Tuần 21 Ngày soạn 28 4 2020 Tiết 81 Ngày dạy SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cần + Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất[.]
Tuần: 21 Tiết: 81 Ngày soạn: 28.4.2020 Ngày dạy: …………………… SƠNG NƯỚC CÀ MAU (Trích: “Đất rừng phương Nam” - Đoàn Giỏi) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cần: + Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam + Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam + Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích * Tích hợp bảo vệ mơi trường sống thiên nhiên lành + Tìm hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh + Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn + Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên + Giáo dục cho HS lòng yêu mến người lao động miền Tổ quốc, tình yêu thiên nhiên hùng vĩ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có sáng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tư liệu Đoàn giỏi - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) * Kiểm tra cũ: (4’) - GV: Hình ảnh Dế Mèn miêu tả ? Bài học Dế Mèn ? - HS: Trình bày Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học Giới thiệu mới: - GV: Tác phẩm “Đất rừng phương Nam” truyện dài (tiểu thuyết) tiếng Đoàn Giỏi Đây câu chuyện kể đời lưu lạc bé An vùng đất rừng U Minh Tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã phong phú, độc đáo sống người đất rừng cực Nam Tổ quốc Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (13’) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết Tác giả đôi nét tác giả, tác phẩm Đọc diễn cảm văn trích - GV: Gọi HS đọc thích */20 SGK - HS: Đọc - GV: Em hiểu biết tác giả Đồn Giỏi ? - HS: Trả lời dựa vào SGK - Đoàn Giỏi (1925 - 1989) quê Tiền Giang - Tác phẩm ông thường viết sống thiên nhiên người Nam Bộ Tác phẩm - GV: Nêu vị trí đoạn trích “Sơng nước Cà - Đoạn trích nằm chương XVIII Mau” ? truyện “Đất rừng phương Nam”, tác - HS: Trình bày phẩm thành cơng Đồn Giỏi viết - GV: Hướng dẫn đọc GV đọc mẫu gọi HS vùng đất phương Nam Tổ đọc tiếp quốc - HS: Nghe đọc theo yêu cầu GV Đọc, thích - GV: Bài văn kể theo thứ ? - HS: Ngôi thứ - GV: Tác giả dùng phương pháp ? - HS: Miêu tả, thuyết minh, giải thích - GV: Bài văn tả cảnh ? Theo trình tự ? - HS trình bày: + Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau + Tác giả từ ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên vùng đất Cà Mau tập trung miêu tả kênh rạch, cảnh chợ Năm Căn trù phú, độc đáo - GV (Dùng bảng phụ): Dựa vào trình tự miêu Bố cục: đoạn tả, em tìm bố cục văn ? (Dùng bảng - Đoạn 1: Từ đầu đến “một màu xanh phụ) đơn điệu” -> Ấn tượng ban đầu - HS: đoạn thiên nhiên Cà Mau - GV (Dùng bảng phụ): Nêu nội dung - Đoạn 2: Tiếp theo đến “khói sóng đoạn ? ban mai” -> Miêu tả kênh rạch Cà - HS: Trình bày Mau * Kết luận (chốt kiến thức): Đoàn Giỏi nhà - Đoạn 3: phần lại -> Cảnh chợ văn lớn chuyên viết thiên nhiên người Năm Căn Nam Bộ Văn “Sông nước Cà Mau” thuộc chương XV trích “Đất rừng phương Nam” Đọc diễn cảm văn bản… Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (21’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội Thiên nhiên vùng sông nước Cà dung nghệ thuật sử dụng văn - GV: Cho HS theo dõi đoạn văn mau - GV: Vị trí quan sát người miêu tả ? - HS: Trên thuyền dọc theo dịng sơng, - GV: Vị trí có thuận lợi việc quan sát miêu tả ? - HS: Từ bao quát đến cụ thể - GV: Ấn tượng ban đầu tác giả Cà Mau diễn tả ? - HS: Dựa vào SGK trình bày - GV: Tác giả cảm nhận cảnh sông nước Cà Mau giác quan ? - HS: Được cảm nhận qua thị giác, thính giác cảm giác - GV: Để thể nội dung tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Liệt kê, điệp từ…(phép tu từ) - GV tích hợp bảo vệ mơi trường: Em thấy môi trường sông nước Cà Mau ? - HS: Môi trường tự nhiên