1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Văn 8 - Tuần 26

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 234,87 KB

Nội dung

HS: - Vì tác giả đã sử dụng cách nói cường điệu vốn rất phổ biến của VHDG của văn học cổ đồng thời với cấu tạo là một câu văn có nhiều dấu phẩy, chấm phẩy những động từ mạnh, sâu, tạo mạ[r]

(1)Tuần 26: Ngày soạn: 10.02.2012 Ngày dạy: 13.02.2012.Lớp 8B Ngày dạy: 13,14.02.2012.Lớp 8A Ngày dạy:13,14.02.2012.Lớp 8C Tiết 93 - 94 Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đắc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ b Về kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sôi sục thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghệ thuật lập luận cách dùng các điển tích, điển cố văn nghị luận trung đại c Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc, lòng tự hào dân tộc ông cha ta CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án b Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (4') * Câu hỏi: Nêu giá trị đặc sắc văn " Chiếu dời đô": * Trả lời: - Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, dồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt trên dà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân (8đ) ( 2đ dành cho phần trình bày và kiểm tra soạn HS ) * Đặt vấn đề vào bài (1'): Tháng 9.284 duyệt binh lớn Đông Thăng Long (Bình Than) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn công bố bài lộ bố"dụ chư tì tướng hịch văn" (Hịch tướng sĩ) đã kích động tinh thần yêu nước trọng nghĩa, chiến thắng tướng sĩ quyền, kêu gọi họ học tập binh thư, rèn luyện quân sĩ sẵn sàng cho kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ (1285) b Dạy nôị dung bài mới: Lop8.net (2) Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Đọc và tìm hiểu chung: (15') Tác giả, tác phẩm: ? Trình bày hiểu biết em tác - Trần Quốc Tuấn (1231- 1300) giả? Là người có công lớn lần chống quân Mông - Nguyên Là danh tướng kiệt xuất dân tộc Về năm sinh chưa biết chính xác là năm nào vì có tài liệu nói ong sinh năm 1226, theo Đại Việt sử kí toàn thư thì ông sinh năm 1231 Ông sinh 1gđ quý tộc cuối đời Lý Tức Mạc thuộc ngoại ô tỉnh Nam Định ngày Cha ông là Trần Liễu, anh ruột vua Trần Thái Tông, Vốn là người thông minh lại giáo dục và rèn luyện nên ông sớm trở thành tài xuất chúng, là người có phẩm chất cao đẹp có tài văn võ song toàn, có công lao lớn các kháng chiến chống Mông Nguyên lần và lần 3, với các chiến công hiển hách: Bạch Đằng, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp Trong lần chống Mông - Nguyên ông cử làm tiết chế thống lĩnh các đạo quân Sau này nhân dân đã tôn thờ ông là Đức thánh và lập đền thờ nhiều nơi trên đất nước - GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh : tượng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Nam Định quê hương ông (sgk) - Trình bày hoàn cảnh sáng tác VB? - Bài hịch viết trước kháng chiến chống Mông - Nguyên lần (1285) - Năm 1258 giặc Mông cổ sang xâm lược, để chuẩn bị chiến tranh nhà Trần đã tăng cường bố phòng mở hội nghị Diên Hồng và hội nghị Bình Than cuối năm 1283, đầu 1284 Trần Quốc Tuấn đã soạn thảo " Binh thư yếu lược " và " Hịch tướng sĩ " Bài hịch đã Lop8.net (3) đọc trước duyệt binh lớn Đông thành Thăng Long, trước 50 vạn quân Mông cổ Thoát Hoan cầm đầu sang xâm lược nước ta lần thứ 2 Thể loại : - Hịch là thể văn nghị luận thời xưa ? Em hiểu gì thể loại hịch ? - Hịch: Thể văn nghị luận thời xưa có tính chất cổ động, thuyết phục, để kêu gọi dân tộc chống lại kẻ thù Nêu cách đọc VB? Đọc: - Giọng hùng hồn, tha thiết, thân tình - GV đọc mẫu đoạn mà nghiêm khắc nói với các tướng - Gọi hs đọc - nhận xét sĩ, căm uất phẫn nộ nói tới kẻ thù - Bài Hịch lấy từ dịch Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X- kỉ XVII in lần thứ NXB Văn học HN, 1976 Trong bài hịch đã chú thích cho chúng ta tên số tì tướng : Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhược và số từ khó :Quần trưởng, tể phụ, nhạc thái thường Yêu cầu các em xem phần chú thích sgk để hiểu nghĩa Bố cục: ? Thông thường VB Hịch thường có HS: - Thể loại này thường có phần: bố cục nào ? Nêu vấn đề 2.Nêu gương LS Nhận định tình hình, gây lòng tin Đề chủ trương kêu gọi đấu tranh đoạn: ? Tìm bố cục bài" Hịch tướng sĩ " HS: + Từ đầu -> tiếng tốt: Nêu gương và nội dung khái quát phần? tinh thần nghĩa sĩ sử sách, khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước + Tiếp -> vui lòng: Tố cáo tội ác kẻ thù, và tâm TQT + Tiếp -> có không?: Phân tích phải trái + Còn lại: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu Bố cục Hịch tướng sĩ có nét sáng tạo linh hoạt có đoạn không chặt chẽ 10 Lop8.net (4) theo đúng kết cấu bố cục chung bài hịch Đoạn 1: nêu gương các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì chủ tướng vì nước để tì tướng ngẫm nghĩ Đoạn 2: tình hình đất nước , nỗi lòng chủ tướng và cách đối sử tì tướng Đoạn : Phân tích phê phán biểu sai trái hàng ngũ tì tướng để họ thấy điều hay lẽ phải Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu thắng tướng sĩ II/ Phân tích: 1.Đoạn 1: (12') Nêu gương trung thần nghĩa sĩ : Cho học sinh đọc thầm đoạn ? Nhắc lại Nội dung chính đoạn Ta thường nghe: Kỉ Tín đem mình chết là gì? thay Do Vu chìa lưng chịu giáo Dự Nhược nuốt than báo thù Thân Khoái chặt tay Kính Đức Cảo Khanh ? Các trung thần nghĩa sĩ nhắc HS: - Liệt kê dẫn chứng đến nào ? Để nêu gương các trung thần nghĩa sĩ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ HS: - Là tướng, quan nhỏ gia thần thuật gì ? mạc dù địa vị cao thấp khác Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ? Những nhân vật nêu gương có HS: - Các dẫn chứng chính xác địa vị XH ntn? lấy từ lịch sử TQ đây là thói quen các nhà nho xưa chịu ảnh hưởng văn hoá TQ nhằm hướng chú ý đến tinh thần, ý chí hy sinh vì vua vì nước Nhưng đây có lẽ là hạn chế tg ? Tại tg lại nêu gương Trung Quốc, kể gương Cốt Đãi Ngột Lang HS: - Mở đầu bài hịch tác giả đã nêu ? em có suy nghĩ gì việc này ? gương lịch sử để kích thích chí lập công danh các tướng 11 Lop8.net (5) sĩ Sau nêu gương tác giả nói đến nguy đất nước nỗi lòng lo lắng mình ? Mục đích việc nêu dẫn chứng => Nêu gương sáng lịch sử để trên là gì? khích lệ lòng trung quân ái quốc tướng sĩ thời Trần HS đọc đoạn : Huống chi sau ! Đoạn 2: (22') Như chúng ta đã phân đoạn thì đoạn có nội dung : tố cáo tội ác giặc và tâm TQT ? Tội ác và và ngang ngược kẻ * Tố cáo tội ác giặc: thù tác giả nói đến ntn? sứ giặc lại nghênh ngang Uốn lưỡi cú diều mải mắng triều đình, đem thân dê chó bắt mà bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa tham khôn cùng thu bạc vét ? Em có nhận xét gì nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng đoạn văn? HS: - Khắc hoạ sinh động hình ảnh ghê tởm kẻ thù qua giọng văn châm ? Với giọng văn đó tác giả đã tố cáo biếm, căm phẫn, uất ức tội ác gì giặc? => Thái độ, hành vi hống hách, ngang ngược và lòng tham khôn cùng ? Tác giả tố cáo tội ác giặc để làm giặc gì? HS: - Khêu gợi lòng căm thù giặc ? Em thấy thái độ TQT bọn tướng sĩ giặc ntn? HS: - Ông coi giặc không cầm Mở đầu đoạn tác giả viết" Huống thú chi sinh tử " từ 1258 - 1284 đã cho hệ tướng sĩ trưởng thành chứng kiến sứ giặc ntn và hoạt động dối trá, tham lam, ngạo ngược kẻ thù Tác giả nhắc nhắc lại biểu đó với thái độ khinh bỉ và lòng căm thù phẫn nộ đến đau đớn, nhức nhối Vì ông đã dùng thú xấu xa để dã tâm bọn giặc Với từ ngữ giàu giá trị gợi tả để mạt sắt, hạ nhục kẻ thù 12 Lop8.net (6) ? Nhìn thấy dã tâm giặc TQT đã nguy gì? HS: - Nhìn thấy dã tâm giặc TQT đã nguy cơ, hiểm hoạ bại vong ông đau đớn ra: Đất nước đứng trước nguy xâm lược khác nào: "Đem thịt mà vứt cho hổ đói" ? Trước tình trạng đất nước * Tâm Trần Quốc Tuấn: tâm trạng TQT nào ? Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi - trên tác giả bộc lộ tình cảm ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói mình cách gián tiếp trước da ngựa, ta vui lòng tội ác giặc, còn đoạn này tác giả đã trực tiếp bộc lộ tình cảm mình với cương vị là chủ tướng Có ý kiến cho rằng: Đọc đoạn văn trên TQT đã bộc lộ tình cảm mình gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Theo em có đúng không? vì ? HS: - Vì tác giả đã sử dụng cách nói cường điệu vốn phổ biến VHDG văn học cổ đồng thời với cấu tạo là câu văn có nhiều dấu phẩy, chấm phẩy động từ mạnh, sâu, tạo mạch văn dồn dập đã cực tả tâm trạng, tình cảm tác giả trào dâng, và các vế đối từ càng nhấn mạnh và tạo chặt chẽ đoạn văn Vậy đó là tâm trạng nào? Tâm lí đó tác giả có phù hợp với => Tâm trạng căm uất sục sôi, hận tình trạng đất nước không? Vì sao? thù HS: - Những trạng thái, tâm lí đó phát sinh từ lòng căm thù đó chính từ ? Qua phân tích tâm trạng, tình cảm tội ác mà giặc đã gây TQT em thấy ông có mong ước gì? - Sẵn sàng xả thân cứu nước ? Theo em vì ông có tâm trạng và tâm đó ? ( điều đó xuất phát từ - Thể lòng yêu nước lớn lao đâu ? ) GV: Củng cố: Nghĩ đến vân mệnh đất 13 Lop8.net (7) nước vị chủ tướng đã quên ăn, quên ngủ, lòng đau cắt, nước mắt đầm đìa, đau đớn đến rơi lệ Đó là nỗi đau quá sức chịu đựng, laị thường xuyên liên tục, mức đau, căm thù đã lên đến tuyệt đỉnh và ông " muốn xả thịt, lột da, ,quân thù" cho giận Đó là cách nói ước lệ người xưa để biểu thị lòng khao khát trả thù cháy bỏng bộc lộ ý chí tâm hi sinh để giết giặc, xả thân cứu nước Đoạn văn đậm chất trữ tình này, chữ, dòng máu chảy, nước mắt hình trên trang giấy Đó là gan ruột là tấc lòng là tâm huýêt vị tổng huy bày tỏ tâm với bề tôi, với người anh em mình Để khơi gợi lòng căm thù giặc và tinh thần chiến đấu tướng sĩ ông đã dùng cách bày tỏ bộc bạch thái độ mình trước Đây chính là nét sáng tạo và tự nhiên bài hịch Vậy từ mong ước và tâm đó TQT đã làm gì ? và t/c ông các tướng sĩ ? tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu tiếp - Yêu cầu các em nhà đọc thuộc lòng đoạn VB.và chuẩn bị phần còn lại Tiết 2: * Tiết trước các em đã tìm hiểu phần đầu bài Hịch tướng sĩ, chúng ta đã thấy tội ác giặc Mông Nguyên ngông nghênh, tàn ác nào và nỗi lòng nung nấu TQT Để thấy rõ lòng ong các tướng sĩ chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại bài hịch Cho học sinh đọc thầm đoạn Đoạn 3: ? Em hãy nhắc lại nội dung chính Phân tích phải trái (20') đoạn ? 