1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 24 (2)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VÖÔÏT THAÙC PAGE Trường THCS 1 Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 25 Tiết 96 ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Học sinh hiểu biết những kiến thức cơ bản về nội du[.]

Trường THCS Khánh Hải Tuần: 25 Tiết: 96 Giáo án mơn Ngữ văn ƠN TẬP VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu biết kiến thức nội dung, nghệ thuật văn từ 18 đến 23 - Kĩ năng: Học sinh có kĩ đọc, kể, tóm tắt diễn biến nội dung văn - Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, chủ động ghi nhớ kiến thức khái quát ôn tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) 1.Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Để tổng hợp kiến thức phần văn từ 18 đến 23, cô em ôn tập - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Ơn tập văn “Bài học đường đời đầu tiên” (7’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Văn “Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật ? Thuộc thứ ? - HS: Kể lời Dế Mèn, thứ - GV: Nêu vài nét ngoại hình Dế Mèn Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT Văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Kể lời Dế Mèn (ngôi thứ – xưng tơi) - Dế Mèn: Thân hình bóng mỡ, cánh dài, đơi to khoẻ, … - Vì tính hăng, hống hách mình, Dế Mèn gây chết thương tâm cho Dế Choắt Trang Trường THCS Khánh Hải trình bày suy nghĩ em tính cách Dế Mèn ? Tính cách Dế Mèn dẫn đến hậu ? - HS: Trình bày - GV: Trước chết thương tâm Dế Choắt, thái độ Dế Mèn ? - HS: Thương xót, hối hận rút học đường đời cho - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/11 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ơn tập văn “Sơng nước Cà Mau” (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Phương thức biểu đạt văn “Sơng nước Cà Mau” ? - HS: Miêu tả - GV: Vị trí quan sát người miêu tả ? - HS: Trên thuyền xuôi theo kênh rạch - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/11 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Bức tranh em gái tôi” (7’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Nhân vật truyện ? - HS: Người anh trai em gái - GV: Vì xem trộm tranh em, người anh “lén trút tiếng thở dài” ? - HS: Người anh buồn bất tài, thầm cảm phục tài em - GV: Khi đứng trước tranh em gái vẽ diễn biến tâm trạng người anh nào? - HS: Ngỡ ngàng - hãnh diện - xấu hổ Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn - Dế Choắt chết, Dế Mèn thương xót bạn, hối hận việc làm nơng rút học đường đời cho thân * Ghi nhớ/11 SGK Văn “Sông nước Cà Mau” - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả - Vị trí quan sát miêu tả: thuyền xi theo kênh rạch * Ghi nhớ/23 SGK Văn “Bức tranh em gái tôi” - Nhân vật chính: Người anh trai em gái - Tâm trạng người anh: + Khi xem trộm tranh em : Buồn bất tài, thầm cảm phục tài em + Khi đứng trước tranh em gái vẽ mình: Ngỡ ngàng - hãnh diện xấu hổ Trang Trường THCS Khánh Hải - GV: Vì người anh có tâm trạng ? - HS: Trình bày - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/35 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Vượt thác” (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Ai nhân vật văn “Vượt thác” ? Vì em biết ? - HS: Dượng Hương Thư Vì đối tượng tập trung miêu tả nhiều - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/41 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Buổi học cuối cùng” (7’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Diễn biến tâm trạng Phrăng “Buổi học cuối cùng” ? - HS: Trình bày - GV: Nêu biểu lịng yêu nước thầy Ha -men ? - HS: Là tình u tiếng nói dân tộc - GV: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ? - HS: Nêu (Ghi nhớ/55 SGK) * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Ôn tập văn “Đêm Bác không ngủ” (8’) * Mụ tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: “Đêm Bác không ngủ” viết theo thể