1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học tuần 24

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÑEÂM NAY BAÙC KHOÂNG NGUÛ PAGE Tuần 24 Ngày soạn 15 5 2020 Tiết 93 Ngày dạy 05 2020 Văn bản ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo) (Minh Huệ) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Học sinh cần +[.]

Tuần: 24 Tiết: 93 Ngày soạn: 15.5.2020 Ngày dạy: 05.2020 Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo) (Minh Huệ) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh cần: + Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ + Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ + Tích hợp GDQPAN, TTHCM: Tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam + Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn + Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ + Học sinh có thái độ kính u Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ảnh nhà thơ Minh Huệ, chân dung Bác Hồ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: - GV kiểm tra cũ: (5 phút) Cho biết đôi nét tác giả Minh Huệ thơ Đêm Bác không ngủ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: GV định hướng học - GV giới thiệu mới: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” đời từ cảm xúc mãnh liệt tác giả Minh Huệ Trong niềm xúc động đêm đông xứ Nghệ, nhà thơ kể câu chuyện Bác vần thơ bồi hồi, sâu lắng Cho đến nay, thơ đem lại cho niềm xúc động tác giả sống lại kỉ niệm thời kháng chiến năm xưa Hơm thầy tìm hiểu tiếp nội dung lại học - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Phạm Văn May Trang Hoạt động (2’) Nhắc lại kiens thức cũ Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (25’) * Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu nhìn tâm trạng anh đội viên Bác; Hình tượng Bác Hồ - Tích hợp GDQPAN, TTHCM : Tình thương u Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam - GV: Tìm câu thơ thể tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên thức dậy lần thứ ba ? - HS: Tìm nêu - GV: Em nhận xét cách cấu tạo lời thơ ? - HS: Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ (Mời Bác ngủ Bác !) - GV: Điều thể tâm trạng anh đội viên? - HS: Diễn tả tình cảm lo lắng anh đội viên Bác - GV: Hiểu suy nghĩ Bác, anh đội viên có cảm xúc hành động ? Thể qua câu thơ ? - HS: Rất vui thấu hiểu tâm tư thức Bác - GV: Trong câu thơ miêu tả tâm tư anh đội viên lần thứ thức dậy, có nhiều từ láy sử dụng, theo em từ láy đặc sắc ? Vì sao? - HS: Từ láy “nằng nặc” Có nghĩa mực xin cho kì Diễn tả tình cảm mộc mạc, chân thành anh Bác - GV: Từ chi tiết miêu tả tâm trạng anh đội viên lần thức giấc tốt lên tình cảm người chiến sĩ Bác ? - HS: Tình cảm kính u, cảm phục trước lịng u thương đội Bác Hồ - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn (2’): Vì thơ tác giả nói đến lần thứ thứ ba anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ mà lại khơng nói đến lần thứ ? - HS: Thảo luận đại diện trình bày - GV giảng: Đó dụng ý nghệ thuật nhà GV: Phạm Văn May I Tìm hiểu chung II Tìm hiểu chi tiết văn Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hình tượng Bác Hồ Trang thơ Người đọc ngầm hiểu lần thứ thức dậy anh đội viên cố mời Bác mà Bác không ngủ để đến lần thứ thức dậy tâm trạng anh lo lắng, “hốt hoảng giật mình” - HS: Theo dõi - GV (cho HS Thảo luận nhóm 3’): Hình ảnh Bác Hồ lên qua chi tiết thơ ? + Thời gian, không gian ? + Hình dáng, tư ? + Cử hành động ? + Lời nói ? + Tâm tư ? - HS: Thảo luận đại diện trình bày - GV: Nhận xét - HS: - GV: Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc ? - HS: Phát biểu - GV: Hãy nhận xét cách miêu tả Bác văn (thứ tự miêu tả, thể thơ, ngôn từ) ? - HS: Nêu nhận xét - GV: Qua thơ em cảm nhận đức tính cao đẹp Bác ? - HS: Phát biểu - GV tích hợp “Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” kết hợp bình giảng: Đó tình thương yêu giản dị mà sâu sắc Người hạnh phúc nhân dân, dân tộc mà chiến đấu, hi sinh - phẩm chất tinh thần cao quý để gọi Người Cha, Bác, Ơng,… tình u nhân dân vơ bờ bến, tinh thần đồng cam cộng khổ với nhân dân chưa chan, - GV tích hợp GDQPAN : Tình thương yêu Bác Hồ hệ trẻ dân tộc Việt Nam vô hạn… - GV : Bản thân em làm để tỏ lịng biết ơn Bác Hồ ? - HS: Ngoan ngoãn, học tập tốt làm theo điều Bác dạy… - GV: Em tìm nêu mẩu chuyện kể Bác có phẩm chất ? GV: Phạm Văn May - Hình ảnh Bác lên qua thời gian, không gian đặc biệt: trời khuya, bên bếp lửa, trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác - Hình dáng, tư thế: Bác ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Cử hành động: “đốt lửa”, “dém chăn”, “nhón chân nhẹ nhàng”, - Lời nói : “chú việc ngủ ngon”, “Bác thương đồn dân cơng”… - Tâm tư: thương đồn dân cơng, nóng ruột mong trời mau sáng => Việc sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp với nhiều từ láy làm cho hình ảnh Bác lên cụ thể, sinh động mà chân thực Qua thể tình u thương mênh mơng, chăm sóc ân cần Bác chiến sĩ đồng bào Trang - HS: Tìm nêu mẩu chuyện Bác * Kết luận (chốt kiến thức): Hình ảnh Bác lên cụ thể, sinh động mà chân thực Thể tình yêu thương mênh mơng, chăm sóc ân cần Bác chiến sĩ đồng bào Hoạt động Tổng kết nội dung học (8’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Hiểu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ - GV: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ ? - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/67 SGK * Ghi nhớ/67 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ số đêm không ngủ Bác Việc Người “khơng ngủ” lo việc nước, việc dân, thương đội, dân cơng “lẽ thường tình” đời Bác Cuộc đời Người dành chọn cho nhân dân, cho Tổ quốc Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn cho HS kĩ đọc thơ trữ tình, khắc sâu kiến thức học - GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ - HS: Đọc - GV: Hướng dẫn HS làm tập 2/68 SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Khi đọc giọng điệu thơ tình cảm người sáng tác thể rõ Qua thơ ta hiểu tình cảm Bác dành cho người Ta biết yêu thương, biết chăm lo, quan tâm đến người, biết sẻ chia khó khăn gian khổ nhau, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (2’) Về nhà học bài, soạn trước văn Buổi học cuối IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 GV: Phạm Văn May Ngày soạn: 15.5.2020 Trang Tiết: 94, 95 Ngày dạy: 05.2020 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện kể em bé người An-dát) An-phông-xơ Đô-đê I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Học sinh hiểu biết: + Cốt truyện, tình truyện, nhân vật người kể chuyện, lời đối thoại tác phẩm lời độc thoại tác phẩm + Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc + Một số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện + Kể tóm tắt truyện + Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha – men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động + Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng + Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV kiểm tra cũ: Câu Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Vượt thác ? Câu Nhân vật dượng Hương Thư văn Vượt thác miêu tả qua phương diện ? - HS trả lời: Câu Trình bày nội dung ghi nhớ/41 SGK Câu Nhân vật dượng Hương Thư miêu tả qua hai phương diện: ngoại hình hành động (Phần ghi mục II.2) GV: Phạm Văn May Trang - GV giới thiệu bài: Lòng yêu quê hương, đất nước qua việc: yêu trồng trước nhà, u dịng sơng, mà tình