hoang dã - GV: Cách đặt tên dịng sơng, kênh cho ta thấy điều thiên nhiên Cà Mau ? - HS: Thiên nhiên Cà Mau tự nhiên, hoang dã, phong phú - GV: Con người dựa sở để đặt tên sông, tên kênh rạch Cà Mau ? Em nhận xét địa danh ? - HS: Đặt tên theo đặc điểm riêng vùng - GV: Sông Năm Căn tác giả miêu tả ? - HS: Trình bày SGK - GV: Tìm chi tiết thể rộng lớn, trù phú dịng sơng ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Trong câu “Thuyền chúng tơi xi Năm Căn” có động từ hoạt động thuyền ? - HS: Các động từ : chèo qua, đổ ra, xi - GV: Nếu thay đổi trình tự động từ câu có ảnh hưởng đến nội dung đựơc diễn đạt hay khơng ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét xác tinh tế cách dùng từ tác giả câu ? - Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện - Màu xanh trời, nước, rừng - Tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng gió - Cách đặt tên kênh rạch Cà Mau: + Kênh Ba Khía + Kênh Bọ Mắt + Rạch Mái Giầm + Xã Năm Căn + Sông nước Cà Mau " Đặt tên dựa theo đặc điểm riêng biệt - Hình ảnh dịng sơng rừng đước: + Dịng sơng Năm Căn rộng ngàn thước, nước ầm ầm đổ… thác + Cá nước bơi hàng đàn đen trũi - HS: Nhận xét (Cách dùng từ xác, có chọn lọc) - GV: Cảnh rừng đước miêu tả nào? Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc rừng đước ? - HS: Tìm trình bày - GV: Nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả? - HS: Màu xanh diễn tả với nhiều mức độ khác - GV: Nhận xét em cách dùng từ ngữ tác giả đoạn văn ? - HS: Cách dùng từ xác có chọn lọc - GV: Bằng giác quan, vị trí quan sát, cảm nhận tác giả cho em cảm nhận khung cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau ? - HS: Trình bày theo cảm nhận riêng - GV: Chốt nội dung phần chuyển ý - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Gọi HS đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Đoạn văn tả cảnh ? - HS: Cảnh chợ Năm Căn - GV: Cảnh ? - HS: Đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo - GV: Tìm chi tiết miêu tả cảnh ? tác giả dùng nghệ thuật tả cảnh chợ ? - HS: Liệt kê kết hợp miêu tả nét tiêu biểu cảnh vật hoạt động người khiến cảnh vật tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo - GV cho HS thảo luận (2’): Cảm nhận em sau học xong đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” ? (Ý nghĩa văn bản?) - HS: Sông nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau + Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành ; màu xanh trùng điệp : màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… => Với quan sát cảm nhận tinh tế, nghệ thuật miêu tả sử dụng biện pháp tu từ, tác giả cho ta thấy thiên nhiên vùng sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Cảnh chợ Năm Căn - Ồn đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo -> Liệt kê kết hợp miêu tả nét tiêu biểu cảnh vật hoạt động người khiến cảnh vật tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo * Kết luận (chốt kiến thức): Cà Mau dùng đất hoang sơ, thiên nhiên hùng vĩ, sơng ngịi chằng chịt, người hiền hòa, chất phát Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết III Tổng kết nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn - GV: Nêu nét nội dung nghệ thuật văn - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/23 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Tác gia sử dụng biện pháp tu từ, lựa chọn từ ngữ gợi hình, sử dụng ngơn ngữ địa phương làm bật hình ảnh q hương vùng sơng nước Cà Mau * Ghi nhớ/23 SGK Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: - GV: Em nhận xét thiên nhiên người Cà Mau ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cà Mau với thiên nhiên hùng vĩ, sơng ngịi chằng chịt, người hiền hòa, chất phát Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, tìm hiểu trước tiết 78, 79: So Sánh IV Rút kinh nghiệm: Tuần : 21 Tiết: 82 SO SÁNH Ngày soạn: 28.4.2020 Ngày dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh có hiểu biết về: + Cấu tạo phép tu từ so sánh + Các kiểu so sánh thường gặp Lưu ý : Học sinh học so sánh Tiểu học + Nhận biết kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết + Nhận diện phép so sánh + Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản,chỉ tác dụng cảu kiểu so sánh + Học sinh có thái độ nghiêm túc so sánh vật, việc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tư liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: * Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra cũ: Câu Phó từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Câu Có loại phó từ ? Là loại ? - HS trả lời: Câu Ghi nhớ/12 SGK Cho ví dụ minh hoạ Câu Ghi nhớ/14 SGK + Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Quan hệ thời gian ; Mức độ ; Sự tiếp diễn tương tự ; Sự phủ định ; Sự cầu khiến + Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Mức độ ; Khả ; Kết hướng Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - Giới thiệu bài: Trong sống sinh hoạt ngày, hay dùng lối ví von để làm bật vật, việc, so sánh Vậy so sánh ? So sánh có cấu tạo ? thầy em tìm hiểu qua học Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm phép so I So sánh ? sánh (12’) Tìm hiểu ví dụ/SGK * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận diện hiểu phép so sánh - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc câu: a Trẻ em búp cành b Rừng đước hai dãy trường thành vơ tận - GV: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ? - GV: Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh ? - HS nêu: a Trẻ em – búp cành b Rừng đước – hai dãy trường thành - GV: Vì so sánh ? - HS: Vì chúng có đặc điểm giống định - GV: So sánh để làm ? a Trẻ em – búp cành b Rừng đước – hai dãy trường thành vô tận > Giữa vật có điểm giống định -> So sánh làm bật vật, gợi - HS: Làm bật cảm nhận người viết vật nói đến (trẻ em, rừng đước) làm cho câu văn, thơ có tính hình ảnh, gợi cảm - GV: Từ nội dung vừa tìm hiểu em rút khái niệm phép so sánh - HS: Rút khái niệm - GV: Cho HS đọc ví dụ mục 24/SGK - HS: Đọc - GV: Sự so sánh câu có khác với so sánh câu : “ Con mèo… dễ mến” - HS: So sánh ví dụ so sánh tu từ cịn so sánh ví dụ so sánh thông thường - Giáo viên chốt lại phần ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ SGK/24 hình, gợi cảm Tìm hiểu ví dụ/ SGK - Con mèo vằn vào tranh, to hổ… -> So sánh ví dụ so sánh tu từ cịn so sánh ví dụ so sánh thơng thường * Ghi nhớ/24 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo phép so II Cấu tạo phép so sánh sánh (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu biết cấu tạo phép so sánh - GV (dùng bảng phụ): Yêu cầu học sinh thực câu 1/24, SGK - HS: Thực theo yêu cầu Mơ hình cấu tạo Vế A (Sự vật so sánh) Trẻ em Phương diện so sánh Từ so sánh Rừng đước dựng lên cao ngất Con mèo vằn vào tranh to Vế B (Sự vật dùng để so sánh) búp cành hai dãy trường thành vô tận hổ Nêu thêm từ so sánh: là, bằng, hơn, y như, … Xét cấu tạo phép so sánh - GV: Cấu tạo phép so sánh a Không có từ so sánh b Vế (B) đảo lên trước vế (A) câu có đặc biệt - HS trình bày: a Khơng có từ so sánh b Vế (B) đảo lên trước vế (A) * Ghi nhớ 25/SGK - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 25/SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Nêu thêm từ so sánh mà em biết - HS: là, bằng, hơn, y như, * Kết luận (chốt kiến thức): So sánh gồm: hình ảnh so sánh, từ so sánh, phương diện so sánh… Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh xác định phép so sánh câu, đoạn III Luyện tập - GV: Cho HS hoạt động nhóm – tập - HS: Thảo luận trình bày theo nhóm Bài tập Tìm ví dụ a So sánh đồng loại: - So sánh người