1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 29

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 57,32 KB

Nội dung

Tuần 29 Tiết 113 VIẾT ĐƠN LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI (Tự học có hướng dẫn) Ngày soạn 15/6/2020 Ngày dạy /6/2020 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần + Xác định được các tình[.]

Ngày soạn: 15/6/2020 Tuần : 29 Tiết : 113 Ngày dạy: ./6/2020 VIẾT ĐƠN - LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Xác định tình cần viết đơn + Nêu loại đơn thường gặp nội dung thiếu đơn + Các lỗi thường mắc viết đơn (về nội dung, hình thức) + Cách sửa chữa lỗi thường gặp viết đơn + Có kĩ viết đơn quy cách + Nhận sửa sai sót thường gặp viết đơn + Phát sửa chữa lỗi sai thường gặp viết đơn + Rèn kĩ viết đơn theo kĩ quy định + Có ý thức tuân thủ quy tắc trình bày đơn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đơn theo mẫu - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Trong sống ta ln gặp tình xảy cần phải viết đơn Chẳng hạn muốn bày tỏ nguyện vọng đó, Để em biết cần viết đơn có loại đơn thầy em tìm hiểu học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu tình cần I Cách thức viết đơn viết đơn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách viết Đơn theo mẫu đơn - GV: Có cách viết đơn ? - HS: Cú hai cỏch vit n + Đơn theo mẫu + Đơn không theo mẫu - GV: + Cho HS in vào chỗ trống nội dung cần thiết + Không thể tùy tiện, phải viết theo trình tự định (SGK) - GV: Những phần quan trọng thiếu hai mẫu đơn ? - HS: Trình bày (Đơn gửi ? Ai gửi đơn ? Gửi Đơn không theo mẫu để đề đạt nguyện vọng ?) - GV: Hình thức trình bày đơn nào? - HS: trình bày + Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa, chữ in hoa Cách thức trình bày + Phần quốc hiệu vàtên đơn, phải viếtở đơn trang giấy, khoảng cách quốc hiệu, tên đơn nội dung đơn 2-3 dịng, khơng viết dài dịng, khơng làm văn viết thư * Kết luận (chốt kiến thức): Khi viết đơn cần ý viết cách, trình bày hình thức Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng làm tập - GV: Chia nhóm cho HS viết đơn theo yêu cầu tập 1,2 * Ghi nhớ/134 SGK (Nhóm 1,2 tập 1; Nhóm 3,4 tập 2) - HS: Viết đơn theo yêu cầu GV gợi ý II Luyện tập - GV: Gọi HS đọc đơn vừa viết Bài tập Quê em có điện Em thay mặt - HS: Đọc đơn vừa viết bố mẹ viết đơn gửi Ban quản lí điện địa - GV: Cho HS nhận xét, chỉnh sửa có sai phương xin bán điện cho gia đình sót Bài tập Trường em thành lập đội tình - HS: Thực theo yêu cầu nguyện tuyên truyền bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Em viết đơn xin tham gia đội tình - GV: Kết luận nguyện - HS: Theo dõi ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm cách thức viết đơn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * GV nhấn mạnh: Khi cần viết đơn, loại đơn nội dung thiếu đơn - HS: Nghe, tiếp thu * Kết luận (chốt kiến thức): - Ghi nhớ/134 SGK - Cần nắm cách thức viết đơn lỗi cần tránh viết đơn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Tiết học tiếp theo: Hướng dẫn ơn tập học kì II IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/6/2020 Tuần : 29 Tiết : 114 Ngày dạy: ./6/2020 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nhớ nhắc lại kiến thức trọng tâm phân môn năm học + Rèn cho học sinh kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức + Có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực : Nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức trọng tâm ba phân môn học học kì II - Phát triển cho học sinh kĩ khái quát, ghi nhớ kiến thức bản, trọng tâm ba phân môn học học kì II II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Để em nhớ lại kiến thức bản, trọng tâm phần học: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp 6, tiết học hôm giúp em tổng hợp kiến thức - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG CẦN ĐẠT VÀ TRỊ Hoạt động Ơn tập phần I PHẦN VĂN BẢN văn (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết thể loại, nội dung nghệ thuật văn học kì II - GV: Có thể ơn tập theo phần (Văn, TV, TLV) ôn theo đề cương GV cho HKII - GV: Hướng dẫn học sinh nêu tên văn theo thể loại (dựa vào đề cương ơn tập học kì II) - HS: Nghe trình bày Nêu đặc điểm thể loại – hình thức - GV: Hướng dẫn HS nắm văn học nội dung hình thức cụ thể văn - HS: Trình bày Nội dung nghệ thuật văn học - GV: Kể tên văn truyện, ký, thơ - Nội dung văn bản, cốt truyện, số chi tiết tiêu học ? biểu - HS: Trả lời - GV: Trình bày nội dung, nghệ thuật - Phương thức biểu đạt, bút pháp nghệ thuật sử văn học ? dụng văn - HS: Trình bày - Ý nghĩa văn - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Biết nhớ thể loại, nội dung nghệ thuật văn học, thuộc ghi nhớ, thơ Hoạt động Ôn tập phần Tiếng Việt (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết phần Tiếng Việt học kì II, có kĩ làm tốt dạng tập - GV: Phó từ ? - HS: Nhắc lại - GV: Nêu kiểu câu học? - HS: Nêu (Câu trần thuật ) - GV: Nêu tên biện pháp tu từ học ? - GV: Em nêu khái niệm cho ví dụ minh hoạ biện pháp tu từ ? - HS: Nêu cho ví dụ - GV: Phép so sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ có kiểu ? - HS: Nêu kiểu phép tu từ nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Thuộc ghi nhớ phần Tiếng Việt học kì II, hồn thành tập Hoạt động Ôn tập phần Tập làm văn (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết văn miêu tả (tả cảnh tả người), có kĩ lập dàn làm Tập làm văn theo yêu cầu - GV lưu ý HS: Trọng tâm học kì II văn miêu tả - HS: Lưu ý - GV: Thế văn miêu tả ? - HS: Trình bày II PHẦN TIẾNG VIỆT Từ câu - Phó từ - Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn Các biện pháp tu từ - So sánh - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hốn dụ - GV: Mục đích tác dụng văn miêu tả ? - HS: Trình bày III PHẦN TẬP LÀM VĂN - GV: Nêu thao tác để làm văn miêu tả ? - HS: Nêu - GV: Nêu hướng dẫn HS làm dàn đề tham khảo Một số vấn đề chung văn miêu tả - HS: Nghe thực theo - Thế văn miêu tả, mục đích tác dụng yêu cầu văn miêu tả - GV: Chốt nội dung (vận dụng phương pháp tả cảnh, phương pháp tả người vào viết cụ thể) - HS: Theo dõi ghi nhận - Các thao tác văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh Cách làm văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Phương pháp tả người Đề tham khảo Đề 2: Tả quang cảnh Đề 1: Tả người mà em yêu quý đường từ nhà em đến trường a Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả; tình cảm cảm xúc Mở bài:  Ví dụ: Thời học sinh quãng thời gian vô tươi đẹp, đường từ nhà đến trường hành trình khơng thể thiếu đường tìm tri thức Con đường từ nhà đến trường có ý nghĩa vơ quan trọng tơi đối tượng b Thân bài: Miêu tả chi tiết (kết hợp kể, biểu cảm vận dụng phép so sánh…) - Ngoại hình : miêu tả nét tiêu biểu, có ấn tượng (nét mặt, màu da, dáng; đối mắt, nụ cười, …) - Tính cách: quan hệ với người (hàng xóm, gia đình, bạn bè…) - Cử chỉ, hành động, lời nói: Miêu tả cử chỉ, hành động, việc làm … đối tượng - Kỉ niệm gắn bó, đáng nhớ… c Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm em đối tượng miêu tả, mong muốn/ước mong gì… Kết bài:  Đề 2: Tả quang cảnh đường từ nhà em đến trường Mở bài: giới thiệu đường từ nhà đến trường Thân bài: tả đường từ nhà đến trường a Tả bao quát đường từ nhà đến trường : - Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 1km ; Ví dụ: Con đường từ nhà đến trường gắn bó năm tháng học sinh em Em yêu đường từ nhà đến trường - GV: Nói nhanh dàn chung văn - HS: Lắng nghe, ghi nhận - Con đường từ nhà đến trường đẹp đơn giản b Tả chi tiết đường từ nhà đến trường: - Tả đường từ nhà đến trường : + Con đường trải nhựa ; + Con đường có nhiều ổ gà ; + Con đường ngoằn nghèo ,… - Tả cảnh vật hai bên đường từ nhà đến trường: + Hai bên đường cối um tùm ; + Hai bên đường có đoạn có gỗ to, có đoạn có hoa, có đoạn cỏ, có đoạn có nhà … + Những chim bướm bay nhảy hai bên đường + Tả người đường từ nhà đến trường + Có nhiều người qua lại đường + Người qua lại đường có nhiều người bộ, xe máy, xe đạp, … Kết bài: Nêu cảm nghĩ em đường từ nhà đến trường Đề 3: Tả đêm trăng đẹp quê em Mở Giới thiệu chung đêm trăng ấy: - Đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời mặt đất ; - Xóm em rộn ràng chuẩn bị đón Tết Trung Thu Thân Tả cảnh đêm trăng: * Lúc xẩm tối: + Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh ; + Trăng lấp ló thấp thống sau lũy tre làng ; * Kết luận (chốt kiến thức): Thuộc ghi + Gió thổi mát rượi ; nhớ văn tả cảnh tả người Hoàn thành + Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười dàn làm Tập làm văn theo * Lúc trăng lên: đề cho * GV lưu ý cho HS: Đối với + Mặt trăng tròn vành vạnh đĩa lơ học có Tự học có lửng khơng trung ; hướng dẫn; HDĐT, em + Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,… xem qua + Trên đường làng trẻ em nối đuôi chơi rước đèn, ca hát rộn ràng ; + Cảnh phá cỗ vui vẻ sân đình Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng ấy: - Cảnh làng quê đêm trăng đẹp tranh ; - Ấn tượng sâu sắc đêm trăng hôm ấy; - Càng thêm yêu mến quê hương ; - Không quên đêm trăng hôm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * GV nhấn mạnh: Cần ghi nhớ nội kiến thức ơn tập Chú ý hình thức làm kiểm tra tổng hợp - GV: Chốt kiến thức bản, trọng tâm học kì II - HS: Theo dõi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): - Học kĩ phần ơn tập Hồn chỉnh phần dàn phần Tập làm văn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà ôn tập nội dung ôn tập Tiết học tiếp theo: Kiểm tra học kì II (90 phút) IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 29 Tiết: 115, 116 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học kì II: + Hiểu nội dung nghệ thuật đoạn văn , đoạn thơ văn học + Hoàn thành tập Tiếng Việt theo yêu cầu + Viết Tập làm văn miêu tả theo yêu cầu đề - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tổng hợp - Thái độ: Học sinh có thái độ cẩn thận, nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp, bản, trọng tâm chương trình học kì II làm tốt kiểm tra học kì - Phát triển cho học sinh kĩ làm kiểm tra tổng hợp đúng, sáng tạo II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án - Học sinh: Ôn tập kiến thức đề cương học kì II, chuẩn bị giấy kiểm tra, giấy nháp trắng, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV giới thiệu bài: Để đánh giá mức độ tiếp thu kết học tập em, hôm em làm “Kiểm tra học kì II” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) PHỊNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Mức độ Nội dung - Nhận biết tên tác Văn Vượt giả, tác phẩm, thác - Nêu nội dung đoạn trích Xác định Tiến phép so sánh g So sánh sử dụng Việt đoạn văn Tập Tả lại người Văn miêu làm mà em yêu tả văn thích Tổng số câu Tổng số điểm MA TRẬN ĐỀ: Nhận Thông biết hiểu TL TL C1 0.5 đ 5% C2 1.0 đ 10 % Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TL 1C 1.0 đ TL 2C 1.5 đ 15 % C3 1.5đ 15% 1C 0.5 đ Tổng 1C 1.5 đ 1C 1.5 đ 15 % C4 7.0 đ 70 % 1C 7.0 đ 1C 7.0 đ 70 % 4C 10.0 5% Tỉ lệ % PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI 10 % 15 % 70% đ 100% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC * Học sinh làm giấy kiểm tra I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên : Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền xuôi chậm chậm Càng ngược, vườn tược um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt Đã đến Phường Rạnh Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước [ ] Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Câu Đoạn văn trích từ văn ? Tác giả ? (0.5 điểm) Câu Cho biết nội dung đoạn văn ? (1.0 điểm) Câu Chỉ phép so sánh sử dụng đoạn trích trên? (1.5 điểm) II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu Đề bài: Hãy tả lại người mà em yêu thích PHỊNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) * Học sinh làm giấy kiểm tra I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu (0.5 điểm) Đoạn trích trích từ văn ? Tác giả ? - Văn bản: “Vượt thác” - Tác giả: Võ Quảng Câu (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn: Đoạn văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Câu (1.5 điểm) - Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu Đề bài: Hãy tả lại người mà em yêu thích Yêu cầu cần đạt làm: a Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả ; tình cảm cảm xúc đối tượng b Thân bài: Miêu tả chi tiết (kết hợp kể, biểu cảm vận dụng phép so sánh…) - Ngoại hình : miêu tả nét tiêu biểu, có ấn tượng (nét mặt, màu da, vóc dáng ; đơi mắt, nụ cười, …) - Tính cách: quan hệ với người (hàng xóm, gia đình, bạn bè…) - Cử chỉ, hành động, lời nói: Miêu tả cử chỉ, hành động, việc làm… đối tượng - Kỉ niệm gắn bó, đáng nhớ… c Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm em đối tượng miêu tả, mong muốn/ước mong gì… Thang điểm - Điểm (6.5 – 7.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt, phong phú sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Không sai ngữ pháp, lỗi tả khơng đáng kể - Điểm (5.0 – 6.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt tương đối phong phú, sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế, chưa sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Sai không 01 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.5 ): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả, có cảm nghĩ vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày sạch, đẹp Sai khơng q 02 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (2.5 – 3.0): + Bài làm có bố cục rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả, có cảm nghĩ vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 03 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (1.5 – 2.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 05 lỗi ngữ pháp, sai tả không 10 lỗi - Điểm (0.5 – 1.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết không phương pháp miêu tả, không đối tượng miêu tả, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa rõ ràng + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày chưa Bài viết có nhiều lỗi ngữ pháp tả - Điểm (0.0) : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thành kiểm tra thời gian yêu cầu với thái độ nghiêm túc - GV: Thu - HS: Nộp * Kết luận (chốt kiến thức): - Muốn làm kiểm tra đạt kết cao, HS cần ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị chu đáo đồ dùng, dụng cụ học tập - Tiết học tiếp theo: Trả Tập làm văn tả người Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT – TUẦN 29

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

w