh đánh với hoàng tử 18 nước chư nào?

- Trải qua thử thách Ta thấy Thạch sanh bộc lộ phẩm chất nào?

- Lòng nhân đạo Thạch Sanh thể qua chi tiết ?

Giáo viên chốt lại kiến thức tiết

Giáo viên chuyển sang tiết 2 30 phút

- Tính cách hành động nhân vật Thạch Sanh Lý Thông trái ngược Vậy em tìm chi tiết thể tính cách hành động ?

Qua chi tiết ta thấy Lí Thơng người bộc lộ qua chi

- Nghe giáo viên giải thích

- Khơng cần vũ khí mà dùng tiếng đàn ( Tiếng đàn vừa cất lên quân sĩ bủn rủn tay chân )

- Hs suy nghĩ trả lời - Tha tội chết cho mẹ LýThông thết đãi quân sĩ 18 nước chiêu hầu

Nghe giáo viên chốt

Thạch

sanh Lý Thông - Ngay

thẳng thật - Dũng cảm, tài

năng - Chiến đấu lập nên nhiều

cơng tích lớn - Có

lòng khoan dung, độ

lượng

- Dối trá lừa đảo - Hèn nhát, bất

tài - Dùng mưu mẹo xấu xa để cướp công người

khác - Tìm

cách để sát hại

Thạch Sanh

- Lập nhiều chiến cơng hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm qúi: Chém chằn tinh thu cung tên vàng, diệt đại bàng, cứu công chúa, diệt hồ tinh, cứu thái tử vua thủy tề vua thủy tề tặng đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu

b.Nhân vật Lí Thơng.

(16)

tiết ?

-Trong truyện sử dụng nghệ thuật ?

- Trong truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, em tìm chi tiết thần kì

- Các chi tiết thần kì thể ?

- Chi tiết « Niêu cơm thần » thể ý nghóa ?

- Truyện kết thúc ? - Kết cục câu chuyện thể điều ?

- Truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện ? Truyện thể ước mơ nhân dân lao động?

- Học sinh tự suy nghĩ trả lời

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- Tiếng đàn, niêu cơm thần

- Tiếng đàn thần tiếng đàn cơng lí Tác giả dân gian sử dụng chi tiết thần kì để thể quan niệm vàước mơ cơng lí

- Có khả phi thường ( Ăn hết lại đầy)

- Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chiêu hầu

- Tượng trưng cho lòng nhân đạo

- Nêu kết cục câu chuyện

- Thể cơng lí xã hội “ Ở hiền gặp lành” - Thực theo yêu cầu giáo viên

hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa

2/ Nghệ thuật.

- Sắp xếp tình tiết tự

nhiên, khéo léo: Công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng nên vợ nên chồng

- Sử dụng chi tiết thần kì

+ Tiếng đàn tuyệt dịu tượng trưng cho tình u, cơng lí, nhân đạo, hịa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ

+ Nêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn kết, tư tưởng u chuộng hịa bình nhân dân ta

- Kết thúc có hậu : thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình theo quan niệm nhân dân

III.Tổng kết

- ND:Thạch Sanh truyện

cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa chống quân xâm lược

(17)

- Những chi tiết thể thần kì?

- Nêu nghệ thuật truyện

hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta - NT: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo giàu ý nghĩa ( sư đời lớn lên kì lạ Thạch sanh, cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần )

Hoạt động 2: thời gian( 10 ’)

a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp , thực hành, phân tích, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS đọc tập trang 67 SGK

- Nếu vẽ tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh, em chọn chi tiết để vẽ? Vì sao? Em đặt cho tranh minh hoạ tên gọi nào?

- GV gợi ý chọn chi tiết vẽ: + Thạch sanh túp lều cạnh đa

+ Thạch Sanh diệt chằn tinh + Thạch sanh diệt đại bàn cứu công chúa

- Gọi HS đọc tập trang 67 SGK

-Hãy kể diển cảm truyện Thạch Sanh

Đọc tập trang 67 SGK

- Suy nghĩ lựa chọn chi tiết để vẽ tranh

-Đoïc tập trang 67 SGK

III Luyện taäp

* Bài : Vẽ tranh minh hoạ cho truyện Thạch sanh

- Tuỳ HS lựa chọn chi tiết vẽ

* Baøi : Kể diễn cảm truyện

Thạch Sanh Học sinh tự kể

IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(5’)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị *Tích hợp: KT: Động não → KNS: giao tiếp(trình

bày suy nghĩ, cảm nhận thân).