với người: Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh vật với vật: + Sơng ngịi, kênh rạch mạng nhện + Cây cầu cong lược ngà b So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Mẹ già trái chín Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào - GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập chỗ trống (Lưu ý: có nhiều từ thích hợp - Khỏe voi / hùm / trâu với chỗ trống cần điền) - Đen cột nhà cháy / than - HS: Nghe gợi ý làm - Trắng bơng / trứng gà bóc - Cao núi / sếu / sào Bài tập 3: Tìm câu văn sử dụng phép so sánh “Bài - GV: Tìm câu văn sử dụng phép so sánh học đường đời đầu tiên”, “Sông nuớc “Bài học đường đời đầu tiên”, “Sông Cà Mau” nuớc Cà Mau” - HS: Tìm ghi vào * Kết luận (chốt kiến thức): So sánh giúp cho văn tăng thêm giá trị gợi hình, gợi cảm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố cho học sinh kiến thức trọng tâm phép so sánh - GV: Thế so sánh ? Cấu tạo tác dụng ? Ví dụ ? - HS: trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): So sánh làm cho vật, việc thêm sinh động , hấp dẫn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà tìm hiểu tiếp So Sánh (tt) IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Tiết: 83, 84 Ngày soạn: 28.4.2020 Ngày dạy: …………………… Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh có hiểu biết: + Tình cảm người em có tài người anh + Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện + Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan,giáo huấn mà tự nhiên,sâu sắc qua tự nhận hức nhân vật + Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật + Đọc - hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật + Kể tóm tắt câu chuyện văn ngắn + Giáo dục cho HS ý thức cách ứng xử đắn, không ghen tị trước tài hay thành công người khác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh họa cho văn bản, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: * kiểm tra cũ: (5’) - GV: + Nội dung nghệ thuật đặc sắc văn “Sông nước Cà Mau” ? + Cho biết ấn tượng chung ban đầu tác giả cảnh sông nước Cà Mau ? - HS trả lời: + Ghi nhớ/23 SGK + Cảnh sông nước Cà Mau với kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện Với bạt ngàn màu xanh: trời xanh, nước xanh, chung quanh toàn sắc xanh lá, Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV giới thiệu mới: Nghệ thuật môn làm đẹp cho đời “Bức tranh em gái tôi” tác phẩm nét đẹp tranh mà cịn thể vẻ đẹp tâm hồn người hoạ sĩ Chúng ta tìm hiểu - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (25’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Tác giả: thông tin tác giả, tác phẩm Đọc diễn cảm tóm - Tạ Duy tắt văn 9/9/1959 Anh, sinh ngày - GV: Nêu hiểu biết em tác giả tác - Quê : Chương Mỹ - Hà Tây phẩm ? (nay Hà Nội) - HS: Dựa vào phần thích * SGK trình bày Tác phẩm: Đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong - GV hướng dẫn HS đọc: Khi đọc cần lưu ý thay đổi Đọc, thích giọng đọc theo nhân vật diễn biến câu chuyện - HS: Nghe - GV: Đọc đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo định GV - GV: Yêu cầu vài HS tóm tắt lại truyện Tóm tắt truyện - HS: Tóm tắt truyện theo yêu cầu - GV: Nhận xét - HS: Nghe nhớ - Nhân vật truyện ? Vì em cho nhân vật ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Truyện kể theo lời nhân vật ? Việc lựa chọn vai kể có tác dụng ? - HS: Truyện kể theo thứ lời người anh Cách kể giúp nhân vật tự soi xét tình cảm ý nghĩ để vượt lên… * Kết luận (chốt kiến thức): “Bức tranh em gái tơi” truyện ngắn viết tình cảm gia đình, đặc biệt tình cảm ngây thơ sáng trẻ em nói lên ý nghĩa sâu sắc tình yêu thương, gắn kết thành viên gia đình Tác phẩm đạt giải nhì tác giả Tạ Duy Anh Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận hức nhân vật II Tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 