Tuần : 17 Tiết : 64 NS: 23/11/2010 ND:29/11/2010 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I/. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo u cầu đã nêu trong sgk - Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm cho lần sau. II/. Kiến thức chuẩn: III/. Hướng dẫn - thực hiện: H oạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (có biểu điểm). Đề: Hãy kể về người cha (hoặc mẹ) của em . *Tìm hiểu đề: u cầu : + Hình thức : kể (tự sự) + Nội dung: kể về người cha (hoặc mẹ) của em . + Mở bài: Giới thiệu vài nét về cha (mẹ) yêu quý của em .(1 điểm) + Thân bài: */ Những phẩm chất tốt đẹp của cha (hoặc mẹ) : - Thương con , sẵn sàng hy sinh cho con .(1,5 điểm) - Cha (mẹ) rất yêu thương các con , chăm sóc các con tận tình.(1,5 điểm) - Cha (mẹ) thuộc nhiều ca dao, cổ tích … (1,5 điểm) - Cha (mẹ) ước ao nhiều điều tốt cho gia đình các con .(1,5 điểm) . - Cha (mẹ) lao động cực nhọc để lo cho gia đình và ông bà (1 điểm) . - Em lo lắng và biết chăm sóc cha (mẹ) khi lao động và khi bệnh (1 điểm) . + Kết bài: Cảm nghó của em về người cha (mẹ) , yêu quý và biết ơn cha (mẹ) … ( 1 điểm) Chú ý : - Học sinh cần viết văn hay , trôi chảy và mạch lạc . - Học sinh cần viết chính tả cho thật chính xác, chấm câu cho thật rõ ràng, trình bày về hình thức bài làm theo quy đònh của giáo viên . H oạt động 2 : Thơng qua kết quả làm bài. LỚP TS 1→2.5 3→3.5 4→4.5 5→5.5 6→6.5 7→7.5 8→8.5 9→9.5 10.0 6 3 31 00 00 03 05 06 03 11 03 00 H oạt động 3 : Nhận xét ưu , khuyết điểm. *Ưu điểm: Có 90,3 % HS đạt từ trung bình trở lên + Hầu hết, học sinh đều xác định đúng phương thức, nhân vật, trình bày đủ các phần của bài văn + Một số bài có sự việc thú vị, xây dựng được hình tượng nhân vật, gây được cảm xúc, diễn đạt tương đối + Trình bày khá đúng u cầu. + Đa số HS trình bày về chữ viết khá rõ ràng. + Có nhiều tiến bộ hơn bài số 1, số 2 -> Một số em làm bài khá tốt : Hoàng Bảo, Hưởng, Khoa, Quốc Luân, Mụi, Hoài Nam, Nga, Phúc, Thúy, Bội Tiền, Kiều Tiên, Thủy Tiên, Trân, Trinh, . . . *Tồn tại: Còn 9.7 % HS từ trung bình trở xuống . + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ + Chưa biết viết văn + Đa số lời văn còn vụn về. + Còn một số em dùng kí hiệu đầu dòng + Một số HS dùng từ chưa chính xác + Bố cục chưa cân đối + Một số bài, xây dựng hình tượng nhân vật còn sơ sài, diễn đạt còn lủng củng + Một hai bài viết kể câu chuyện ý nghĩa chưa nổi bật -> Một số em làm bài chưa tốt : Quốc Bảo, Minh Luân, Mỹ, . . . H oạt động 4 :Hướng khắc phục. - Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm bước: + Tìm hỉểu đề. + Tìm ý. + Dàn bài + Viết bài. + Đọc lại bài. - Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo. - Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” tiếp theo. - Cần đọc kỹ đề, khơng sa vào việc tả nhân vật . - Trình bày phải rõ ràng, khơng gạch đầu dòng để đánh dấu bố cục bài văn . H oạt động 5 : Đọc bài mẫu - GV chọn hai bài để đọc trước lớp + Một bài có điểm số nhỏ nhất . + Một bài có điểm số cao nhất . - Đọc xong, gọi HS nhận xét - GV phân tích để HS thấy cái hay, cái vui vẻ của bài văn. H oạt động 6 : Củng cố – Dặn dò 4.Củng cố: Như ở Hoạt động 4, 5 5.Dặn dò: a. Bài vừa học: Xem lại cách làm bài văn tự sự; tìm đọc nhiều sách có nội dung lành mạnh. b.So ạ n bài : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, trang 162 sgk . - Đọc truyện (nắm vững cốt truyện) - Đọc chú thích (nắm về tác giả) - Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản . - So sánh : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, trang 162 sgk và bài nói về thầy thuốc Tuệ Tónh . c.Trả bài :Mẹ hiền dạy con Tuần : 17 NS: 25/11/2010 Tiết : 65 ND: 30/11/2010 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam Ơng mộng lục – Hồ Ngun Trừng) (Truyện trung đại Việt Nam) I/. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện . - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gây cấn của truyện . - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Phẩm chất vơ cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh . - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép sự việc . - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính . 2.K ĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại . - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện . - Kể lại được truyện . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu năm sự việc mẹ-con trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để thấy cách dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử ? - Em có nhận xét gì về cách dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử? 3.Bài mới : Trong xã hội , có nhiều nghề , làm nghề nào cũng phải có đạo đức . Có hai nghề đòi hỏi phải có đạo đức nhất và được tơn vinh nhất là dạy học và làm thuốc . Truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Ngun Trừng nói về bậc lương y chân chính , giỏi nghề nghiệp và có lòng nhân đức -> Ghi tựa. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - Cho HS tìm hiểu chú thích SGK . Hỏi: Em hãy nêu vài nét chính về tác giả. Chốt: Hồ Ngun Trừng (1376 – 1446), con trai trưởng của Hồ Q Ly,là người đức độ và tài năng . Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ơng là người hăng hái chống giặc cứu nước . Hỏi: Em cho biết xuất xứ của văn bản . Chốt: Khi Hồ Ngun Trừng làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược,bị giặc Minh bắt đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí,ơng được làm quan trong triều nhà Minh tới chức thượng thư (tương đương với chức bộ trưởng ngày nay ). Ơng qua đời trên đất Trung Quốc. Nam Ơng mộng lục là tác phẩm Hồ Ngun Trừng Viết trong thời gian ở đây . . . Giảng: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là câu chuyện đề cao đạo đức của một bật lương y theo truyền thống giáo huấn của truyện trung đại . - GV hướng dẫn đọc : - Giọng của người cầu cứu : Cầu khẩn, van nài . - Giọng quan trung sư ù: Từ lạnh lùng đến tức giận . - Giọng thái y: Khảng khái, kiên quyết - Trả lời cá nhân - Nghe – ghi tựa - HS đọc chú thích dấu sao. - Trả lời cá nhân - Dựa vào mục sao ở phần chú thích để trả lời . - Nghe - Nghe I./ Tìm hiểu chung 1.Tác giả : Hồ Ngun Trừng (1376 – 1446), con trai trưởng của Hồ Q Ly,là người đức độ và tài năng . Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ơng là người hăng hái chống giặc cứu nước . 2.Tác phẩm : Nam Ơng mộng lục là tác phẩm thể hiện tấm lòng của Hồ Ngun Trừng ln nặng lòng với q hương xứ sở trong những năm tháng phải sống trên đất khách q người. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được rút ra từ cuốn sách này. Tuần : 17 Tiết : 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/. Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đã học ở học kỳ I về tiếng Việt . - Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ . 2.K ĩ năng : Vận dụng những kiến thức học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện (học sinh đã học ở nhà trước) 3.Bài mới :Trong học kì I chúng ta đã học rất nhiều kiến thức về tiếng việt .Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại và hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . 1. CÊu t¹o tõ : Hỏi: Trong TV có mấy kiểu cấu tạo từ ? Hỏi: Từ là gì ? Hỏi:Thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy ? 2.Nghóa của từ : Hỏi: Em cho biết nghóa của từ là gì? Hỏi: Nghóa gốc là gì ? Hỏi: Nghóa chuyển là gì? 3.Ph©n lo¹i tõ theo ngn gèc Hỏi: Từ thuần việt là gì? Hỏi: Từ mượn là gì ? - Nghe - ghi tựa -> Có hai kiểu : Từ đơn và từ phức . Trong từ phức có từ ghép và từ láy -> Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . -> Từ đơn chỉ có 1 tiếng -> Từ phức là từ có hai tiếng trở lên . -> Từ ghép : từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghóa . -> Từ láy : từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng . -> Nghóa của từ là nội dung mà từ biểu thò -> Nghóa gốc là nghóa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghóa khác . -> Nghóa chuyển : là nghóa được hình thành trên cơ sở của nghóa gốc . -> Từ thuần việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra -> Từ mượn ( hay còn gọi là từ vay mượn, từ ngoại lai ) là những từ của ngôn ngữ nước ngoài ( đặc biệt là từ Hán Việt ) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thò những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, . . . mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thò . - Từ mượn tiếng Hán : chiếm số lượng nhiều nhất . - Từ mượn các ngôn ngữ khác : Tiếng I. Lý thuyết: 1. CÊu t¹o tõ : 2.NghÜa cđa tõ 3.Ph©n lo¹i tõ theo ngn gèc 4. Lçi dïng tõ Hỏi: Khi nói và viết ta thường mắc những lỗi nào? Hỏi: Em hãy cho biết tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm ? Hỏi: Em hãy cho biết tác hại của việc dùng từ không đúng nghóa ? 5. Từ loại và cụm từ: Hỏi: Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? kể ra . Hỏi: Em cho biết danh từ là gì ? Hỏi: Em cho biết khả năng kết hợp của danh từ ? Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của danh từ? Hỏi:Cụm danh từ là gì? Pháp, tiếng Anh … -> Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghóa . -> Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm : làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý đònh diễn đạt của người nói, viết . -> Tác hại của việc dùng từ không đúng nghóa: làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý đònh diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu . -> DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm . . . -> Khả năng kết hợp của danh từ: có thể kết hợp từ chỉ số lượng ở phái trước, các từ này, ấy, đó . . . và một số từ khác ở phái sau để tạo thành cụm danh từ. -> Chức vụ ngữ pháp của danh từ : - Làm chủ ngữ - Khi làm vò ngữ phải có từ là đứng trước -> Danh từ có danh từ chung và danh từ riêng -> Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ : nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ . - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ . 4. Lçi dïng tõ. 5. Từ loại và cụm từ: Hỏi:Em cho biết cấu tạo của cụm danh từ? * Lưu ý : Cấu tạo của cụm danh từ có thể có đầy đủ cả ba phần , có thể vắng phần trước hoặc phần sau , nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải có . Hỏi:Động từ là gì ? Hỏi:Cho biết khả năng kết hợp của động từ ? Hỏi: Em cho biết chức vụ ngữ pháp của động từ ? Hỏi: Động từ chia làm mấy loại? Hỏi:Cụm động từ là gì ? -> Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhiều động từ phải có - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần : + Phần trước : bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng ( thường là số từ , lượng từ ) . + Phần trung tâm : ln là danh từ. + Phần sau : nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong khơng gian hay thời gian ( có thể là danh từ , động từ , tính từ , chỉ từ ) . -> Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật -> Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … để tạo thành cụm động từ . - Chức vụ ngữ pháp của động từ : + Làm vị ngữ + Làm chủ ngữ: thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … + Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) . + Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ: động từ chỉ hàng động và động từ chỉ trạng thái . -> Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. các từ ngữ phụ thuộc đi kèm , tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa . Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của cụm động từ ? Hỏi:Cho biết cấu tạo của cụm động từ ? * Lưu ý : Cấu tạo của cụm động từ có thể có đầy đủ cả ba phần , có thể vắng phần trước hoặc phần sau , nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải có . Hỏi:Tính từ là gì ? Hỏi:Có mấy loại tính từ ? Kể ra . Hỏi:Em cho biết chức vụ ngữ pháp của tính từ ? - Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu giống như động từ : + Làm vị ngữ + Làm chủ ngữ : cụm động từ khơng có phụ ngữ trước . -> Phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động , sự phủ định hoặc khẳng định hành động … + Phần trung tâm : ln là động từ + Phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , hướng , địa điểm , thời gian , mục đích , ngun nhân , phương tiện , cách thức hành động … ->Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái . Có hai loại tính từ : - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) . - Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ chỉ mức độ) . -> Tính từ và cụm tính từ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu . Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ . -> Cụm tính từ ở dạng đầy đủ nhất [...]... Luyện tập 1.Hãy điền các từ trong câu dưới đây vào - Thảo luận nhóm bảng phân loại : Tư ø/ đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục /ngày / Tết / làm / bánh chưng,/ bánh giầy ( Bánh chưng, bánh giầy ) 2.Treo bảng phụ có ghi bài tập 2 Hãy xác định nghĩa của từ bụng trong các trường hợp sau đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển ? a Ăn cho ấm bụng - HS suy nghó trả lời b Anh...Hỏi:Cụm tính từ có mấy phần ? gồm ba phần : + Phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian , sự tiếp diễn tương tự , mức độ của đặc điểm , tính chất , sự khẳng định hay phủ định , … + Phần trung tâm ln là tính từ + Phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí , sự so sánh , mức độ , phạm vi hay ngun nhân của đặc điểm , tính chất … * Lưu ý : Cấu tạo của cụm... rất đẹp 1 - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, - Từ ghép : chăn nuôi,bánh chưng, bánh giầy - Từ láy : trồng trọt 2.Nghĩa của từ bụng a bụng : nghĩa gốc b bụng : nghĩa chuyển 3.Từ mượn: Chun cần, bậc đại hiền Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò 4.Củng cố : Theo hệ thống bài học và bài tập ở trên - HS nghe và thực hiện 5 Dặn dò : theo yêu cầu của giáo - Xem và học kỹ bài viên - Chuẩn bò thi HK I ( Tự luận ) ... để cả lớp thi kể chuyện Hướng dẫn tự học : Vận dụng những đơn vò kiến thức tiếng Việt đã học để chũa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất : lập từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghóa - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên DUYỆT Ngày ……tháng …… năm 2010 Tổ Trưởng Huỳnh Cơng Trạng ... theo yêu cầu của giáo - Xem và học kỹ bài viên - Chuẩn bò thi HK I ( Tự luận ) Chú ý : Cấu trúc của bài thi học kỳ I như sau : + Phần A : Gồm có các câu hỏi : các câu về văn học , các câu về tiếng Việt (3 điểm) + Phần B : Tập làm văn ( 7 điểm) – Kể chuyện - Các em chú ý về nhà ôn tập cho thật kỷ để thi đạt hiệu quả cao , vì bài thi HK có hệ số 3 - Các em về tập thi kể chuyện ở nhà (trước kính) cho . Tuần : 17 Tiết : 64 NS: 23/11/2010 ND:29/11/2010 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I/. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo. đònh của giáo viên . H oạt động 2 : Thơng qua kết quả làm bài. LỚP TS 1→2.5 3→3.5 4→4.5 5→5.5 6 6. 5 7→7.5 8→8.5 9→9.5 10.0 6 3 31 00 00 03 05 06 03 11 03