TUẦN 28 Ngày soạn 10/6/2020 Tiết 109 Ngày dạy /6/2020 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, th[.]
TUẦN 28: Tiết 109: Ngày soạn: 10/6/2020 Ngày dạy: ./6/2020 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nêu đặc điểm ngữ pháp Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” + Tác dụng Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ ”là” + Học sinh có kĩ nhận diện dạng câu trần thuật đơn văn xác định chức của + Sử dụng Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ ”là” nói viết + Học sinh có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp giao tiếp + Có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ : (5’) Hốn dụ ? cho ví dụ giải thích? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Ở Tiểu học em làm quen với kiểu câu phân loại theo mục đích nói Đó “câu trần thuật đơn, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến” Để hiểu sâu hơn, kĩ khái niệm tác dụng kiểu câu Hơm nay, thầy em tìm hiểu học - HS: theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm câu trần I Câu trần thuật đơn thuật đơn (13’) ? * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu câu trần thuật đơn ? GV lưu ý với HS: - Phần II: Luyện tập (khuyến khích hs tự làm - Phần II: Các kiểu câu trần thuật có từ là, III: Luyện tập (khuyến khích hs tự đọc, tự làm) - Phần II: Câu miêu tả câu tồn tại, Phần III: Luyện tập (khuyến khích hs tự đọc, tự làm) - GV: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn Tơ Hồi, trang 101/SGK đánh số thứ tự vào câu - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Các câu dùng để làm ? - HS trình bày: + Câu 1, 2, 6, dùng để kể, tả, nêu ý kiến -> Câu trần thuật + Câu : hỏi -> Câu nghi vấn + Câu 3, 5, bộc lộ cảm xúc -> Câu cảm thán + Câu 7: cầu kiến -> Câu cầu khiến - GV: Câu trần thuật dùng để làm ? - HS: Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - GV: Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo câu trần thuật vừa tìm - HS: Thực theo yêu cầu - Câu 1: … tơi/đã hếch lên xì rõ dài CN VN - Câu 2: … / mắng CN VN - Câu 6: Chú mày / hôi cú mèo này, CN VN ta / chịu CN VN Tìm hiểu ví dụ/101 SGK - Câu 9: Tôi / không chút bận tâm CN VN => Các câu 1,2,9 có kết cấu cụm C- V Đây câu trần thuật đơn - GV: Trong câu trần thuật trên, câu có cấu tạo kết cấu chủ vị, câu cấu tạo hai kết câu chủ vị trở lên ? - HS: Câu 1, 2, có cấu tạo kết cấu C-V; câu hai cụm C- V tạo thành - GV: Câu trần thuật có cụm C-V gọi câu trần thuật đơn hay ghép ? - HS: Câu trần thuật đơn - GV: Vậy câu trần thuật đơn ? - HS: Rút khái niệm (ghi nhớ) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ câu trần thuật đơn - HS: Lấy ví dụ - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK ( II Luyện tập: Khuyến khích HS tự học, tự làm) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ (13’) * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu câu trần thuật đơn có từ là? - GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK - HS: Quan sát - GV: Xác định CN – VN ? - HS: Xác định CN – VN a Bà đỡ Trần / là… Đơng Triều CN VN b Truyền thuyết / là… kì ảo CN VN c Ngày …Cô Tô / … sáng sủa CN VN d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại CN VN - GV: Vị ngữ câu trần thuật đơn có Ghi nhớ/101 SGK II Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Tìm hiểu ví dụ (SGK) - Xác định kết câu C-V: - Cấu tạo VN: cấu tạo ? - HS: Từ + cụm danh từ (câu a, b, c) Từ + tính từ (câu d) - GV: Vậy câu trần thuật đơn có từ VN cấu tạo ? - HS: Rút kết luận - GV: Hãy chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN câu ? - HS: Câu (a, b, c) điền cụm từ Câu (d) điền cụm từ chưa phải - GV: Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” ? - HS: Rút ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/114 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK (II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”, III Luyện tập : Khuyến khích HS tự học, tự làm) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” (10’) * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “là”? - GV