u q hương cịn thể qua tiếng nói người phương diện quan trọng lòng yêu nước Để em hiểu rõ nội dung thầy em tìm hiểu văn “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có hiểu Tác giả, tác phẩm biết thông tin tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Đọc diễn cảm xác định bố cục văn - GV: Em trình bày nét - An-phơng-xơ Đơ-đê (1840-1897) tác giả An-phơng-xơ Đơ-đê ? nhà văn thực nhân đạo - HS: Trình bày An-phơng-xơ Đơ-đê (1840- chủ nghĩa lớn Pháp nửa cuối 1897) nhà văn thực nhân đạo chủ kỉ XIX Ông tác giả nhiều nghĩa tập truyện ngắn tiếng - GV: Truyện “Buổi học cuối cùng” viết hoàn cảnh ? - HS: Dựa vào thích */ SGK trình bày - Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” - GV: Nhận xét, chốt nội dung viết vào thời điểm vùng An- HS: Nghe ghi nhớ dát Lo-ren bị cắt cho quân Phổ - GV: Đọc mẫu hướng dẫn đọc HS đọc tiếp - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Lưu ý HS số thích - HS: Lưu ý - GV: Văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ? - HS: Trình bày - GV: Truyện kể theo thứ mấy, lời ? - HS: Kể theo thứ nhất, lời nhân vật Phrăng * Kết luận (chốt kiến thức): “Buổi học cuối cùng” tác phẩm mà nhà văn An-phông-xơ Đô-đê viết câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối lớp học vùng An-dát sau vùng đất bị sáp nhập vào nước Phổ Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn GV: Phạm Văn May Đọc, tìm hiểu thích Bố cục: chia đoạn - Đoạn 1: từ đầu đến “mà vắng mặt con” -> Trước buổi học, quang cảnh đường đến trường quang cảnh trường qua quan sát Phrăng - Đoạn 2: Tiếp theo đến “sẽ nhớ buổi học cuối cùng” -> Diễn biến buổi học cuối - Đoạn 3: Còn lại -> Cảnh kết thúc buổi học cuối II Tìm hiểu chi tiết văn Trang * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động Hiểu ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc Hoạt động 2.1: (20’) Buổi học tiếng Pháp cuối trò Phrăng - GV: Tâm trạng Phrăng trước buổi học ? - HS: Định trốn học trễ sợ thầy hỏi mà chưa thuộc - GV: Cậu bé Phrăng thấy điều khác thường: + Trên đường tới trường ? + Quang cảnh trường ? + Khơng khí lớp học ? - HS: Dựa vào ngữ liệu SGK - Tìm dẫn chứng (nhiều điều khác thường ) - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn 2’): Tất điều báo hiệu việc xảy ? - HS thảo luận trình bày: + Vùng An-dát rơi vào tay Pháp + Việc học tập khơng cịn trước + Tiếng Pháp khơng dạy - GV kết luận củng cố (3') - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cịn lại, chuẩn bị cho tiết sau - HS: Thực theo yêu cầu Tiết 95 Hoạt động 2.1: Buổi học tiếng Pháp cuối trò Phrăng (Tiếp) (7’) - GV: Ý nghĩ tâm trạng (đặc biệt thái độ việc học tiếng Pháp) Phrăng diễn biến buổi học cuối ? - HS: Tìm chi tiết truyện - GV: Trong chi tiết trên, chi tiết gợi cho em nhiều cảm nghĩ ? GV: Phạm Văn May Buổi học tiếng Pháp cuối trò Phrăng - Trước buổi học: Phrăng định trốn học trễ sợ thầy hỏi mà chưa thuộc - Những điều khác lạ cậu bé nhìn thấy: + Trên đường tới trường: nhiều người đọc cáo thị nước Đức + Cảnh trường: vắng lặng buổi sáng chủ nhật + Khơng khí lớp học: lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp ngày, phía cuối lớp dân làng ngồi lặng lẽ -> Báo hiệu nghiêm trọng khác thường xảy - Trong buổi học: + Choáng váng, sững sờ biết buổi học tiếng Pháp cuối + Tiếc nuối, ân hận, tự giận + Chăm nghe thầy giảng Trang - HS: Trình bày ý kiến cá nhân - GV: Diễn biến tâm lí Phrăng buổi học cuối ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt ý Hoạt động 2.2: (25’) Buổi dạy tiếng Pháp cuối thầy Ha-men - GV: Để miêu tả nhân vật thầy Ha-men tác giả tập trung qua phương diện: trang phục, thái độ, lời nói, hành động, cử Hãy tìm chi tiết ? - HS tìm trình bày: + Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu + Thái độ: không giận dữ, thật dịu dàng + Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp => Diễn biến tâm lí Phrăng: Lười học -> nhận thức, hối hận -> yêu quý tiếng Pháp Buổi dạy tiếng Pháp cuối thầy Ha-men - Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu - Thái độ: không giận dữ, thật dịu dàng + Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết… - Lời nói vừa sâu sắc vừa tha thiết - GV: Trong chi tiết trên, chi tiết gợi - Hành động cử nghẹn ngào, cho em nhiều cảm xúc ? xúc động kết thúc buổi học: - HS: Suy nghĩ, phát biểu độc lập “Thầy quay phía bảng… cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” - GV: Theo em thầy Ha-men người ? - HS: Một người thầy có lịng u nghề => Một người thầy nghiêm khắc, yêu nước sâu sắc mẫu mực, có lịng u nghề u - GV: Trong truyện có số hình ảnh so nước sâu sắc (thể qua tình u sánh Hãy tìm câu văn có hình ảnh so tiếng nói dân tộc) sánh nêu tác dụng so sánh ? - HS: Tìm nêu - GV: Ngồi hai nhân vật thầy Hamen trị Phrăng, truyện cịn có nhân vật khác ? Vai trò nhân vật ? - HS: Ơng già Hơ-de bác phát thư -> Lòng biết ơn thầy - GV: Hình ảnh cụ Hơ-de đánh vần cho biết thêm điều ? - HS: Tình cảm thiêng liêng trân trọng người dân việc học tiếng Pháp * Kết luận (chốt kiến thức): Qua nội dung tình truyện, ta thấy giá GV: Phạm Văn May Trang trị thiêng liêng tiếng nói dân tộc Hoạt động 3: Tổng kết nội dung học III Tổng kết (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn bản? - GV: Nhận xét em nghệ thuật kể chuyện miêu tả nhân vật tác giả ? - HS nhận xét: + Kể chuyện thứ nhất, ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm hình ảnh so sánh chân thực, gợi hình, gợi cảm,… + Xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả nhân vật qua tâm lí, ngoại hình, suy nghĩ - GV: Qua nghệ thuật xây dựng truyện, tác giả nêu lên nội dung ? - HS: Tình u tiếng nói dân tộc - GV: Chốt lại nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ/55 SGK * Ghi nhớ/55 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Tiếng nói giá trị văn hố cao q dân tộc, u tiếng nói u văn hố dân tộc Yêu tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hố, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho HS kĩ tóm tắt tác phẩm văn học - GV: Hướng dẫn HS kể tóm tắt truyện - HS: Kể tóm tắt truyện GV: Nhắc lại nội dung đặc sắc nghệ thuật văn - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Khi tóm tắt văn bản, HS cần lựa chọn vật tiêu biểu, nhân vật văn xếp theo trình tự Hoạt động vận dụng (nếu có): GV: Phạm Văn May Trang Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): Về nhà học bài, soạn trước Phương pháp tả người IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 Tiết: 96 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 15.5.2020 Ngày dạy: 05.2020 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh biết cách làm văn tả người, bố cục miêu tả; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người + Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả + Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí + Viết đoạn văn, văn tả người + Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp + Học sinh tuân thủ bước phương pháp tả người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đoạn văn, văn tả người - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: 1.Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Muốn làm văn miêu tả, đặc biệt văn tả người ta phải có phương pháp làm văn tức phải biết cách làm Vậy cách làm văn tả người ? Thầy em tìm hiểu qua Phương pháp tả người - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu phương pháp viết đoạn văn, văn tả người (15’) * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu phương pháp viết đoạn văn, văn tả người bố cục phần văn - GV: Cho HS đọc đoạn văn - HS: Đọc đoạn văn - GV (cho HS thảo luận trình bày): Các câu hỏi (a, b, c) trang 61, SGK - HS: Thảo luận trình bày - GV: Đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, cịn đoạn 1,3 tả người gắn với cơng việc Vì việc lựa chọn chi tiết hình ảnh khác - GV: Cho biết bố cục đoạn văn ? - HS trình bày: + Mở bài: Từ đầu đến “… lên ầm ầm”: Giới thiệu quang cảnh nơi diễn keo vật + Thân bài: Tiếp đến “ ngang bụng vậy”: Miêu tả chi tiết keo vật + Kết bài: Phần lại: Cảm nghĩ nhận xét keo vật - GV: Em đặt nhan đề cho đoạn ? - HS: Keo vật thách đấu, Quắm Đen Cản Ngũ so tài - GV: Qua tìm hiểu đoạn văn, theo em muốn tả người ta phải làm ? Bố cục tả người gồm phần ? - HS : Trình bày - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: nghe đọc ghi nhớ - GV lưu ý HS: Giữa tả cảnh – tả người - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Bố cục văn gồm ba phần: MB, TB, KB Khác với văn tả cảnh, văn tả người tập trung miêu tả ngoại hình, cử chỉ, hành động người Hoạt động Luyện tập (25’) * Mục tiêu hoạt động: Rèn kĩ quan sát lựa chọn chi tiết cần GV: Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người Tìm hiểu đoạn văn (SGK) * Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư – người chống thuyền vượt thác -> Tả người làm việc * Đoạn 2: Miêu tả Cai Tứ -> Khắc hoạ chân dung nhân vật * Đoạn 3: - Miêu tả hai người keo vật (Quắm Đen Cản Ngũ) -> Tả người gắn với công việc - Dàn ý : ba phần + Mở bài: Giới thiệu quang cảnh nơi diễn keo vật + Thân bài: Miêu tả chi tiết keo vật + Kết bài: Cảm nghĩ nhận xét keo vật Ghi nhớ/ 61 SGK II Luyện tập Trang 11 thiết cho văn miêu tả trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - GV (cho HS hoạt động nhóm): Bài tập 1/62 SGK - HS: Thực theo yêu cầu trình bày - GV: Cho HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt - HS: Lắng nghe ghi nhận Bài tập - Một em chừng 4, tuổi: + Khn mặt : bụ bẫm + Mái tóc : mượt tơ + Nước da : mịn màng, hồng hào + Đơi mắt : trịn, đen long lanh hai hạt nhãn + Môi : đỏ son lúc chúm chím - Cụ già cao tuổi: + Dáng người : lom khom + Khuôn mặt : nhiều vết nhăn nheo + Đôi mắt : mờ + Mái tóc : bạc trắng - Cơ giáo : + Khn mặt : hiền hậu + Tóc : dài, mượt mà + Giọng nói : ấp áp, truyền cảm + Bàn tay : mềm mại, - GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý Bài tập Bài tập Lập dàn ý 2/62 SGK Lập dàn ý cho đề Đề 1: Miêu tả em bé chừng 4- - HS: Thực theo hướng dẫn tuổi a Mở bài: - Giới thiệu chung em bé (em bé em, em bé nhà hang xóm, …) - Tên, tuổi, giới tính em bé b Thân bài: - Tả khái quát : Chiều cao, thân hình - Tả chi tiết : + Tả gương mặt + Đơi mắt trịn, sáng + Miệng hay cười - Tả hoạt động em bé : + Em thường hay hát, múa + Em thường thích chơi với bố mẹ, ơng bà + Em thích chơi trị chơi mà em u thích c Kết bài: GV: Phạm Văn May Trang 12 Tình cảm em người - GV : Cho HS viết Mở Kết cho dàn ý - HS : Viết theo yêu cầu trình bày - GV nhận xét, bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): Biết lập dàn ý văn tả người; lựa chọn chi tiết tiêu biểu xếp theo trình tự hợp lí Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức học - GV: Những điều cần lưu ý làm văn tả người ? - HS: Nêu - GV: Bố cục văn tả người ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Phương pháp tả cảnh tả người tương đối giống nhau, nhiên tả người có hai kiểu: tả chân dung tả người tư làm việc Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà học bài, soạn trước “Lượm” IV Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 24 GV: Phạm Văn May Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:45

w