thơ ? - HS: Thể thơ chữ Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn * Ghi nhớ/35 SGK Văn “Vượt thác” Nhân vật chính: Dượng Hương Thư - đối tượng tập trung miêu tả nhiều * Ghi nhớ/41 SGK Văn “Buổi học cuối cùng” - Nhân vật Phrăng: Lúc đầu ham chơi, sau ân hận xúc động,… - Nhân vật thầy Ha-men: yêu nước (biểu qua tình yêu tiếng nói dân tộc) * Ghi nhớ/55 SGK Văn “Đêm Bác không ngủ” - Thể thơ: năm chữ Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - GV: Bài thơ câu chuyện kể Vậy tác - Chuyện kể đêm khơng giả kể ? Kể việc ? ngủ Bác Hồ đường đánh - HS: Trình bày giặc - GV: Hình ảnh Bác Hồ lên qua chi tiết hình dáng, tư thế; cử chỉ, hành động; lời nói ; tâm tư ? - HS: Trình bày - GV: Qua chi tiết em cảm nhận điều Bác ? - HS: Phát biểu - GV: Nêu nội dung nghệ thuật thơ - HS: Nêu (Ghi nhớ/ 67 SGK) * Ghi nhớ/ 67 SGK - GV: Cho HS đọc diễn cảm lại thơ - HS: Đọc - GV: Nhận xét, chốt - HS: Nghe ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn học - GV: Nêu tên văn vừa ôn tập ? - HS: Nêu - GV: Trình bày tóm tắt nội dung nghệ thuật văn nêu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên thành công tác phẩm Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May KÍ DUYỆT – TUẦN 25 Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 23 Tiết: 86, 87 Giáo án môn Ngữ văn Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện kể em bé người An-dát) An-phông-xơ Đô-đê I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh hiểu biết: + Cốt truyện, tình truyện, nhân vật người kể chuyện, lời đối thoại tác phẩm lời độc thoại tác phẩm + Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc + Một số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện - Kĩ năng: Học sinh: + Kể tóm tắt truyện + Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha – men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động + Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng - Thái độ: Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV kiểm tra cũ: Câu Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Vượt thác ? Câu Nhân vật dượng Hương Thư văn Vượt thác miêu tả qua phương diện ? - HS trả lời: Câu Trình bày nội dung ghi nhớ/41 SGK Câu Nhân vật dượng Hương Thư miêu tả qua hai phương diện: ngoại hình hành động (Phần ghi mục II.2) - GV giới thiệu bài: Lòng yêu quê hương, đất nước qua việc: yêu trồng trước nhà, u dịng sơng, mà tình u q hương cịn thể qua tiếng nói người phương diện quan trọng lòng yêu nước Để em hiểu rõ nội dung em tìm hiểu văn “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (70’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết Tác giả, tác phẩm thông tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Đọc diễn cảm xác định - An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) bố cục văn nhà văn thực nhân đạo chủ - GV: Em trình bày nét tác nghĩa lớn Pháp nửa cuối kỉ XIX giả An-phông-xơ Đô-đê ? Ông tác giả nhiều tập truyện - HS: Trình bày ngắn tiếng - GV: Truyện “Buổi học cuối cùng” viết hoàn cảnh ? - Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” - HS: Dựa vào thích */ SGK trình bày viết vào thời điểm vùng An-dát - GV: Nhận xét, chốt nội dung Lo-ren bị cắt cho quân Phổ - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Đọc mẫu hướng dẫn đọc HS đọc tiếp Đọc, tìm hiểu thích - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Lưu ý HS số thích Bố cục: chia đoạn - HS: Lưu ý - Đoạn 1: từ đầu đến “mà vắng mặt - GV: Văn chia làm đoạn ? Nội con” -> Trước buổi học, quang cảnh dung đoạn ? đường đến trường quang cảnh - HS: Trình bày trường qua quan sát Phrăng - GV: Truyện kể theo thứ mấy, lời ? - Đoạn 2: Tiếp theo đến “sẽ nhớ - HS: Kể theo thứ nhất, lời nhân vật buổi học cuối cùng” -> Diễn biến buổi Phrăng học cuối * Kết luận (chốt kiến thức): “Buổi học cuối - Đoạn 3: Còn lại -> Cảnh kết thúc cùng” tác phẩm mà nhà văn An-phông-xơ Đô- buổi học cuối Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải đê viết câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối lớp học vùng An-dát sau vùng đất bị sáp nhập vào nước Phổ Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (38’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động Hiểu ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc - GV: Tâm trạng Phrăng trước buổi học ? - HS: Định trốn học trễ sợ thầy hỏi mà chưa thuộc - GV: Cậu bé Phrăng thấy điều khác thường: + Trên đường tới trường ? + Quang cảnh trường ? + Khơng khí lớp học ? - HS: Dựa vào ngữ liệu SGK - Tìm dẫn chứng - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn 2’): Tất điều báo hiệu việc xảy ? - HS thảo luận trình bày: + Vùng An-dát rơi vào tay Pháp + Việc học tập khơng cịn trước + Tiếng Pháp khơng cịn dạy Tiết - GV: Ý nghĩ tâm trạng (đặc biệt thái độ việc học tiếng Pháp) Phrăng diễn biến buổi học cuối ? - HS: Tìm chi tiết truyện - GV: Trong chi tiết trên, chi tiết gợi cho em nhiều cảm nghĩ ? - HS: Trình bày ý kiến cá nhân - GV: Diễn biến tâm lí Phrăng buổi học cuối ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt ý - GV: Để miêu tả nhân vật thầy Ha-men tác giả tập trung qua phương diện: trang phục, thái độ, lời nói, hành động, cử Hãy tìm chi tiết ? - HS tìm trình bày: + Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn II Tìm hiểu chi tiết văn Buổi học tiếng Pháp cuối trò Phrăng - Trước buổi học: Phrăng định trốn học trễ sợ thầy hỏi mà chưa thuộc - Những điều khác lạ cậu bé nhìn thấy: + Trên đường tới trường: nhiều người đọc cáo thị nước Đức + Cảnh trường: vắng lặng buổi sáng chủ nhật + Khơng khí lớp học: lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp ngày, phía cuối lớp dân làng ngồi lặng lẽ -> Báo hiệu nghiêm trọng khác thường xảy - Trong buổi học: + Choáng váng, sững sờ biết buổi học tiếng Pháp cuối + Tiếc nuối, ân hận, tự giận + Chăm nghe thầy giảng + Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp => Diễn biến tâm lí Phrăng: Lười học -> nhận thức, hối hận -> yêu quý tiếng Pháp Buổi dạy tiếng Pháp cuối thầy Ha-men - Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu Trang Trường THCS Khánh Hải + Thái độ: không giận dữ, thật dịu dàng + Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết… - GV: Trong chi tiết trên, chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc ? - HS: Suy nghĩ, phát biểu độc lập - GV: Theo em thầy Ha-men người ? - HS: Một người thầy có lịng u nghề yêu nước sâu sắc - GV: Trong truyện có số hình ảnh so sánh Hãy tìm câu văn có hình ảnh so sánh nêu tác dụng so sánh ? - HS: Tìm nêu - GV: Ngồi hai nhân vật thầy Ha-men trị Phrăng, truyện cịn có nhân vật khác ? Vai trò nhân vật ? - HS: Ơng già Hơ-de bác phát thư -> Lịng biết ơn thầy - GV: Hình ảnh cụ Hô-de đánh vần cho biết thêm điều ? - HS: Tình cảm thiêng liêng trân trọng người dân việc học tiếng Pháp * Kết luận (chốt kiến thức): Qua nội dung tình truyện, ta thấy giá trị thiêng liêng tiếng nói dân tộc Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản? - GV: Nhận xét em nghệ thuật kể chuyện miêu tả nhân vật tác giả ? - HS nhận xét: + Kể chuyện thứ nhất, ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm hình ảnh so sánh chân thực, gợi hình, gợi cảm,… + Xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả nhân vật qua tâm lí, ngoại hình, suy nghĩ - GV: Qua nghệ thuật xây dựng truyện, tác giả nêu lên nội dung ? - HS: Tình u tiếng nói dân tộc - GV: Chốt lại nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ/55 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Tiếng nói giá trị văn hoá cao quý dân tộc, yêu tiếng nói u văn hố dân tộc u tiếng nói dân tộc Phạm Văn May Giáo án môn Ngữ văn xanh lục, mũ lụa đen thêu - Thái độ: không giận dữ, thật dịu dàng - Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết - Hành động cử nghẹn ngào, xúc động kết thúc buổi học: “Thầy quay phía bảng… cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” => Một