Ngày soạn 25 5 2020 Ngày dạy TUẦN 26 Tiết 101 ẨN DỤ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ + Tác dụng của phép ẩn dụ + Bước đầu nhận b[.]
Ngày soạn: 25.5.2020 TUẦN 26 Tiết 101: Ngày dạy: ẨN DỤ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ + Tác dụng phép ẩn dụ + Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt + Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học - Giới thiệu bài: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng làm tăng thêm sức hấp dẫn lời văn, lời nói Bên cạnh biện pháp nghệ thuật học, biện pháp nghệ thuật sử dụng tương đối rộng rãi “ẩn dụ”… Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm Ẩn I Ẩn dụ ? dụ (20’) * MTCHĐ: HS trình bày khái niệm - Xét ví dụ/SGK: nhân hóa; tác dụng phép ẩn dụ - GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK ? - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cụm từ “Người cha” dùng để ? Vì ví ? - HS: Người cha - Bác Hồ Vì Bác với người cha có nét tương đồng… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Bác với Người cha có nét tương đồng: tuổi tác, phẩm chất (sự yêu thương, chăm sóc chu đáo con) - GV khẳng định: Đây cách nói ẩn dụ - HS: Ghi nhận - GV: Vậy ẩn dụ ? Tác dụng ? - HS: Rút khái niệm - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ - GV (cho HS thảo luận nhóm 3’): Hãy so sánh điểm giống khác ẩn dụ so sánh - HS: Thảo luận trình bày - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi II Các kiểu ẩn dụ nhớ sgk Nhắc HS tự học II ( HS tự đọc) Hoạt động Luyện tập (25’) III Luyện tập * MTCHĐ: Vận dụng tìm phân tích giá trị phép tu từ ẩn dụ Bài tập Bài tập - GV (cho HS thảo luận nhóm trình bày): So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt ? - HS trình bày: Cách 1: Bình thường Cách 2: So sánh (tạo tính hình tượng) Cách 3: Ẩn dụ (làm cho câu có tính hàm súc cao) Bài tập Bài tập - GV: Cho HS làm tập - GV (cho HS hoạt động nhóm trình bày): Tìm ẩn dụ Nêu lên nét tương đồng - HS: Trình bày theo yêu cầu - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt: a ăn quả, kẻ trồng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + ăn có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động + kẻ trồng có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người tạo thành b mực, đen ; đèn, sáng + mực, đen : tương đồng phẩm chất với xấu + đèn, sáng : tương đồng phẩm chất với tốt, hay, tiến c thuyền, bến + thuyền - người xa, bến – người lại -> Ẩn dụ phẩm chất - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Giá trị phép tu từ - GV: Hướng dẫn HS hoàn thiện tập, nhà làm chi tiết tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức học - GV: Ẩn dụ ? Các kiểu ẩn dụ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : Về nhà học bài, soạn trước Hoán Dụ IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25.5.2020 TUẦN 26 Tiết 102: Ngày dạy: HỐN DỤ (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ + Hiểu tác dụng hoán dụ + Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn văn học viết văn miêu tả + Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt + Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói + Nhận thấy tính hàm súc thơ ca phần nhờ vào hình ảnh hốn dụ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: - GV kiểm tra cũ: (15’) * Ma trận đề: Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng biết hiểu dụng dụng Lĩnh vực nội dung thấp cao TL TL TL TL C1 So sánh 6.0 đ 6.0 đ 60 % 60 % C2 So sánh 4.0 đ 4.0 đ 40 % 40 % Số câu 1 Số điểm 6.0 4.0 10.0 đ Tỉ lệ % 60 % 40 % 100 % ĐÈ BÀI Câu 1: (6.0 điểm) So sánh ? Cho ví dụ giải thích? Câu 2: (4.0 điểm) Vẽ mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Câu 1: (6.0 điểm) ĐÁP ÁN - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (2.0 điểm) - Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ phép so sánh cho phù hợp giải thích + Lấy ví dụ (2.0 điểm) + Giải thích ví dụ (2.0 điểm) Câu 2: Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh (4.0 điểm) Vế A (sự vật so sánh) Rừng đước Phương diện so sánh Từ so sánh Dựng lên cao ngất Vế B (sự vật dùng để so sánh) Hai dãy trường thành vô tận Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học - Giới thiệu bài: Ở tiết trước, em tìm hiểu phép so sánh, nhân hố ẩn dụ Hôm thầy giới thiệu với em thêm biện pháp nghệ thuật biện pháp tu từ hoán dụ Vậy hoán dụ ? Có kiểu hốn dụ, tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm I Hốn dụ ? hốn dụ (15’) * MTCHĐ: HS nắm khái niệm hoán dụ Hiểu tác dụng hốn dụ Tìm hiểu ví dụ (sgk/82) - Cho HS đọc ví dụ - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm câu thơ sau ? - HS: Trình bày: Chỉ người nơng dân, cơng nhân - GV chốt: - áo nâu: người nông dân - áo xanh: người công nhân - nông thôn: người sống nông thôn - thị thành: người sống thành thị - GV: Muốn nói nơng dân, cơng nhân, người nơng thơn người thành thị người ta có gọi vật muốn nói hay khơng ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Phát biểu -> Cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với gọi Hốn dụ - GV: Vậy vật muốn nói đến vật thay có mối quan hệ với ? (Gợi ý: Nghĩa từ gần hay xa cách ?) - HS: Có quan hệ gần gũi (quan hệ tương cận) - GV: Vậy hốn dụ ? - HS: Rút khái niệm => Hoán dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - GV: Thay từ in đậm ví dụ từ ngữ có quan hệ gần gũi (nơng dân, công nhân,…) so sánh em thấy cách diễn đạt hay ? Vì sao? - HS: Trình bày - GV: Sử dụng hốn dụ có tác dụng ? - HS: Trình bày - GV: Cho HS lấy ví dụ minh hoạ - HS: Thực theo yêu cầu Ghi nhớ (sgk/82) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung II Các kiểu hoán dụ ghi nhớ 1, sgk/82 (HS tự đọc) III Luyện tập Hoạt động Luyện tập (10’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức hoán dụ làm tập theo u cầu Bài tập Tìm phép hốn dụ - GV: Gọi HS đọc xác định yêu cầu mối quan hệ hoán dụ tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: kết luận Bài tập Tìm phép hốn dụ mối quan hệ hoán dụ a làng xóm - người nơng dân (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT b mười năm – thời gian trước mắt ; trăm năm – thời gian lâu dài (cái cụ thể - trừu tượng) c áo chàm – người Việt Bắc (dấu hiệu vật – vật) d trái đất – nhân loại (vật chứa đựng, vật bị chứa đựng) - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Bài Bài tập So sánh hốn dụ với ẩn dụ tập - HS: Thực theo u cầu - GV: Đại diện nhóm trình bày kết - HS: Trình bày kết - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt lại - HS: Theo dõi ghi nhận Bài tập So sánh hoán dụ với ẩn dụ Điểm ss ẨN DỤ HOÁN DỤ Gọi tên vật, tượng Giống tên vật, tượng khác Dựa vào mối Dựa vào quan hệ mối quan hệ tương đồng: tương cận: + Hình thức + Bộ phận + Cách thức toàn + Phẩm chất + Vật chứa + cảm giác đựng – vật Khác bị chứa đựng + Dấu hiệu vật vật + Cụ thể trừu tượng * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn văn học viết văn miêu tả Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Hốn dụ ? Các kiểu hốn dụ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk/ 82,83 Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước Ôn tập Văn IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25.5.2020 TUẦN 26 Tiết 103: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS ôn tập lại kiến thức nội dung, nghệ thuật văn từ 18 đến 23 - Có kĩ năng: Đọc, kể, tóm tắt diễn biến nội dung văn - Nghiêm túc chủ động ghi nhớ kiến thức khái quát ơn tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Để