2.1: Nhân vật Kiều Phương (Mèo) Nhân vật Kiều Phương (10’) (Mèo) - GV: Tìm chi tiết miêu tả nhân vật em gái Kiều Phương (Mèo) - HS: Tìm chi tiết nêu (Mặt hay bôi bẩn, hay lục lọi đồ vật, ) - GV: Điều khiến em cảm mến nhân vật ? (Tài năng, hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…) - HS: Trình bày cá nhân - GV: Từ chi tiết trên, em cảm nhận Kiều Phương ? - HS: Nêu theo cảm nhận cá nhân (Hồn nhiên, hiếu động, có tài hội họa ) - GV: Chốt nội dung học – kết hợp củng cố hướng dẫn HS học tiết sau (4’) - Mặt bị bôi bẩn - Vui vẻ chấp nhận tên người anh đặt cho Mèo - Hay lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ say mê vẽ tranh - Ơm cổ, thầm vào tai anh -> Hồn nhiên, hiếu động, có tài hội họa; có tình cảm sáng, lòng nhân hậu - HS: Nghe ghi nhận Tiết 84 - GV: Nhắc lại nội dung tiết học trước - HS: Nghe, ghi nhận Hoạt động 2.1: Diễn biến tâm trạng người anh (30’) - GV: Từ đầu lúc thấy em gái tự chế màu vẽ người anh có thái độ ? - HS: Trình bày: Cảm thấy khó chịu lục lọi đồ vật Mèo - GV: Người anh suy nghĩ việc làm Mèo ? - HS: Đó trị nghịch ngợm, khơng quan tâm - GV chốt: Khi tài em gái chưa phát hiện, người anh kể em gái vừa thích thú, vừa giễu cợt đặt tên, em chế thuốc vẽ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Khi tài hội họa Mèo phát hiện, người anh có biểu ? - HS: Anh cảm thấy bất tài, khơng thể thân với Mèo trước kia, khó chịu, gắt gỏng - GV: Qua chi tiết em thấy tâm trạng người anh ? Diễn biến tâm trạng người anh a Lúc đầu - Gọi em Mèo - Cảm thấy khó chịu lục lọi đồ vật Mèo - Bí mật theo dõi Mèo chế màu vẽ -> Coi trị nghịch ngợm không quan tâm b Khi tài hội họa Mèo phát - Người anh cảm thấy bất tài - Khơng thể thân với Mèo trước - Tỏ vẻ khó chịu, gắt gỏng -> Tự ái, mặc cảm, tự ti - HS: Trình bày: Khó chịu, cáu gắt c Khi đứng trước tranh giải Mèo - Người anh giật sững người - Bám chặt lấy tay mẹ - Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu - GV: Tâm trạng người anh diễn biến hổ đứng trước tranh giải Kiều -> Nhận tài thật Phương (Mèo) ? em gái thấy tính xấu - HS: Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu hổ thân - GV: Tóm lại, theo em người anh đáng yêu hay đáng trách ? - HS: Trình bày cá nhân - GV bổ sung: Người anh đáng trách đáng thơng cảm tính xấu thời Sự hối hận, day dứt, nhận tài em gái quan trọng nhận tâm hồn sáng, nhân hậu em Chứng tỏ cậu người biết sửa lỗi, muốn vươn lên, biết tính ghanh ghét, đố kị xấu xa, nên tránh - GV: Kết hợp, giáo dục HS * Kết luận (chốt kiến thức): Hình ảnh nhân vật khắc họa sinh động đặc biệt nhân vật người anh: III Tổng kết tâm lí nhân vật miêu tả tinh tế chân thực Ngồi cịn xây dựng tình bất ngờ cuối truyện Hoạt động Tổng kết nội dung học (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc sắc nghệ thuật nội dung, ý nghĩa văn - GV: Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn ? - HS: Trả lời (- Kể chuyện thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện * Ghi nhớ/35 SGK - Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật.) - GV: Nội dung - ý nghĩa văn ? - HS: Trả lời (Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét đố kị.) - GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ/35 SGK - HS: Đọc - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Văn thành công nhờ cách kể chuyện chân thực, tự nhiên đồng thời thể ý nghĩa sâu sắc nhân văn: đề cao tình cảm nhân hậu sáng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: - GV: Diễn biến tâm trạng người anh ? - HS: Trình bày - GV: Bài học rút từ câu chuyện ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, xem chuẩn bị trước tiết 83, 84: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả IV Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 21 Dương Kiều nhanh