yêu cầu HS đọc ví dụ/118,119 SGK - HS thực theo yêu cầu GV - GV: Em đặt câu hỏi để xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ hai câu ? - HS: Xác định a Phú ông / mừng CN VN b Chúng tơi / tụ hội góc sân CN VN - > Câu trần thuật đơn từ “là” - GV: Vậy câu gồm có thành phần ? - HS: Trình bày - GV: Hai câu thuộc loại câu em học ? - HS: Trình bày (câu trần thuật đơn) - GV nhấn mạnh: Mỗi câu gồm có hai thành phần - Chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN Ghi nhớ/114 SGK III Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Tìm hiểu ví dụ (SGK/118,119) - Xác định chủ ngữ, vị ngữ: - Cấu tạo vị ngữ: chính: Chủ ngữ vị ngữ Đây câu trần thuật đơn khơng có từ - GV: Theo em VN câu từ, cụm từ tạo thành ? - HS trình bày: a Cụm TT, b Cụm ĐgT a mừng -> Cụm tính từ b tụ hội góc sân -> Cụm động từ - GV cho VD yêu cầu HS xác định cấu tạo vị ngữ + Cả làng thơm + Gió thổi - HS xác định trình bày: + Cả làng / thơm CN VN + Gió / thổi CN VN - GV: Vị ngữ câu vừa phân tích cấu tạo ? - HS: Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành Chọn từ cụm từ - GV: Chọn từ cụm từ phủ định thích phủ định điền vào trước vị hợp cho sau điền vào trước vị ngữ: không, ngữ: không phải, chưa, chưa phải - HS: Chọn từ thích hợp để điền theo u cầu a Phú ơng không mừng b Chúng chưa / không tụ hội góc sân - GV: Khi thêm từ, cụm từ phủ định vị ngữ mang ý nghĩa ? - HS: Vị ngữ mang ý phủ định - GV chốt: Do vậy, muốn biểu thị ý phủ định ta cần thêm vào trước vị ngữ từ : không, chưa không phải, chưa phải, - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm câu trần thuật đơn có từ - HS nhắc lại - GV: Em so sánh cấu tạo vị ngữ câu với vị ngữ câu trần thuật đơn có từ mà em học ? - HS trình bày: Giống: + Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải Khác: + Có từ là: CN + +VN + Khơng có từ là: CN + VN - GV: Vậy câu trần thuật đơn khơng có từ có * Ghi nhớ /119 SGK đặc điểm ? - HS: Đọc ghi nhớ (Sgk/119) - GV: Chốt chuyển mục - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) - GV: Nhắc lại khái niệm câu trần thuật đơn - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn trước Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước IV Rút kinh nghiệm: TUẦN 28: Tiết 110: Ngày soạn: 10/6/2020 Ngày dạy: ./6/2020 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC (I Ê-ren-bua) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Trình bày lịng u nước bắt nguồn từ gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hồn cảnh gian nan thử thách Lịng u nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc + Nêu nét nghệ thuật văn - GV Tích hợp tư tưởng HCM ; Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước Bác + Học sinh có kĩ đọc diễn cảm văn luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc + Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm + Đọc – hiểu văn tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm + Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân đất nước + Giáo dục cho học sinh tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ảnh chân dung nhà văn I-ta-li Ê-ren-bua - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (5’) Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ “Cây tre Việt Nam” nhà thơ Tố Hữu ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu mới: I-ta-li Ê-ren-bua nhà văn, nhà báo tiếng Liên Xô cũ Trong thời kì gay go, liệt chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Bài báo “Thử lửa’ đời để ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân Xô Viết Các em tìm hiểu qua học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm, đọc tìm bố cục văn Tác giả, tác phẩm (SGK) - GV: Nêu đôi nét tác giả, tác phẩm ? - HS: Trình bày theo phần * sgk Đọc - GV: Đọc văn với giọng trữ tình vừa tha thiết, vừa sôi để làm bật hình ảnh đẹp cảm xúc người viết -> GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp Bố cục: - GV: Văn chia làm đoạn Hãy tìm cho biết nội dung đoạn ? - HS: Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “… lòng yêu Tổ quốc” -> Ngọn