tổng hợp kiến thức phần văn từ 18 đến 23, thầy em ôn tập Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Ơn tập văn “Bài học đường đời đầu tiên” (7’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Văn Bài học đường đời kể lời nhân vật ? Thuộc thứ ? - HS: Kể lời Dế Mèn, thứ - GV: Nêu vài nét ngoại hình Dế Mèn trình bày suy nghĩ em tính cách Dế Mèn ? Tính cách Dế Mèn dẫn đến hậu ? - HS: Trình bày - GV: Trước chết thương tâm Dế Choắt, thái độ Dế Mèn ? - HS: Thương xót, hối hận rút học đường đời cho - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/11 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ơn tập văn “Sơng nước Cà Mau” (5’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Phương thức biểu đạt văn “Sơng nước Cà Mau” ? - HS: Miêu tả - GV: Vị trí quan sát người miêu tả ? - HS: Trên thuyền xuôi theo kênh rạch - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/11 SGK) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Văn "Bài học đường đời đầu tiên” - Kể lời Dế Mèn (ngôi thứ – xưng tôi) - Dế Mèn: Thân hình bóng mỡ, cánh dài, đơi to khoẻ, … - Vì tính hăng, hống hách mình, Dế Mèn gây chết thương tâm cho Dế Choắt - Dế Choắt chết, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân * Ghi nhớ/11 SGK Văn “Sông nước Cà Mau” - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả - Vị trí quan sát miêu tả: thuyền xuôi theo kênh rạch HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Bức tranh em gái tôi” (7’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Nhân vật truyện ? - HS: Người anh trai em gái - GV: Vì xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài” ? - HS: Người anh buồn bất tài, thầm cảm phục tài em - GV: Khi đứng trước tranh em gái vẽ diễn biến tâm trạng người anh nào? - HS: Ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ - GV: Vì người anh có tâm trạng ? - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/23 SGK Văn “Bức tranh em gái tôi” - Nhân vật chính: Người anh trai em gái - Tâm trạng người anh: + Khi xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài” -> Buồn bất tài, thầm cảm phục tài em + Khi đứng trước tranh em gái vẽ mình: Ngỡ ngàng - hãnh diện xấu hổ Ngỡ ngàng: khơng ngờ anh lại vẽ Hãnh diện: vẽ đẹp, hồn hảo Xấu hổ: người anh nhận khơng hồn hảo tranh, nhớ đến đố kị tài em, người anh nhận khiếm khuyết, không xứng đáng với vẻ đẹp - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/35 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi * Ghi nhớ/35 SGK nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Vượt thác” Văn “Vượt thác” (5’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nghệ thuật văn - GV: Ai nhân vật văn “Vượt thác” ? Vì em biết ? - HS: Dượng Hương Thư Vì đối tượng tập trung miêu tả nhiều - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/41 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Buổi học cuối cùng” (7’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Diễn biến tâm trạng Phrăng “Buổi học cuối cùng” ? - HS: Trình bày - GV: Nêu biểu lịng u nước thầy Ha -men ? - HS: Là tình yêu tiếng nói dân tộc - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/55 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Đêm Bác không ngủ” (8’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: “Đêm Bác không ngủ” tác giả nào? Nêu sơ lược tác giả? viết theo thể thơ ? - HS: Thể thơ chữ - GV: Bài thơ câu chuyện kể Vậy tác giả kể ? Kể việc ? - HS: Trình bày - GV: Hình ảnh Bác Hồ lên qua chi tiết hình dáng, tư thế; cử chỉ, hành động; lời nói ; tâm tư ? - HS: Trình bày 11 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhân vật chính: Dượng Hương Thư - đối tượng tập trung miêu tả nhiều * Ghi nhớ/41 SGK Văn “Buổi học cuối cùng” - Nhân vật Phrăng: Lúc đầu ham chơi, sau ân hận xúc động,… - Nhân vật thầy Ha-men: u nước (biểu qua tình u tiếng nói dân tộc) * Ghi nhớ/55 SGK Văn “Đêm Bác không ngủ” - Thể thơ: năm chữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Qua chi tiết em cảm nhận điều Bác ? - HS: Phát biểu - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ - Nội dung chính: - HS: Nêu (Ghi nhớ/ 67 SGK) Qua câu chuyện kể đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ - GV: Cho HS đọc diễn cảm lại thơ - HS: Đọc - GV: Nhận xét, chốt - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): nội dung ghi * Ghi nhớ/ 67 SGK nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * MTCHĐ: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn học - GV: Nêu tên văn vừa ơn tập ? - HS: Nêu - GV: Trình bày tóm tắt nội dung nghệ thuật văn nêu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Sgk Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà học bài, nhớ kiến thức ôn tập, tiết sau KT văn IV Rút kinh nghiệm: 12 Ngày soạn: 25.5.2020 TUẦN 26: Tiết 104: Ngày dạy: KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + HS nắm kiến thức nội dung, nghệ thuật văn từ 18,20, 23 + Biết cách thể tình cảm, thái độ thân vấn đề văn + Rèn luyện kĩ trình bày, phân tích, so sánh, nhận xét + Hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra - Học sinh: Ôn bài, chuẩn bị thiết bị cần thiết cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung tiết học Giới thiệu bài: Nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập em phần văn từ 18 đến 23, hôm em làm kiểm tra tiết Văn Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Văn Bài học đường đời - Xác định nhân vật kể chuyện - Thấy thái độ Dế Mèn trước chết thương tâm Dế Nhận biết Thông hiểu TL TL Câu 2.0đ 20% 13 Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TL Cộng 1c 2.0 đ 20% Văn bản: Sông nước Cà Mau Văn Đêm Bác không ngủ Choắt - Nêu Phương thức biểu đạt văn - Xác định được: Vị trí quan sát người miêu tả - Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ - Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ Tổng số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Câu 2.0đ 20% 1c 2.0 đ 20% Câu 2.0đ 20% câu 4.0đ 40% Câu 4.0 đ 40% câu 2.0 đ 20% câu 4.0 đ 40% 2c 6.0 đ 60% 3c 10.0đ 100% ĐỀ BÀI Câu (2.0 điểm) Văn Bài học đường đời (Tơ Hồi) kể lời nhân vật ? Trước chết thương tâm Dế Choắt, thái độ Dế Mèn ? Câu (2.0 điểm) Phương thức biểu đạt văn “Sơng nước Cà Mau” ? Vị trí quan sát người miêu tả ? Câu (2.0 điểm) Em cho biết vài nét tác giả Tố Hữu? Câu (4.0 điểm) Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ HẾT ĐÁP ÁN Câu (2.0 điểm) - Văn Bài học đường đời (Tơ Hồi) kể lời nhân vật Dế Mèn (1.0 điểm) - Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân (1.0 điểm) Câu (2.0 điểm) - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả (1.0 điểm) - Vị trí quan sát miêu tả: thuyền xuôi theo kênh rạch (1.0 điểm) 14 Câu (2.0 điểm) - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê Thừa Thiên - Huế (1.0 điểm) - Ông nhà cách mạng, nhà thơ lớn dân tộc (1.0 điểm) Câu (4.0 điểm) - Ghi đúng, đẹp khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” (1.0 điểm) “Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ” - Nêu nội dung nghệ thuật thơ (3.0 điểm) + Qua câu chuyện kể đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ + Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thức cảm động HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) Thu bài, nhân xét thái độ làm HS Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn trước Cây tre Việt Nam IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………… KÍ DUYỆT tuần 26 15 16