người thầy nghiêm khắc, mẫu mực, có lịng u nghề u nước sâu sắc (thể qua tình u tiếng nói dân tộc) III Tổng kết * Ghi nhớ/55 SGK Trang Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hố, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho HS kĩ tóm tắt tác phẩm văn học - GV: Hướng dẫn HS kể tóm tắt truyện - HS: Kể tóm tắt truyện GV: Nhắc lại nội dung đặc sắc nghệ thuật văn - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Khi tóm tắt văn bản, HS cần lựa chọn vật tiêu biểu, nhân vật văn xếp theo trình tự Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Tuần: 23 Tiết: 88 Giáo án môn Ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh biết phát âm xác viết từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - Kĩ năng: Học sinh: + Đọc tiếng có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, + Luyện viết tả (nghe – viết) + Nhớ viết lại thơ có từ có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - Thái độ: Học sinh có ý thức sửa đổi cách phát âm cho xác cẩn thận viết từ có âm dễ mắc lỗi Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, sách chương trình Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, sách chương trình Ngữ văn địa phương, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu bài: Trong trình tạo lập văn em thường hay mắc phải lỗi sai, có lỗi tả Vậy ngun nhân mà em mắc lỗi cách sửa lỗi tiết học hôm cô giúp em luyện tập sửa lỗi - HS: Theo dõi Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Đọc đoạn văn Sgk, tr (12’) Đọc đoạn văn (Sgk, tr 9) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh HS phân biệt số lỗi tả với từ có Chú ý tiếng có âm r, g, tr, ch, d, phụ âm: ch/tr… v, gi, - GV: Cho HS đọc phân đoạn văn - HS đọc - GV: Hướng dẫn HS ý tiếng có âm r, g, tr, ch, d, v, gi, - HS: Nghe, đọc - Theo dõi HS đọc - GV:Nhận xét phần đọc HS, cần GV đọc mẫu lại vài đoạn - HS: Nghe, ghi nhớ - GV cho HS đọc lại cho - HS: đọc lại theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Trong Tiếng Việt phụ âm: tr/ch,… thường bị nhầm lẫn Hoạt động Chính tả (nghe – viết) (15’) Chính tả (nghe – viết) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nghe viết - Đoạn văn /10 Sách chương trình xác ý viết tiếng có âm r, g, Ngữ văn địa phương) ch, tr, … - Chú ý: viết tiếng có âm r, g, ch, tr, … - GV đọc đoạn văn sgk, tr.10 cho HS viết (Chú ý viết tiếng r, g, ch, tr, ) - HS: Nghe – viết - GV: Quan sát, theo dõi kiểm tra phần viết HS Nhận xét sửa chữa cho HS - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh cần lắng nghe để viết tả Tiếng Việt Hoạt động Nhớ lại viết (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ ghi lại đoạn thơ (1 thơ) hay đoạn văn có nhiều từ có âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, - GV: Em nhớ ghi lại đoạn thơ (1 thơ) hay đoạn văn có nhiều từ có âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, (Gợi ý: HS tìm đoạn thơ thơ hay đoạn văn nói quê hương Cà Mau có nhiều từ có âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, hay tác giả tỉnh Cà Mau) - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Kiểm tra, nhận xét Phạm Văn May Nhớ lại viết Đoạn văn đoạn thơ hay thơ có nhiều tiếng có âm r, g, tr, ch, x, s, d, gi, v, Trang 11 Trường THCS Khánh Hải Giáo án môn Ngữ văn - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nhớ viết tả Tiếng Việt Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho HS kiến thức chuẩn tiếng Việt kĩ viết tả tiếng Việt - GV: Điền từ cịn thiếu đoạn văn sau: “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn .,quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy .ghì sào hiệp sĩ Sơn oai linh hùng vĩ” (Vượt thác – Quê nội – Võ Quảng) - HS: Điền từ - GV nhận xét, sửa lỗi * Kết luận (chốt kiến thức): Để viết tả, cần rèn luyện cách đọc phát âm cho xác Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT- TUẦN 23 Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w