?Từ phẩm chất nhân vật Thạch Sanh, em rút điều cách ứng xử thân người?

Hướng dẫn tự học :

Tập kể diễn cảm truyện

-Học bài:“Từ nhiều nghĩa hiện tượng chuyển nghĩa từ”. -Chuẩn bị :”Chữa lỗi dùng từ”

+Đọc trước phần I (SGK tr 68)

+Trả lời câu hỏi 2, (SGK tr 68) → rút lỗi lặp từ cách sửa +Đọc trước trả lời câu phần II

(18)

+Trả lời câu hỏi 2,3 ( SGK tr 68) → rút lỗi lẫn lộn từ gần âm nào, có tác hại cách sửa

+Làm số tập theo mực độ hiểu thân

Tiếng Việt : CHỮA LỖI DÙNG TỪ Ngày soạn: 09/9/2018

Tiết 23 Tuần 6 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức.

- Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm.

- Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm

2/ Kĩ năng.

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói, viết

3/ Thái độ: Có ý thức việc dùng từ II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liêu tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan.

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định:ktss (1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( ’)

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ gì? vd

- Thế nghóa gốc, nghóa chuyển? vd 3/ Tiến hành học

Hoạt động 1: Lặp từ thời gian( 20 ’)

a.Phương pháp giảng dạy :vấn đáp,quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS tìm hiểu lặp từ - Gọi hs đọc câu a, b trang 68 SGK - Hãy gạch từ ngữ giốâng câu a, b

- Qua việc tìm hiểu trên, ta thấy

- HS đọc câu a, b trang 68 SGK

+ Câu a : Tre ( lần) Giữ ( lần) Anh hùng ( lần) + Câu b : Truyện dân gian ( lần)

- Ở ví dụ a : Thể chủ

(19)

việc lặp từ ví dụ a có khác việc lặp từ ví dụ b?

- Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu lặp từ?

- Nguyên nhân dẫn tới lỗi trên?

-Trong câu văn dùng từ sai làm cho lời văn ?

- Gọi HS lên bảng sửa lại câu

- Để khắc phục tình trạng lỗi lặp từ địi hỏi phải làm gì? - GV chốt lại

tâm người viết nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hồ thơ cho văn xi

- Ở ví dụ b : Thể vụn người viết - HS rút kết luận

Dựa vào câu dẫn phần I tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi -Lời văn đơn điệu, nghèo nàn

- Khơng với ý định diễn đạt

- Sửa :

Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết trưởng tượng

- HS suy nghĩ trả lời

- Lặp từ dùng từ trùng lặp cách mái móc rập khn mà khơng cung cấp nội dung

a Nguyên nhân : Do Lặp từ

b Tác hại việc

lặp từ

+ Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn + Không với ý định diễn đạt người nói, viết

c Cách khắc

phục :

- Cần đọc nhiều sách báo để trau dồi vốn từ ngữ - Tra từ điển để biết nghĩa từ nâng cao vốn hiểu biết thân - Cân nhắc sử dụng từ

Hoạt động 2: Lẫn lộn từ gần âm thời gian(10 ’)

a.Phương pháp giảng dạy :vấn đáp, quy nạp, thực hành, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Gọi HS đọc câu phần II SGK - Trong câu a, b SGK từ dùng không đúng?

- HS đọc câu phần II SGK - Câu a : Thăm quan

- Câu b : Nhấp nháy

II Lẫn lộn từ gần âm:

(20)

- Hãy thích nghĩa từ trên?

- Qua việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên? - GV cho thêm ví dụ:

Bàng quang – Bàng quan Thuỷ mạc – Thuỷ mặc

Dùng từ sai gây tác hại câu văn?

- Hãy viết lại từ bị dùng sai cho

- Để khắc phục tình trạng lẫn lộn từ gần âm cần làm nào?

- GV chốt ý

*Tích hợp: KT: Thực hành có

hướng dẫn → KNS: giao tiếp, ra quyết định

- Thăm quan : Nhớ khơng xác, khơng có từ tiếng việt

- Tham quan : Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm

- HS rút kết luận

- Suy nghĩ trả lời

- Sửa lại a Mấp máy b Tham quan

- HS rút kết luận

Do lẫn lộn từ gần âm

b/ Tác hại việc

+ Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn

+ Không với ý định diễn đạt người nói, viết

c Cách khắc phục. - Đọc nhiều sách báo để trau dối vốn từ ngữ

- Tra từ điển để biết nghĩa từ nâng cáo vốn hiểu biết thân

- Khi chưa hiểu rõ nghĩa từ khơng nên dùng từ

Hoạt động 3: Luyện tập thời gian( ’)

a.Phương pháp giảng dạy:vấn đáp, quy nạp, thực hành, phân tích, nêu vấn đề… b.Các bước hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

- Hướng dẫn HS làm tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập trang 68 SGK

- Hãy lượt bỏ từ ngữ trùng lặp câu a,b,c

- Chú ý theo dõi

- HS đọc yêu cầu tập trang 68 SGK

Câu a : Bỏ từ : bạn, ai,

cũng, rất, hay, làm, bạn, Lan

Câu b : bỏ từ : Câu chuyện

III Luyeän taäp :

* Bài tập : Lượt bỏ từ trùng lặp sửa lại

(21)

- Nhận xét chung

Gọi HS đọc yêu cầu tập trang 69 SGK

- Hãy thay từ dùng sai câu SGK từ khác Theo em, nguyên nhân chủ yếu việc dùng sai gì?

ấy Thay :

“ Câu chuyện này” “ Chuyện ấy”

“ Những nhân vật” “ người”

Câu c : “Bỏ từ lớn lên”vì :

Nghĩa từ trùng lặp với từ trưởng thành

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Đọc u cầu tập - Tìm từ sai thay từ khác vào

- Lên bảng trình bày - HS khác nhận xét , bổ sung

Câu b : Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

Câu c : Qúa trình vượt thác núi cao trình người trưởng thành

* Bài : Thay từ dùng

sai câu từ khác

Câu a : Linh động – sinh động

Caâu b : Bàng quang – Bàng quan

Câu c : Thủ tục – hủ tục

* Nguyên nhân dùng sai :

Cả ba câu dùng sai nhớ khơng xác hình thức ngữ âm

IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập(2’) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

? Lỗi lặp từ có tác hại ?Nêu cách sửa

?Nêu tác hại lỗi lẫn lộn từ gần âm? Cách sửa ? 2/ Hướng dẫn tự học :

-Tìm lập bảng phân biệt nghĩa từ gần âm để nhớ từ cho xác - Chuẩn bị : “Trả tập làm văn sớ

TRẢ BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 1

Ngày soạn: 10/9/2018 Tiết 24

(22)

I/ Mục tiêu 1/Kiến thức :

-Sửa chữa cách làm tập làm văn tự : cách kể ,nhân vật , việc , ý nghĩa … -Cách lập ý , lập dàn ý , dựa vào dàn ý để làm tập làm văn tự

2/Kĩ :

-Biết cách kể lại câu chuyện lời văn thân -Bước đầu phân bố cục văn rõ ràng cụ thể

3/ Thái độ: Có ý thức việc dùng từ viết II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tham khảo HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan

III/ Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra cũ: ( ) 3/ Tiến hành học

* Hoạt động1 : Tiến hành trả bài.

- Giáo viên viết đề lên bảng: Em kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh

lời văn em.(10đ)

- Trước trả giáo viên cho xác định yêu cầu sau : Tự * Hoạt động 2: Nhận xét.

- Ưu điểm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Tồn tại:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

- Hướng khắc phục.

(23)

……… ……… ……… ……… ………

* Hoạt động3: Thống kê điểm

Lớp

TS HS

Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL

6/1 6/3

* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

- Củng cố: Giáo viên chốt lại cách làm văn tự

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:47

w