TUẦN THỨ 26/ BUỔI CHIỀU Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 26 KIỂM TRA VĂN Tiết 97 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Kiểm tra những kiến thức cơ bản[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 26 Tiết: 97 Giáo án môn Ngữ văn KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức nội dung, nghệ thuật văn từ 18 đến 23 - Kĩ năng: Học sinh: + Biết cách thể tình cảm, thái độ thân vấn đề văn + Rèn luyện kĩ trình bày, phân tích, so sánh, nhận xét - Thái độ: Hình thành cho HS đức tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc học tập, kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề kiểm tra + đáp án - Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn GV, chuẩn bị giấy kiểm tra, bút, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu bài: Nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập em phần văn từ 18 đến 23, hôm em làm kiểm tra tiết Văn - HS: theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận Vận Vận Thông biết dụng dụng hiểu Cộng Nội dung thấp cao TL TL TL TL Văn Ghi lại theo trí nhớ khổ C1 Đêm thơ đầu phân tích cảm 2.0 đ 4.0 đ Bác khơng xúc anh đội viên đối (20%) (40%) ngủ với Bác Nêu nội dung C2 thơ Đêm Bác 2.0 đ không ngủ tác giả (20%) Minh Huệ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Văn Em cho biết nội Sông nước dung nghệ thuật Cà Mau văn “Sông nước Cà Mau” tác giả Đoàn Giỏi ? Văn Bài học đường đời C3 3.0 đ (30%) 1C 3.0 đ (30%) Ngoại hình Dế Mèn tác giả Tơ Hồi miêu tả qua chi tiết ? Tính cách Dế Mèn bộc lộ ? Từ Tính cách Dế Mèn dẫn đến hậu ? Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1C 3.0 đ (30%) I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) 1C 2.0 đ (20%) C4 3.0 đ (30%) 3.0 đ (30%) 2C 5.0 đ (50%) 4C 10.0 đ (100%) ĐỀ BÀI Câu (2.0 điểm) Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ phân tích cảm xúc anh đội viên Bác ? Câu (2.0 điểm) Nêu nội dung thơ “Đêm Bác khơng ngủ” của tác giả Minh Huệ Câu (3.0 điểm) Em cho biết nội dung nghệ thuật văn “Sông nước Cà Mau” tác giả Đoàn Giỏi ? Câu (3.0 điểm) Ngoại hình Dế Mèn tác giả Tơ Hồi miêu tả qua chi tiết ? Tính cách Dế Mèn bộc lộ ? Từ tính cách Dế Mèn dẫn đến hậu ? II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Ghi đúng, đẹp khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” (1.0 điểm) “Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ” - Phân tích: Lần đầu anh đội viên thức dậy, anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác chưa ngủ anh lo cho sức khoẻ Bác (1.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Qua câu chuyện kể đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ Câu (3.0 điểm) - Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc (1.5 điểm) - Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả (1.5 điểm) Câu (3.0 điểm) - Dế Mèn: Thân hình bóng mỡ, cánh dài, đơi to khoẻ, đầu tảng, râu dài uốn cong, (1.5 điểm) - Vì tính hăng, hống hách mình, Dế Mèn gây chết thương tâm cho Dế Choắt (1.5 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) - GV: Những kiến thức kiểm tra - HS: Theo dõi Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) Soạn bài: Ẩn dụ IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 26 Tiết: 98 Giáo án môn Ngữ văn ẨN DỤ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu biết: + Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ + Tác dụng phép ẩn dụ - Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng: + Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt + Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói - Thái độ: Giáo dục cho HS tình cảm yêu q tiếng Việt, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng HS vào nội dung - GV đọc câu ca dao: “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào.” - GV: Mận, đào câu ca dao thật ? Em có nhận xét tác dụng cách diễn đạt ? - HS trả lời theo suy nghĩ - GV dẫn dắt vào bài: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng làm tăng thêm sức hấp dẫn lời văn, lời nói Bên cạnh biện pháp nghệ thuật học, biện pháp nghệ thuật sử dụng tương đối rộng rãi “ẩn dụ”… - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Ẩn dụ I Ẩn dụ ? (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời khái niệm ẩn dụ, tác dụng ẩn dụ Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK ? - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cụm từ “Người cha” dùng để ? Vì ví ? - HS: Người cha - Bác Hồ Vì Bác với người cha có nét tương đồng… - GV khẳng định : Đây cách nói ẩn dụ - GV: Vậy ẩn dụ ? Tác dụng ? - HS: Rút khái niệm - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Hãy so sánh điểm giống khác ẩn dụ so sánh - HS: Thảo luận trình bày - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ẩn dụ so sánh ngầm Sự vật so sánh ẩn đi, diện vật dùng để so sánh Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết phân biệt kiểu ẩn dụ - GV: Đọc ví dụ cho biết từ in đậm dùng vật, tượng ? Vì ví ? - HS trình bày: , Nắng giịn tan – nắng to – rực rỡ (sự cảm nhận từ cảm giác) - GV: Từ giòn tan thường dùng nêu đặc điểm ? - HS: Đặc điểm bánh - GV: Đây cảm nhận giác quan ? - HS: Cảm nhận vị giác - GV: Nắng dùng vị giác để cảm nhận không ? - HS: Không - GV: Như vây sử dụng từ giòn tan để nói nắng chuyển đổi cảm giác - HS: Nghe ghi nhận - GV: Từ ví dụ phân tích trên, em cho biết có kiểu ẩn dụ ? Là kiểu ? - HS: Trả lời Giáo án môn Ngữ văn Tìm hiểu ví dụ/SGK: Người Cha - Bác Hồ -> Bác với Người cha có nét tương đồng : tuổi tác, phẩm chất (sự yêu thương, chăm sóc chu đáo con) => Đây cách nói ẩn dụ Ghi nhớ/68 SGK II Các kiểu ẩn dụ Tìm hiểu ví dụ 1/SGK + Từ thắp – nở hoa (giống cách thức thực hiện) + Từ lửa hồng - màu đỏ (có hình thức tương đồng) Tìm hiểu ví dụ 2/SGK Nắng giòn tan – nắng to rực rỡ (sự chuyển đổi cảm giác) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/69 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Có kiểu ẩn dụ thường gặp: ẩn dụ hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho HS kĩ nhận diện phép ẩn dụ, kiểu ẩn dụ, phân tích tác dụng phép ẩn dụ - GV (cho HS thảo luận nhóm trình bày): So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt ? - HS trình bày: Cách 1: Bình thường Cách 2: So sánh (tạo tính hình tượng) Cách 3: Ẩn dụ ( câu có tính hàm súc cao) - GV (cho HS hoạt động nhóm trình bày): Tìm ẩn dụ Nêu lên nét tương đồng - HS: Trình bày theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn * Ghi nhớ /69 SGK III Luyện tập Bài tập Cách 1: Bình thường Cách 2: So sánh (tạo tính hình tượng) Cách 3: Ẩn dụ (làm cho câu văn có tính hàm súc cao) Bài tập a ăn quả, kẻ trồng + ăn có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét + kẻ trồng có nét tương đồng - HS: Nhận xét phẩm chất với người lao động, người tạo thành b mực, đen ; đèn, sáng + mực, đen : tương đồng phẩm chất với xấu * Kết luận (chốt kiến thức): Phép ẩn dụ thường + đèn, sáng : tương đồng phẩm sử dụng nhiều văn thơ, ca dao, tục chất với tốt, hay, tiến ngữ nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho c thuyền, bến diễn đạt + thuyền - người xa, bến – người lại -> Ẩn dụ phẩm chất Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học cho HS - GV: Yêu cầu HS đặt câu có phép ẩn dụ - HS: Suy nghĩ tạo phép ẩn dụ đơn giản - GV nhận xét, đánh giá * Kết luận (chốt kiến thức): Khi tạo phép ẩn dụ cần lưu ý tương đồng vật ý nghĩa phép ẩn dụ Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 26 Tiết: 99, 100 LƯỢM Hướng dẫn đọc thêm: MƯA Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu biết: +Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm + Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm + Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả + Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc + Nội dung - nghệ thuật thơ “Mưa” * Tích hợp GD - ANQP: Kể chuyện gương mưu trí, dũng cảm thiếu niên Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Kĩ năng: Học sinh: + Đọc diễn cảm thơ + Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ + Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ - Thái độ: + Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến, cảm phục, biết ơn người chiến đấu, hi sinh Tổ quốc + Gi dục cho HS tình yêu thiên nhiên Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Dựa vào chuẩn bị nhà, em giới thiệu nghiệp sáng tác nhà thơ Tố Hữu ? - HS: Là cờ đầu lĩnh vực thơ ca Cách mạng, có nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tác phẩm tiếng - GV dẫn vào tích hợp với GD- ANQP: Trong cơng giải phóng dân tộc, nhân dân Việt Nam anh dũng chiến đấu giành lại đất nước có em thiếu nhi góp phần cơng sức để giành lại độc lập tiêu biểu Kim Đồng, Lê Văn Tám… bật hình ảnh bé Lượm tham gia cơng tác liên lạc trongthờikì kháng chiến chống thực dân Pháp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (80’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu vài nét tác giả, tác phẩm - GV: Em cho biết vài nét tác giả Tố Hữu? (Dùng ảnh chân dung Tố Hữu) - HS: Quan sát trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT A Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I Tìm hiểu chung Tác giả - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê Thừa Thiên - Huế - Ông nhà cách mạng, nhà thơ lớn - GV: Nêu hoàn cảnh đời thơ ? dân tộc - HS: Nêu Tác phẩm: Bài thơ “Lượm” sáng tác vào - GV: năm 1949 thời kì kháng chiến + Hướng dẫn đọc: Thể thơ chữ nhịp điệu chung chống thực dân Pháp ngắn, nhanh thích hợp với việc tái hình Đọc, thích ảnh bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, nhanh nhẹn + GV đọc mẫu đoạn cho HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Bài thơ viết theo thể thơ ? - HS: Thể thơ chữ - GV giới thiệu thể thơ cách gieo vần, ngắt nhịp - HS: Theo dõi - GV: Bài thờ chia làm phần ? Nội Bố cục: đoạn dung phần ? - Đoạn (5 khổ thơ đầu): Hình ảnh - HS: Trình bày Lượm gặp gỡ tình cờ - Đoạn (7 khổ thơ tiếp): Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối * Kết luận: Bài thơ có yếu tố tự sự, kể hành trình bé Lượm - Đoạn (3 khổ thơ cuối): Hình ảnh Lượm sống Hoạt động Tìm hiểu chi tiết chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn (20’) Hình ảnh Lượm gặp * Mục tiêu hoạt động: Học sinh cảm nhận gỡ tình cờ vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng nhân vật Lượm Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc - GV: Cho HS đọc khổ thơ đầu - HS: Đọc - GV: Chú bé Lượm nhà thơ gặp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời hoàn cảnh ? Ở đâu ? (Gợi ý: Ngày Huế đổ máu ngày ?) - HS: Ngày Huế bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược - GV: Cách xưng hô ? Tác dụng cách xưng hô ? - HS: Xưng hô: – cháu -> Thân mật - GV: Cho biết trang phục ? Hình dáng ? Cử Lượm ? - HS: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch ; loắt choắt, thoăn thoắt; huýt sáo, cười híp mí, - GV: Đặc điểm cho thấy Lượm bé ? - HS: Hồn nhiên, yêu đời - GV: Tìm câu thơ thể lời nói Lượm ? - HS: Tìm trình bày - GV: Khi miêu tả đặc điểm Lượm, tác giả sử dụng giác quan ? - HS: Trình bày - GV: Em có nhận xét ngơn ngữ, giọng điệu đoạn thơ trên? - HS: Phát biểu - GV: Bằng biện pháp nghệ thuật đó, tác giả miêu tả Lượm bé ? - HS: Lượm bé hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc - GV: Cho HS đọc khổ thơ tiếp - HS: Đọc - GV: Từ biểu điều ? - HS: Trình bày - GV: Trong khổ thơ này, có khổ thơ đặc biệt ? - HS trả lời: - Ra Lượm ơi! … - GV bình: câu thơ Ra /Lượm ! bị ngắt thành dòng diễn tả đau xót đến độ tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ … - GV: Lời thơ miêu tả Lượm làm nhiệm vụ? - HS: Trình bày - GV: Qua ta thấy phẩm chất Lượm ? - HS: Gan dạ, dũng cảm - GV: Nếu em bé Lượm em có dám làm Giáo án môn Ngữ văn - Trang phục: xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch - Hình dáng: loắt choắt, thoăn -> nhỏ nhắn, nhanh nhẹn - Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí -> hồn nhiên, yêu đời - Lời nói: Cháu … … nhà -> Tự nhiên, chân thành => Bằng quan sát, tưởng tượng phong phú, sử dụng từ láy điêu luyện có tác dụng gợi hình ảnh Qua ngơn ngữ giản dị, sáng, tác giả miêu tả Lượm bé hồn nhiên, yêu đời, say mê cơng việc Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối - Một hôm …vào bao -> bình thản, tự nhiên - Vụt qua … vèo -> Động từ mạnh gợi hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm công việc - Thư đề … hiểm nghèo -> tâm hoàn thành nhiệm vụ, không sợ nguy hiểm => Sử dụng nghệ thuật miêu tả cụ thể, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời việc bé Lượm làm hay không ? - HS: Phát biểu - GV: Cái chết Lượm miêu tả ? - HS: Trình bày - GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn thơ này? - HS: Nghệ thuật miêu tả cụ thể, xác - GV: Qua miêu tả tác giả, em hình dung Lượm bé ? - HS: Phát biểu - GV: Đọc lại khổ thơ: Bỗng loè… …Lượm gợi cho em cảm xúc ? - HS: Phát biểu - GV: Đây cảm xúc nhà thơ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Những lời thơ cuối lặp lại lời thơ mở đầu miêu tả Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn… Điều có ý nghĩa việc biểu cảm nghĩ nhà thơ ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Niềm tin nhà thơ bất diệt người Lượm Đó ước vọng nhà thơ sống bình khơng cịn chiến tranh để trẻ em sống hồn nhiên, hạnh phúc Đây ý nghĩa nhân đạo sâu xa thơ - HS: Nghe nhớ - GV (cho HS thảo luận 3’): Trong thơ người kể gọi Lượm nhiều từ xưng hơ khác Em tìm từ phân tích tác dụng thay đổi ? - HS: Thảo luận trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Hình ảnh bé Lượm miêu tả qua nhiều phương diện, gợi lên bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc - GV: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ ? - HS: Phát biểu Giáo án mơn Ngữ văn xác, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, tác giả tái hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm, tâm hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời bày tỏ niềm xót thương, trân trọng hi sinh Lượm III Tổng kết * Ghi nhớ/77 SGK Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Nhận xét Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ giản dị, gần gũi giàu cảm xúc Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu vài nét tác giả, tác phẩm - GV: Em nêu hiểu biết tác giả Trần Đăng Khoa ? - HS: Trả lời - GV: Cho biết xuất xứ tác phẩm ? - HS: Trả lời - GV: Hướng dẫn HS đọc nhịp nhanh, dồn dập - HS: Lắng nghe - GV: Đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Bài thơ tả mưa vùng ? Mưa vào mùa ? - HS: Cơn mưa làng quê Mưa vào mùa hè - GV: + Cơn mưa tả qua hai giai đoạn: Lúc mưa lúc mưa + Dựa vào thứ tự miêu tả, tìm bố cục thơ ? - HS: Nghe nêu bố cục thơ - GV: Nhận xét số chữ dòng thơ - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Trần Đăng Khoa nhà thơ có nhiều sáng tác cho thiếu nhi đề tài thiên nhiên hay Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật văn - GV: Những vật miêu tả ? - HS: Phát biểu - GV: Tìm chi tiết thơ miêu tả trạng thái hoạt động cối, loài vật trước mưa - HS: Trả lời - GV: Biện pháp nghệ thuật dùng đoạn thơ ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Nhân hoá -> Thế giới loài vật trở nên gần gũi với người - GV: Trong mưa tác giả tập trung miêu tả vật ? Giáo án môn Ngữ văn B Hướng dẫn đọc thêm: MƯA (Trần Đăng Khoa) I Tìm hiểu chung Tác giả - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 - Quê huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Ông làm thơ từ thời Tiểu học Tác phẩm Bài thơ “Mưa” sáng tác năm 1967, nằm tập thơ đầu tay “Góc sân khoảng trời” Đọc, thích Bố cục: đoạn II Tìm hiểu chi tiết văn Quang cảnh lúc mưa - Mối bay - Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp - Mía múa gươm - Kiến hành quân đầy đường… -> Bằng nghệ thuật nhân hố giới lồi vật, cối miêu tả trở nên sinh động, gần gũi với người Cảnh mưa - Hình ảnh thiên nhiên: + Cây dừa sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Phát biểu + Cây hê… - GV: Tác giả sử dụng loại từ ? Nêu tác dụng nhận xét việc sử dụng loại từ ? -> Dùng nhiều động từ, tính từ Trong - HS: Động từ, tính từ Tác dụng: hoạt động mưa vật hoạt động khẩn nhanh, dồn dập trương, dồn dập theo đợt - GV: Chỉ biện pháp nhân hóa có câu thơ - HS: Thực - GV: Tác dụng biện pháp nhân hoá ? - HS: Phát biểu - GV: Hình ảnh người xuất - Hình ảnh người: thơ ? Bố em cày - HS: Trình bày Đội sấm - GV: Em nhận xét hình ảnh ơng bố Đội chớp thơ Đội trời mưa… - HS: Ông bố với dáng vẻ lớn lao, vững vàng -> Ẩn dụ khoa trương cảnh thiên nhiên dội => Hình ảnh người mang tầm vóc - GV: Đối với thiên nhiên bao la người có lớn lao, tư hiên ngang, sức mạnh tầm vóc ? to lớn sánh với thiên nhiên, vũ - HS: Có thể sánh ngang thiên nhiên, vũ trụ trụ * Kết luận (chốt kiến thức): Bức tranh mưa rào miêu tả qua hàng loạt hình ảnh cảnh vật, lồi vật trước mưa ; quan sát cảm nhận tâm hồn tinh tế trẻ thơ kết hợp độc đáo quan sát liên tưởng, tưởng tượng tinh tế phong phú Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu nét bật nghệ thuật nội dung tác phẩm - GV: Em nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ ? - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/81 SGK * Ghi nhớ /81 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ sử dụng nhiều nghệ thuật đặc sắc làm cho giới thiên nhiên trở nên sinh động, hình ảnh người bình dị mà cao đẹp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện thêm cho HS kĩ đọc diễn cảm - GV: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ - HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn - GV đánh giá cách đọc Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ có cách ngắt nhịp độc đáo, giọng điệu đa dạng lúc vui tươi, lúc sâu lắng thiết tha Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT – TUẦN 26 Trang 13