nguồn lòng yêu nước + Đoạn 2: Phần lại -> Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn văn (18’) * Mục tiêu hoạt động: HS trình bày lịng yêu nước bắt nguồn từ gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hồn cảnh gian nan thử thách Lịng u nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc - GV: Yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS: Đọc - GV: Tìm câu mở đoạn câu kết đoạn ? - HS trình bày: + Câu mở đoạn: “Lịng u nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường nhất” + Câu kết đoạn: “Dòng suối… lòng yêu Tổ quốc” - GV: Từ câu mở đoạn, em cho biết lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ? - HS: Lòng yêu nuớc bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường - GV: Em nêu hình ảnh cụ thể, thể lịng u nước người dân Xô Viết ? - HS: Yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu… - GV: Chiến tranh làm cho nguời dân Xơ Viết nhận điều q hương ? - HS: Họ nhận vẻ đẹp tú quê hương, vẻ đẹp riêng biệt vùng Thấm đượm tình cảm yêu mến tự hào II Tìm hiểu chi tiết văn Ngọn nguồn lòng yêu nước -> Vẻ đẹp tiêu biểu, độc đáo quê hương - GV: Em tìm hình ảnh đẹp riêng biệt đó? - HS: - “Dịng suối đổ vào sơng … lịng u Tổ quốc” -> Chân lý lịng u nước - GV: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhà văn đoạn văn ? - HS: Phát biểu - GV: Em cảm nhận điều qua hình ảnh độc đáo đó? - HS: Tất hình ảnh độc đáo thấm đượm tình cảm yêu mến, tự hào người - GV: Từ nhà văn rút chân lý ? - HS: Phát biểu - GV: Em nêu vẻ đẹp đáng nhớ quê hương hay nơi em sinh sống - HS: Phát biểu - GV Tích hợp tư tưởng HCM ; Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước Bác - HS: Theo dõi nhớ - GV: Câu nói thể lịng u nước mãnh liệt người dân Xơ Viết ? - HS: Trình bày + Lòng yêu nước biểu rõ thử thách chiến tranh “Có thể … thử thách” + Khi đứng trước nguy nước lịng u nước trỗi dậy: “mất nước Nga ta cịn sống làm nữa” - GV: Tại kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc hiểu lịng u nước mạnh đến dường ? - HS: Phát biểu => Lòng yêu nước mãnh liệt - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Lịng u nhà, u làng xóm, u miềm q trở nên tình u Tổ quốc Đó chân lí Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Nêu nét Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống giặc ngoại xâm III Tổng kết nghệ thuật văn - GV: Em cảm nhận lịng u nước tác giả Ê-ren-bua ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ /109 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/ 109 (III Luyện tập : Khuyến khích HS tự làm) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Nêu nguồn lòng yêu nước thể văn ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Lịng yêu nuớc bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng ((nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ, Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (TT) IV Rút kinh nghiệm: TUẦN 28: Tiết 111: Ngày soạn: 10/6/2020 Ngày dạy: ./6/2020 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (TT) (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Xác định lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ vị ngữ + Nêu cách chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ ngữ + Học sinh có kĩ phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị + Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ + Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết câu văn, nói năng, giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng vào - GV giới thiệu bài: Tiết học trước em làm kiểm tra Tiếng Việt câu thành phần câu, Có em làm tốt, nhiên vài em xác định chưa câu hay câu thiếu thành phần, tiết thầy em tìm hiểu kĩ để sửa chữa lỗi mắc phải qua “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Câu thiếu chủ ngữ (11’) I Câu thiếu chủ ngữ * Mục tiêu hoạt động: Xác định lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ Tìm chủ ngữ, vị ngữ - GV: Cho HS đọc câu văn SGK - HS: Đọc - GV: Em xác định thành phần câu câu - HS: a Khơng có CN b …, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện Chữa lại câu viết sai - GV: Em chữa (sửa) lại câu (a) ? - HS: Trình bày cách chữa (sửa) Có cách chữa (sửa) lại câu a - Thêm chủ ngữ: Qua truyện… tác giả cho em thấy… phục thiện - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy… phục thiện - Biến VN thành cụm C – V (như câu b) - GV: Cho HS nhận xét chốt nội dung - HS: Thực theo yêu cầu ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Tránh nói viết câu thiếu chủ ngữ Hoạt động Câu thiếu vị ngữ (10’) II Câu thiếu vị ngữ * Mục tiêu hoạt động: Xác định lỗi Tìm chủ ngữ, vị ngữ đặt câu thiếu vị ngữ - GV: Cho HS đọc VD xác định thành phần câu - HS: Xác định a Câu có đầy đủ thành phần b Chưa thành câu hoàn chỉnh, cụm danh từ (danh từ trung tâm: hình ảnh) -> Câu thiếu vị ngữ c Chỉ có cụm từ (Bạn Lan) phần giải thích cho cụm từ -> Câu thiếu vị ngữ Chữa lại câu viết sai d Câu có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ - GV: Hướng dẫn HS chữa lại câu viết sai - HS: Thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Như nói (viết câu) cần ý có đủ thành phần chủ ngữ vị ngữ Hoạt động Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị III Câu thiếu chủ ngữ lẫn ngữ (10’) vị ngữ * Mục tiêu hoạt động: Xác định lỗi câu thiếu CN, VN Xét ví dụ: - GV: Cho HS đọc ví dụ - HS: Đọc - GV: Em nhận xét xem hai câu biểu đạt ý trọn vẹn chưa ? Câu thiếu phận ? - HS: Hai câu chưa trọn ý Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ a Mỗi qua cầu Long Biên b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng => Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ, có trạng ngữ - GV: Vì em biết câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ Chữa lại câu: - HS: Vì khơng tìm thành phần chủ ngữ (trả lời cho câu hỏi Ai ? Cái ? Con ? ) ; (vị ngữ (trả lời cho câu hỏi Làm ? Là ? Như ? ) - GV: Em chữa lại hai câu ? - HS: Thực - GV: Chốt ý a Mỗi qua cầu Long Biên, lịng tơi lại dâng lên cảm xúc khó tả b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng cơng nhân hồn thành xuất sắc kế hoạch năm mà công ty đề - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Tránh nói viết câu thiếu chủ ngữ Hoạt động Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu (10’) * Mục tiêu hoạt động: Xác định lỗi sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu - GV: Cho HS đọc câu văn SGK - HS: Đọc Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì sào hùng vĩ - GV: Dựa vào văn học, em cho biết phận in đậm câu nói ? - HS: Nói dượng Hương Thư - GV: Ở câu này, em thấy phần in đậm dễ bị nhầm lẫn ? - HS: Là “ta” (sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu) - GV: Câu sai ? Nêu cách IV Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu Xét ví dụ: Chữa lại câu : chữa lỗi ? - HS: Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu - GV: Như viết câu thường mắc lỗi ? - HS: Trình bày - Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, hùng vĩ - Ta thấy dượng Hương Thư ghì sào, hai hàm răng… hùng vĩ * Kết luận (chốt kiến thức): Như nói (viết câu) cần ý lỗi Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) GV Khái quát lại kiến thức - GV: Những lỗi hay mắc phải viết câu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Chú ý viết câu có đủ thành phần Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước bài: Bức thư thủ lĩnh da đỏ IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/6/2020 TUẦN 28: Tiết 112: Ngày dạy: ./6/2020 Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nêu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường + Phân tích để thấy tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, môi trường sống vị thủ lĩnh Xi-át-tơn + Tích hợp với bảo vệ mơi trường: Qua em thấy mơi trường có vai trò quan trọng sống người da đỏ nói riêng, sống người nói chung + Học sinh có kĩ đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng + Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương thủ lĩnh Xiát-tơn + Phát nêu tác dụng số phép tu từ văn + Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến quê hương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Môi