14 Lop8.net (8) Không có mặc thì ta cho áo Không có ăn - cơm Quan nhỏ thăng chức Lương ít - cấp bổng Đi thuỷ cho thuyền - Phân tích phải trái cho tì tướng hiểu Đi - cho ngựa rõ điều hay lẽ phải ? Chủ tướng Trần Quốc Tuấn có cách đối sử nào các tì tướng? trận mạc cùng sống ? Em có nhận xét gì cấu tạo các chết cùng vui cười câu đoạn văn ? HS: - Trong đoạn văn chủ yếu dùng các câu văn biền ngẫu ; vế song hành đối xứng, kết cấu câu : không có - thì ta ? Cấu tạo các câu văn đã thể cho lặp lặp lại mối quan hệ chủ tướng ntn ? HS: - Mối quan hệ gắn bó thân thiết ? Em thấy mối quan hệ ân tình đó là bình đẳng trên theo đạo thần huy bình đẳng hay người cùng cảnh ngộ? => Gắn bó tâm và tình yêu sâu - Quan hệ chủ tướng: Khích lệ tướng nặng tướng sĩ võ thần trung quân bác ái Qua đây ta lại thấy mqh đẳng cấp tg ý thức sâu sắc Giọng điệu phân biệt trên rõ ràng, đầyân tình bao dung, đầy quyền uy đồng thời TQT thể mqh dựa trên quan hệ cùng cảnh ngộ, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục Mối quan hệ ân tình đã khích lệ điều gì các tướng sĩ? ? Sau bày tỏ quan hệ ân tình TQT HS: - Khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ đã làm gì ?Qua chi tiết nào ? chung người cùng cảnh ngộ HS: - Phê phán lối sống sai lầm các tướng sĩ và hành động đúng đắn nên theo , cần làm Nhìn chủ nhục không lo Nước nhục không thẹn hầu quân 15 Lop8.net (9) giặc không biết tức không biết căm lấy việc chọi gà đánh bạc vui thú vườn ruộng quyến luyến vợ lo làm giàu không thể bị bắt, đau sót biết chừng nào! thái ấp bổng lộc gia quýên tan, vợ khốn, xã tắc, tổ tông bị giày xéo trăm năm sau tiếng dơ khôn ? Ông hậu lối sống rửa đó là gì? - Chỉ thái độ hành động sống đúng đắn kịp thời nêu cao tinh thần cảnh Không biết nhục, không biết giác tích cực luyện tập quân sĩ thẹn ham thú vui quên danh dự, bổn phận cầu an hưởng lạc hết sinh lực tâm khí đánh giặc ? Những sai lầm tướng sĩ Đoạn kết: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần nhắc từ trên phương diện nào? ? Tác giả đưa chủ trương, chiến đấu (10') mệnh lệnh nào? Nay ta chọn binh Binh thư yếu ? Tại TQT phải đưa vậy? lời HS: - Để lập luận vấn đề khiến tướng sĩ - Sau lệnh cho các tướng sĩ học hoàn toàn tâm phục phục sinh thư yếu lược TQT vạch đường sống chết vinh nhục đạo thần chủ, kế nghịch thù để tướng sĩ thấy rõ có thể chọn đường đó ? Điều này cho thấy thái độ TQT ntn tướng sĩ và kẻ thù? => Thái độ dứt khoát rõ ràng cương với tướng sĩ tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược III/ Tổng kết, ghi nhớ: (5') ? Em có nhận xét gì câu kết? Đưa Nghệ thuật: vào bài văn nghi luận có hợp lí không? - Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hoà - Giọng tâm tình, tâm bày tỏ ruột lí trí và tình cảm gan vị chủ tướng vì nước vì vua Nếu nói đến " Hịch tướng sĩ" là bài văn nghi luận hay VH cổ nước 16 Lop8.net (10) ta hay không? Vì sao? HS: trình bày ? Em cảm nhận điều sâu sắc nào Nội dung: từ nội dung bài hịch? - Lời khich lệ chân tình lòng yêu HS đọc ghi nhớ (sgk) nước căm thù giặc sâu sắc TQT * Ghi nhớ : SGK Phát biểu cảm nhận lòng yêu nước IV/ Luyện tập: (3') TQT thể qua bài hịch TB: - có lòng căm thù giặc - có ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược c Củng cố, luyện tập: (4') * Câu hỏi: Em hãy nêu khích lệ chân tình TQT bài? * Trả lời: - Khích lệ: Lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước - Khích lệ: Trung quân ái quốc - Khích lệ: ý chí lập công danh - Khích lệ: Lòng tự trọng, liên sĩ d Hướng dẫn tự học: (1') - Đọc chú thích - Đọc kĩ văn và học thuộc vài đoạn văn biểu camtrong Hịch tướng sĩ - Tìm hiểu thêm tác giả Trần Quốc Tuấn và kháng chiến chống giắc Mông – Nguyên nhân dân ta thời Trần - Về nhà các em học, phân tích số câu hay bài hịch - Chuẩn bị bài sau: Nước Đại Việt ta * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: Lop8.net (11) Ngày soạn: 11.02.2012 Ngày dạy: 14.02.2012.Lớp 8C Ngày dạy: 16.02.2012.Lớp 8B Ngày dạy:17.02.2012.Lớp 8A Tiết 95 HÀNH ĐỘNG NÓI MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp b Vê kỹ năng: - Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp c Về thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng hành động nói đúng đắn giao tiếp, viết bài CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị GV : Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ b Chuẩn bị HS : Học bài cũ, đọc bài TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Thế nào là câu phủ định? Đặc điểm, hình thức, chức câu phủ định? * Trả lời: Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: Không, chưa, chẳng, không phải Câu phủ định dùng để thông báo xác nhận không có vật, việc, tính chất, quân hệ nào: Phản bác ý kiến, nhận định * Đặt vấn đề vào bài (1'): Ngôn ngữ chính người là nói là hành động người Tại lại vậy? Trong bài học hôm giải đáp cho chúng ta vấn đề này: b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Hành động nói là gì? (8') VD1: Đoạn văn Đọc đoạn trích ? Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm HS: - Tìm cách đuổi Thạch Sanh để mục đích chính là gì? cướp công Thạch Sanh ? Câu nào thể ró mục đích HS: - Thôi bây nhân trời chưa sáng đó? em hãy trốn ? Lý Thông có đạt mục đích HS: - Có mình không? ? Chi tiết nào nói lên điều đó? HS: - Chàng vội vã từ giã mẹ Lý Lop8.net (12) Thông trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân ? Vậy Lý Thông đạt mục đích HS: - Thực lời nói mình băng phương tiện gì? Nếu kiểu hành động" là việc làm cụ thể người nhằm mục đích định" thì việc làm Lý Thông có phải là hành động không? Vì Sao? HS: - Việc làm Lý Thông là hành động vì nó là việc làm có Nếu gọi hành động đó Lý Thông là mục đích hành động nói ? Em hiểu nào là hành động nói? Bài học: - Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp (12') GV: Trong VD xét trên đã phân tích câu còn lại lời nói ? Lý Thông nhằm mục đích HS: - Câu 1: Trình bày định Vậy mục đích là gì? Câu 2: Đe doạ Câu 3: Hứa hẹn VD2: HS đọc VD (sgk) ? Chỉ các hành động nói đoạn trích chi tiết, mục đích hành HS: + Lời cái Tí: động? - Vậy thì ăn đâu? (hỏi) - Vậy định ư? (hỏi) - U không thương ư? (hỏi) - Khốn nạn thân này (cảm thán - cảm xúc) + Lời chị Dậu: - Con ăn Thôn Đoài (báo tin) ? Liệt kê các hành động nói mà em đã - Các kiểu hành động nói thường biết qua các VD trên? gặp: - Lời hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến dự doán) - Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức) - Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc Lop8.net (13) Hành động có thể diễn lời nói tương ứng với các kiểu câu có thể diễn cử điệu (gật đầu, lắc đầu, nhún vai, trợn mắt, bữu môi, phẩy tay )Tuy nhiên dạng điển hình hành động nói là lời nói ? Em hãy lấy VD hành động nói? HS: - VD1: A: Cậu vừa học bài song à? B: Gật đầu (lắc dầu) - VD2: A: Đi đun nước (cầu khiến) B: Nhưng em còn học bài (trình bày) * Ghi nhớ (sgk) III/ Luyện tập: (15') Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài tập 1? - Trần Quốc Tuấn viết "Hịch Tướng sĩ" HS: - Khích lệ tướng sĩ học tập binh nhằm mục đích gì? thư yếu lược ông soạn và khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ - " Nếu các biết luyện tập sách này nghịch thù " Bài tập 2: Xác định mục đích hành động nói HS: - Bác hai đã (hỏi) câu "Hịch Tướng sĩ"? - Cảm ơn cụ thường (cảm ơn) - Nhưng xem ý (trình bày) - Này bảo trốn (cầu khiến) - Chứ khổ (cảm thán - cảm xúc) Bài tập 3: HS: Chỉ mục đích nói đoạn trích? Đọc đoạn trích: Xác định kiểu hành - Anh phải hứa xa (điều khiển, động nói thực câu? lệnh) - Anh hứa (ra lệnh) - Anh xin hứa (hứa) c Củng cố, luyện tập: (3') * Câu hỏi: Phương tiện dùng để thực hành động nói là gì? A- Nét mặt B- Điệu C- Cử D- Ngôn từ Lop8.net (14) Khi nói “ Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” Trần Quốc Tuấn đã thực hành đông hỏi đúng hay sai * Trả lời: - Sai d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1') - Phân biệt hành động nói và từ hành động Cho ví dụ - Về nhà các em học bài, hoàn chỉnh bài tập vào bài tập - Chuẩn bị bài sau: Hành động nói (tiếp) * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành riêng cho phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: _ Lop8.net (15) Ngày soạn: 14.02.2012 Ngày trả bài: 17.02.2012.Lớp 8C Ngày trả bài: 17.02.2012.Lớp 8B Ngày trả bài:18.02.2012.Lớp 8A Tiết 96: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỤC TIÊU: a Về kiến thức: - Học sinh ôn lại kiểu bài thuyết minh b Vê kỹ năng: - Rèn luyện kĩ viết bài, đánh giá, nhận xét bài viết mình và bạn c Về thái độ : - Học sinh có ý thức việc đánh giá và viết bài thuyết minh CHUẨN BỊ: a Thầy: Chấm bài b Trò: Xem lại bài NỘI DUNG LÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: a Nhắc lại đề bài * Đề bài : Giới thiệu loài hoa ( hoa lan, hoa đào ) b Dàn ý, đáp án : * Mở bài: - Giới thiệu chung loài hoa * Thân bài: - Xuất xứ loài hoa - Cấu tạo , màu sắc, hương vị - Chăm sóc - Giá trị * Kết bài: - Nhận xét, đánh giá loài hoa c Nhận xét chung: ( 14’) * Ưu điểm: - Nhìn chung các em hiểu đề và có nhiều tiến so với bài thuyết minh trước - Bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối tốt bài em Luật; Dương - Trình bày tương đối đẹp * Nhược điểm: - Mốt số ít chưa nắm vững thể loại thuyết minh, làm bài chống đối, - Có em chưa có bố cục rõ ràng, viết liền mạch chưa hiểu bố cục bài văn là gì ( Như em: Biên; Panh; Thợi; Pùa; Ninh; Phong ) - Chữ viết sấu cẩu thả d Sửa lỗi: ( 13’) VD: giực dỡ, hàng ngài, mùa suân, sinh sắn, bông hao - đặc điểm, hình dáng hoa là trồng nhiều trên rừng -> Hoa đào thường trồng nhiều trên đồi nương e Đọc bài mẫu: Lop8.net (16) - Lớp 8A đọc bài em Xuân, Vui, Nguyệt - Lớp 8B đọc bài em Quân, Sơn, Uyên - Lớp 8C đoan bài em Luận, Sinh, Thành f Giải đáp gọi điểm tổng hợp kết quả: ( 2’) Lớp Điểm G 8A 8B 8C Điểm K 20 Điểm Tb 21 20 Điểm Y 12 14 Điểm kém g Giải đáp các ý kiến học sinh: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA: - Đa số các em có ý thức viết bài - Hiểu yêu cầu đề bài bài viết có bố cục rõ dàng - Chưa nắm vững thể loại thuyết minh, làm bài chống đối - Chữ viết sấu cẩu thả Lop8.net (17)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w