trường tất xung quanh chúng ta, cần thiết cho sức khoẻ sống người Vì phải yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường, thiên nhiên Để em hiểu thêm nội dung thầy em tìm hiểu học hôm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (12’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu sơ lược Tác giả, tác phẩm (SGK) tác giả, tác phẩm; đọc diễn cảm văn - GV: Cho HS đọc phần thích */ SGK - HS: Đọc - GV: Bổ sung thơng tin tác giả, tác phẩm (Dùng hình ảnh minh hoạ) - HS: Theo dõi - GV: Hướng dẫn đọc - đọc mẫu đoạn gọi HS đọc Đọc, tìm hiểu thích - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Lưu ý HS thích 3, 4, 8, 10, 11 - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm nét tác giả, tác phẩm Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (22’) * Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu nội dung thư - GV: Hãy phép so sánh nhân hoá dùng đoạn đầu thư ? (Có thể dùng bảng phụ ghi đoạn văn : Từ đầu đến cha ông chúng tơi) - HS: Quan sát, theo dõi trình bày (Đất mẹ, hoa chị, em ) II Tìm hiểu chi tiết văn Đoạn đầu thư Phép so sánh nhân hoá: đất bà mẹ, hoa người chị, người em, dịng nước… máu tổ tiên, tiếng thầm dịng nước tiếng nói ơng cha - GV: Tác dụng phép so sánh nhân hoá đoạn văn ? - HS: Làm cho vật lên gần gũi, thân thiết -> Sự vật lên gần gũi, với người, bộc lộ cảm nghĩ sâu xa tác thân thiết với người, bộc giả lộ cảm nghĩ sâu xa tác giả - GV: Khi đất đai với vật xung quanh coi mẹ, chị, em… dễ dàng đem bán khơng ? - HS: Trình bày (khơng) - GV: Như vậy, theo em, tác giả bộc lộ cảm nghĩ ? - HS: Phát biểu - GV tích hợp với bảo vệ mơi trường: Qua em thấy mơi trường có vai trị quan trọng sống người da đỏ nói riêng, sống người nói chung ? - HS: Trả lời - GV: Cho HS quan sát đoạn 2: Từ “Tôi biết Đoạn thư người da trắng … có ràng buộc” (Có thể dùng bảng phụ ghi đoạn văn 2) - HS: Quan sát theo dõi theo yêu cầu - GV: Đoạn văn nói lên khác biệt, đối lập người da đỏ với người da trắng ? - HS: Đối lập đạo đức, cách cư xử đất đai, môi trường, cách sống - GV: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: phép đối lập, để nêu bật khác biệt ? - HS: Biện pháp đối lập, điệp ngữ, nhân hoá - GV: Những biện pháp nghệ thuật có tác dụng ? - HS: Thể thái độ tơn trọng đất đai, môi trường bộc lộ lo âu người da đỏ đất đai họ thuộc người da trắng - GV: Nêu ý đoạn cuối thư (Dùng bảng phụ ghi đoạn văn 1) - HS: Theo dõi trình bày - GV: Em hiểu câu nói “Đất mẹ” ? - HS: Đất nơi sản sinh mn lồi, nguồn sống mn lồi Cái người làm cho đất làm cho người ruột thịt nhân hố, điệp ngữ để nói lên đối lập đạo đức, cách cư xử đất đai, môi trường cách sống -> Thái độ tôn trọng đất đai, môi trường bộc lộ lo âu người da đỏ đất đai họ thuộc người da trắng Đoạn cuối thư - Đất đai giàu có nhiều mạng sống chủng tộc da đỏ - Người da trắng chủng tộc họ phải biết quý trọng đất đai, phải đối xử với đất người da đỏ đối xử với đất - GV: Giọng điệu đoạn có khác với đoạn ? - HS: Giọng điệu vừa thống thiết vừa đanh thép -> Bằng giọng điệu vừa thống hùng hồn thiết vừa đanh thép hùng hồn, người viết khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường dạy cho người da trắng biết cách cư xử đắn với đất đai, môi trường - GV: Tại người viết lại thay đổi giọng điệu ? - HS: Trình bày - GV tích hợp với bảo vệ mơi trường: Em có hiểu biết vấn đề mơi trường ? Chúng ta phải làm với vấn đề mơi trường ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Khẳng định cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường dạy cho người da trắng biết cách cư xử đắn với đất đai, môi trường Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu nội dung nghệ thuật văn - GV: Cho biết nội dung nghệ thuật đặc * Ghi nhớ /140 SGK sắc văn ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ/140 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) - GV: Mơi trường có ý nghĩa đời sống người ? - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước bài: Viết đơn, Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi IV Rút kinh nghiệm: